Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.76 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT </b>


<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ </b>


<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN ...2 </b>
<b>LỜI MỞ ĐẦU ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG </b>
<b>THƯƠNG MẠI ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.1 Tín dụng ngân hàng thương mại ... Error! Bookmark not defined. </b>


<i><b>1.1.1 Tín dụng và phân loại tín dụng của NHTM .... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>1.1.2 Tín dụng khách hàng cá nhân... Error! Bookmark not defined. </b></i>


<b>1.2 Chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân của NHTMError! Bookmark not defined. </b>


<i><b>1.2.1 Chất lượng tín dụng NHTM ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>1.2.2 Chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân của NHTM .. Error! Bookmark not </b></i>


<b>defined. </b>


<b>1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng KHCNError! Bookmark not defined. </b>


<i><b>1.3.1 Nhân tố khách quan ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>1.3.2 Nhân tố chủ quan ... Error! Bookmark not defined. </b></i>


<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN </b>


<i><b>TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG ... Error! Bookmark not defined. </b></i>


<b>2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Tiên PhongError! Bookmark not defined. </b>


<i><b>2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Tiên PhongError! Bookmark </b></i>


<b>not defined. </b>


<i><b>2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.1.3 Cơ cấu tổ chức ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Tiên PhongError! </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Tiên
<b>Phong ... Error! Bookmark not defined. </b>


<i><b>2.2.1 Kết quả tín dụng khách hàng cá nhân... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.2.2 Chất lượng tín dụng KHCN ... Error! Bookmark not defined. </b></i>


2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Tiên
<b>Phong ... Error! Bookmark not defined. </b>


<i><b>2.3.1 Kết quả đạt được ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.3.2 Hạn chế và Nguyên nhân ... Error! Bookmark not defined. </b></i>


<b>CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH </b>
<b>HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONGError! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>


<b>3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Tiên Phong .. Error! </b>



<b>Bookmark not defined. </b>


<i><b>3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Tiên PhongError! </b></i>


<b>Bookmark not defined. </b>


<i><b>3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân ... Error! </b></i>


<b>Bookmark not defined. </b>


3.2 Những giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng Tiên Phong
<b>... Error! Bookmark not defined. </b>


<i><b>3.2.1 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộError! Bookmark not defined. </b></i>
<i>3.2.2 Xây dựng các tiêu chí xếp hạng tín dụng dành riêng cho khách hàng vay tiêu dùng tín </i>
<i><b>chấp ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>3.2.3 Cải tiến và sáng tạo trong chiến lược phát triển thị phầnError! Bookmark not </b></i>


<b>defined. </b>


<i><b>3.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ CBTD ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i>3.2.5 Xác định mục tiêu hàng đầu của NH là nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>PHỤ LỤC </b>


<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

<b>.</b>




Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ là xu hướng của các ngân hàng thương
mại trên thế giới. Hoạt động Ngân hàng bán lẻ luôn được coi là hoạt động cốt lõi,
nền tảng để từ đó mở rộng các hoạt động kinh doanh khác. Đứng trước yêu cầu cạnh
tranh và hội nhập quốc tế, TPBank cần thiết phải phát triển bền vững, trong đó cần
phát triển hoạt động NHBL, đưa hoạt động này lớn mạnh, trở thành hoạt động cốt lõi
của Ngân hàng và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Với dân số Việt Nam
hơn 91 triệu và thu nhập không ngừng cải thiện lẫn đòi hỏi chất lượng sống ngày
càng cao thì nhu cầu tín dụng tiêu dùng cũng dần trở nên sơi động. Mảng tín dụng
khách hàng cá nhân được các chuyên gia kinh tế đánh giá là thị trường tiềm năng.


Điểm “nổi bật trong xu hướng kinh doanh của TPBank hiện nay đó là tập trung


khai thác hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ, điều này thể hiện ở doanh số cho
vay khách hàng cá nhân luôn chiếm một tỷ trọng cao trong cơ cấu dư nợ tín dụng và
có tốc độ tăng nhanh qua các năm. Tuy nhiên, so với các NH khác, thị phần tín dụng
KHCN của TPBank cịn nhỏ bé, trong khi tỉ lệ nợ quá hạn lại ở mức khá cao (>5%)
trong nhiều năm liền và liên tục nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ phía khách hàng
sử dụng dịch vụ NH. Điều này báo hiệu chất lượng mảng tín dụng quan trọng hàng
đầu của TPBank đang có vấn đề. Thực tế cho thấy, nhiều khoản vay đối với khách
hàng cá nhân khơng có tài sản thế chấp nên độ rủi ro cao, ảnh hưởng lớn tới chất
lượng hoạt động tín dụng KHCN của NH. Với vai trị quan trọng của mảng tín dụng
này thì việc nhìn thấy những vấn đề cịn tồn tại, tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến
chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân, từ đó đề xuất những giải pháp sâu sát, thiết
thực và hiệu quả là một yêu cầu cần thiết để nâng cao chất lượng tín dụng,” tăng cường


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ngân hàng TMCP Tiên Phong” được lựa chọn nghiên cứu. </b>


<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG </b>




<b>KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI</b>

.



Trong chương I, tác giả tập trung nghiên cứu nội dung cốt lõi và xây dựng các lý
thuyết cơ bản về: Tín dụng NHTM; Tín dụng khách hàng cá nhân; “Vai trò quan trọng của


tín dụng khách hàng cá nhân trong nền kinh tế; Khái niệm Chất lượng được xem xét một
cách toàn diện, trong cả lĩnh vực sản xuất lẫn dịch vụ. Từ đó, đưa ra quan niệm về chất
lượng tín dụng và chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân của NHTM. Trong luận văn
cũng trình bày các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng KHCN phù hợp với hướng
nghiên cứu bài luận văn như: Dư nợ tín dụng KHCN; Tỷ trọng dư nợ tín dụng KHCN
trong tổng dư nợ; Tỷ lệ nợ xấu; Tỷ lệ nợ quá hạn; Khả năng phát triển thị phần và Mức
độ hài lòng của khách hàng khi sử dụng các dịch vụ” ngân hàng qua các kỳ khảo sát. Qua


đó, tìm ra những nhân tố khách quan và chủ quan có ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng
khách hàng cá nhân của NHTM.


<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH </b>


<b>HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG. </b>



Trong chương II, tác giả trình bày khái quát quá trình hình thành và phát triển, lĩnh
vực kinh doanh và cơ cấu tổ chức của TPBank. “Tình hình hoạt động kinh doanh của


TPBank nhìn chung có diễn biến tích cực với nhiều tín hiệu khả quan. Khi mà hoạt động
Huy động vốn, Hoạt động cho vay và Hoạt động kinh doanh vốn đều có mức tăng trưởng
ấn tượng. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP TPBank giai đoạn 2013 – 2015
được đánh giá là có nhiều triển vọng. Đặc biệt, đến 30/6/2015 TPBank đã bù đắp được
toàn bộ lỗ lũy kế trong quá khứ cùng với cơ sở khách hàng không ngừng mở rộng, đây là
tín hiệu đáng mừng khi mà thị trường tài chính và nền kinh tế” còn diễn biến phức tạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trưởng tín dụng KHCN khá ấn tượng nhưng nợ quá hạn của mảng tín dụng này cũng bắt


đầu tăng lên nhanh chóng; nợ xấu, nợ quá hạn chủ yếu tập trung ở một số sản phẩm tín
dụng đặc thù. Đây là dấu hiệu ban đầu cho thấy chất lượng tín dụng KHCN của TPBank
đang gặp vấn đề. Mặc dù tình hình hoạt động tín dụng KHCN diễn ra bình thường song
rủi ro đang có chiều hướng tăng lên, mặt khác dịch vụ ngân hàng nhận được nhiều ý kiến
phàn nàn qua các kỳ khảo sát mức độ hài lòng khách hàng khi sử dụng dịch vụ. Để có thể
đối mặt với những thách thức mới và giải quyết những khó khăn hiện tại thì Ngân hàng
Tiên Phong cần đánh giá một cách tồn diện chất lượng tín dụng KHCN thơng qua hệ
thống các chỉ tiêu và kết quả Khảo sát hằng năm mức độ hài lòng của KH đối với các
dịch vụ, sản phẩm khách hàng cá nhân của Ngân hàng.


Sau khi đánh giá chất lượng tín dụng KHCN của TPBank, luận văn trình bày
những kết quả đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại cản trở việc nâng cao chất
lượng tín dụng KHCN của NH. Về những kết quả đã đạt được, Ngân hàng Tiên Phong đã
duy trì được mức tăng trưởng dư nợ tín dụng KHCN khá mạnh qua các năm mặc dù đây
là mảng tín dụng đang chứng kiến sự cạnh tranh khốc liệt của các NHTM cả trong nước
lẫn Ngân hàng ngoại. Nhờ những nỗ lực vượt trội mà TPBank liên tục nhận được những
giải thưởng uy tín và sự đánh giá cao về năng lực từ giới tài chính. Để kiểm sốt tốt các
khoản vay, TPBank đã khơng ngừng sáng tạo và hồn thiện hơn nữa mơ hình quản trị rủi
ro, nhờ đó mà tỷ lệ nợ xấu ln được kiểm sốt ở mức khá thấp so với toàn hệ thống.
Hơn nữa, TPBank là một trong những ngân hàng đi đầu về chất lượng dịch vụ hiện nay.
Về mặt hạn chế, NHTMCP Tiên Phong chưa thể hiện được sức mạnh chiếm lĩnh thị
trường khi mà thị phần tín dụng KHCN cịn khá nhỏ bé. Hệ thống xếp hạng tín dụng cịn
nhiều vấn đề cần khắc phục. Nợ quá hạn ở một số sản phẩm tín dụng KHCN còn cao.
Chất lượng phục vụ khách hàng ở một số bộ phận còn chưa đáp ứng được nhu cầu khách
hàng. Nguyên nhân của những hạn chế này đến từ nguyên nhân khách quan và chủ quan.
Do trong giai đoạn 2013 - 2016 nền kinh tế thế giới và trong nước có nhiều biến động.
Nền kinh tế bộc lộ những vấn đề cần giải quyết trong khi “bối cảnh nền kinh tế toàn cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

được tính thanh khoản trong ngắn hạn, rủi ro vẫn còn rất lớn cho nền kinh tế trong những
năm tới. Do đó, để cải thiện chất lượng tín dụng của NH nói chung và chất lượng tín


dụng KHCN của TPBank trong một sớm một chiều là điều hết sức khó khăn. Yếu tố cạnh
tranh gay gắt hiện nay cũng là một nhân tố cản trở TPBank mở rộng thị trường. Nguyên
nhân cuối cùng có tác động quyết định đến chất lượng tín dụng KHCN là các nguyên
nhân đến từ chính nội tại ngân hàng. Đó là, năng lực phát triển sản phẩm thể hiện ở việc
khả năng đa dạng hóa sản phẩm cũng như kịp thời đáp ứng nhu cầu khách hàng của
TPBank còn hạn chế, chưa tạo nên sự khác biệt so với các ngân hàng khác, thậm chí so
với mặt bằng chung, sản phẩm cịn thiếu tính sáng tạo, chưa bám sát nhu cầu khách hàng
và chậm trễ trong triển khai. Quy trình xét duyệt tín dụng chú trọng nhiều đến tài sản đảm
bảo vốn vay mà không quan tâm sâu sắc đến khả năng trả nợ vay, nhân cách, tình hình
kinh doanh, điều kiện kinh tế của khách hàng. Dẫn đến việc xác định khả năng trả nợ vay
của khách hàng không được xác định một cách chính xác. Cuối cùng là nguyên nhân đến
từ chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng và công tác dịch vụ ngân hàng chưa đáp ứng được
các yêu cầu phức tạp của nghiệp vụ tín dụng KHCN và đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao
của khách hàng.” Đây là những nguyên nhân làm giảm chất lượng tín dụng KHCN của


TPBank trong thời gian qua.


<b>CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG </b>


<b>KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG </b>



Trong chương cuối cùng, luận văn trình bày định hướng hoạt động kinh doanh của
NHTMCP Tiên Phong; Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng KHCN trong thời gian
tới. Tiếp theo, từ những nhân tố và nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng
KHCN được tìm ra ở chương II, kết hợp với định hướng hoạt động kinh doanh và định
hướng nâng cao chất lượng tín dụng KHCN của NHTMCP Tiên Phong tác giả trình bày
một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng KHCN của Ngân hàng Tiên Phong.
Giải “pháp nâng cao chất lượng tín dụng KHCN là ngân hàng cần phải hoàn thiện hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

và giúp hoạt động tín dụng của NH tiến gần hơn với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế.
Xây dựng các tiêu chí xếp hạng tín dụng dành riêng cho những sản phẩm đặc thù có độ


rủi ro cao, đảm bảo đánh giá toàn diện khả năng vay vốn của khách hàng thông qua việc
sử dụng mơ hình điểm số để xếp hạng tín dụng đạt độ chính xác cao. Giải pháp tiếp theo
đến từ việc cải tiến và sáng tạo trong chiến lược phát triển thị phần. Trong bối cảnh cạnh
tranh gay gắt như hiện nay, để có thể vươn lên chiếm lĩnh thị phần thì Ngân hàng cẩn có
những hướng đi mang tính đột phá. Nghiệp vụ NH “càng phát triển đòi hỏi chất lượng đội


ngũ cán bộ nhân viên ngày càng cao để có thể sử dụng những phương tiện hiện đại, phù
hợp với xu hướng phát triển của ngành NH trong thời đại mới. Do đó, nâng cao chất
lượng đội ngũ CBTD là điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng tín dụng KHCN. Cuối
cùng, đối tượng mà “Chất lượng” hướng đến đó là khách hàng, do” đó làm tăng sự thỏa


mãn khách hàng là cực kì quan trọng để gia tăng thu nhập và nâng cao uy tín của ngân
hàng. Xác định mục tiêu hàng đầu của NH trong thời gian tới là nâng cao chất lượng dịch
vụ NH, “hướng đến sự hoàn hảo trong công tác phục vụ khách hàng. Sự hài lòng của


khách hàng không chỉ đem đến cho Ngân hàng nhiều nguồn lợi tài chính mà cịn thể hiện
khả năng cạnh tranh của NH so với các đối thủ khác trên thị trường. Các kiến nghị đối
với Chính phủ và Ngân hàng nhà nước được tác giả đề cập ở phần cuối luận văn. Việc
điều hành và quản lý các cơng cụ của chính sách tiền tệ của NHNN cần hướng đến duy trì
ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế,” thúc đẩy hoạt động tiêu dùng của các cá


nhân trong nền kinh tế. NHNN cần ban hành các thông tư hướng dẫn cụ thể các quyết
định, chỉ đạo của cơ quan quản lý nhà nước” cho các NHTM nhằm tạo môi trường pháp lý


rõ ràng, minh bạch và thuận lợi cho các NHTM hoạt động kinh doạnh. Để nâng cao chất
lượng lao động trong ngành tài chính – ngân hàng nói chung, NHNN phối hợp với các
chủ thể trong nền kinh tế nhằm phát triển nguồn lực chất lượng cao và dự báo chính xác
nhu cầu nguồn nhân lực để kịp thời đáp ứng cả về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực


cho ngành Tài chính – Ngân hàng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tác giả đã tiến hành nghiên cứu và xây dựng lý thuyết “về chất lượng tín dụng


</div>

<!--links-->

×