Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các Trường nghề trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>


<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


<b>LỜI CẢM ƠN </b>
<b>MỤC LỤC </b>


<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>
<b>DANH MỤC BẢNG, HỘP, HÌNH VẼ</b>


<b>TĨM TẮT LUẬN VĂN ... i </b>
<b>MỞ ĐẦU ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TÀO NGHỀ TẠI CÁC </b>
<b>TRƢỜNG NGHỀ ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.1.Tổng quan về đào tạo nghề... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.1.1. Khái niệm nghề. ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.1.2. Đào tạo nghề. ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.1.3. Nội dung, phân loại và hình thức đào tạo nghề.Error! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined. </b>


<b>1.2.Chất lƣợng đào tạo nghề... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.2.1. Khái niệm chất lượng đào tạo nghề. ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.2.2. Nội dung phân tích chất lượng đào tạo nghề.Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.2.3.Tiêu chí và phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo nghề.Error! Bookmark </b>
<b>not defined. </b>


<b>1.3.Những yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghềError! Bookmark not </b>
defined.


<b>1.3.1.Yếu tố thuộc các trường nghề ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.3.2. Yếu tố khác từ phía bên ngồi ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC </b>
<b>TRƢỜNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌError! Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2.2.1.Hệ thống các trường nghề và tình hình tuyển sinh tại các trường nghề của tỉnh
<b>Phú Thọ ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.2.2. Kết quả đào tạo nghề của tỉnh ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.3. Phân tích thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề tại các trƣờng nghề trên địa </b>
<b>bàn tỉnh Phú Thọ. ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>2.3.1. Đánh giá sự hài lòng về khả năng đáp ứng kiến thức chuyên môn Error! </b>


<b>Bookmark not defined.</b>


2.3.2. Đánh giá sự hài lòng về khả năng đáp ứng kỹ năng thực hành và kỹ năng


<b>mềm. ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.3.3. Đánh giá sự hài lòng về khả năng đáp ứng về thái độ nghề nghiệp Error! </b>


<b>Bookmark not defined.</b>


<b>2.4. Phân tích những yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề tại các </b>
<b>trƣờng nghề. ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>2.4.1.Yếu tố thuộc các trường nghề ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.4.2. Yếu tố khác từ phía bên ngồi ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.5. Đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề tại các trƣờng nghề của tỉnh Phú Thọ.Error! </b>
Bookmark not defined.


<b>2.5.1. Kết quả chủ yếu. ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>2.5.2. Những hạn chế chủ yếu và nguyên nhân.Error! Bookmark not defined.</b>
<b>CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO </b>
<b>NGHỀ TẠI CÁC TRƢỜNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>3.1. Quan điểm, định hƣớng phát triển đào tạo nghề ở tỉnh Phú Thọ. .... Error! </b>
Bookmark not defined.


<b>3.3.1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ.Error! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


<b>3.3.2. Quan điểm, định hướng phát triển đào tạo nghề ở tỉnh Phú Thọ. .. Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại các trƣờng nghề </b>
<b>trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. ... Error! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3.2.2. Tăng cường chất lượng tuyển chọn đầu vào của người học nghề. . Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>3.2.3. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị.Error! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined. </b>


<b>3.2.4. Phát triển đội ngũ giáo viên ... Error! Bookmark not defined.</b>
3.2.5. Đổi mới nội dung chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy, phương
<b>pháp đánh giá kết quả học tập... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>3.2.6. Đẩy mạnh liên kết đào tạo giữa trường nghề với doanh nghiệp. .... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TÓM TẮT </b>

<b>LUẬN</b>

<b> VĂN </b>


<b>1. Lý do lựa chọn đề tài </b>


Trong những năm qua công tác đào tạo nghề của Việt Nam nói chung và của tỉnh


Phú Thọ nói riêng có tăng về qui mô nhưng nhưng chưa đi cùng với chất lượng. Chất
lượng đào tạo nghề chưa đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng lao động. Xuất phát từ


<i><b>tình hình thực tế đó, tơi chọn đề tài: "Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các trường </b></i>


<i><b>nghề trên địa bàn tỉnh Phú Thọ" làm đề tài nghiên cứu của mình. </b></i>


<b>2. Tổng quan nghiên cứu </b>


Các cơng trình nghiên cứu trên đã cung cấp cho tác giả cái nhìn tổng quan về chất


lượng đào tạo nghề. Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhau đã công bố liên quan tới
đào tạo nghề ở các trường cao đẳng, trung cấp nghề nhưng các cơng trình đó chỉ đánh giá


chất lượng đào tạo nghề ở bên trong chưa có cơng trình nghiên cứu nào về nâng cao chất


lượng đào tạo nghề của các trường nghề trên địa bàn tỉnh Phú Thọ mà tiếp cận từ phía
người sử dụng lao động ở các doanh nghiệp. Đồng thời tác giả cũng nhận thấy nâng cao


chất lượng đào tạo nghề có vai trị quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực


<i><b>chất lượng cao của tỉnh Phú Thọ do vậy mà tác giả đã lựa chọn đề tài: "Nâng cao chất </b></i>
<i><b>lượng đào tạo nghề tại các trường nghề trên địa bàn tỉnh Phú Thọ". </b></i>


<b>3. Mục tiêu nghiên cứu </b>



<i><b>- Mục tiêu chung: Thông qua việc nhận diện những hạn chế về chất lượng đào </b></i>


tạo nghề tại các trường nghề trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong những năm gần đây, luận


văn sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các trường


nghề của tỉnh Phú Thọ.


<i><b>- Mục tiêu cụ thể </b></i>


+ Xây dựng khung phân tích chất lượng đào tạo nghề của các trường nghề.


+ Đánh giá thực trạng chất lượng dạy nghề ở các trường nghề trên địa bàn tỉnh


Phú Thọ.


+ Xác định được nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề tại các trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Chỉ ra được hạn chế, nguyên nhân trong chất lượng đào tạo nghề tại các trường


nghề trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.


+ Đưa ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các trường


nghề của tỉnh Phú Thọ.


<b>4.Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu </b>


- Luận văn có đối tượng nghiên cứu là chất lượng đào tạo nghề tại các trường nghề trên


địa bàn tỉnh Phú Thọ tiếp cận từ phía người sử dụng lao động ở các doanh nghiệp.


- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các trường nghề trên địa bàn


tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2014 - 2016, định hướng và giải pháp đến năm 2020.


<b>5.Phƣơng pháp nghiên cứu </b>
<i><b>- Phương pháp thu thập dữ liệu </b></i>


<i>Với phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp về cơ sở lý luận về </i>


chất lượng đào tạo nghề, thực tiễn đào tạo nghề tại Việt Nam và thế giới được thu thập từ


sách, báo, internet, luận văn, luận án có liên quan. Phương pháp này còn được sử dụng để


thu thập dữ liệu về kết quả tuyển sinh, kết quả đào tạo nghề, trình độ giảng viên, cơ sở


vật chất định hướng, mục tiêu phát triển đào tạo nghề ở tỉnh Phú Thọ; đặc điểm kinh tế xã


hội, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ; qui mô dân số, lực lượng lao


động thông qua các báo cáo của các trường nghề, sở lao động thương binh và xã hội, ủy


ban nhân dân tỉnh, tổng cục thống kê.


<i>Với phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua </i>


phỏng vấn và khảo sát bằng bảng hỏi đối với các doanh nghiệp có sử dụng lao động đã


qua đào tạo tại các trường nghề của tỉnh Phú Thọ.



Phương pháp phỏng vấn được sử dụng trong gặp gỡ trao đổi với lãnh đạo của


doanh nghiệp để tìm hiểu thêm những khó khăn, tồn tại và giải pháp để nâng cao chất


lượng đào tạo nghề tại các trường nghề.


Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi được thực hiện đối với: Lãnh đạo hoặc
trưởng phòng tổ chức của doanh nghiệp có sử dụng lao động qua đào tạo tại các trường


nghề về khả năng đáp ứng kiến thức, kỹ năng thực hành và kỹ năng mềm, thái độ trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Công cụ khảo sát: Bảng hỏi kết hợp với phỏng vấn trực tiếp. </i>


<i>Qui trình khảo sát: </i>


+ Thực hiện xây dựng bảng hỏi.


+ Chọn mẫu: Lựa chọn mẫu theo phương pháp phân tầng, lấy 60 doanh nghiệp


đang sử dụng người tốt nghiệp tại các trường nghề của tỉnh. Trong đó: 15 DN nhóm nghề


kỹ thuật nơng nghiệp, 15 DN nhóm nghề kỹ thuật cơng nghiệp, 15 DN nhóm nghề dịch


vụ du lịch, 15 DN nhóm nghề khác.


+ Thực hiện khảo sát


+ Xử lý dữ liệu



<i><b>- Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu thu thập được sẽ được xử lý bằng phương </b></i>


pháp thống kê, so sánh theo thời gian và so sánh chéo để phân tích.


<b>6.Kết cấu của luận văn </b>


Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết


tắt thì nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:


Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo nghề tại các trường nghề.


Chương 2: Thực trạng chất lượng đào tạo nghề tại các trường nghề trên địa bàn


tỉnh Phú Thọ


Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các trường


nghề trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.


<b>CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TÀO NGHỀ </b>
<b>TẠI CÁC TRƢỜNG NGHỀ </b>


<b>- Chất lƣợng đào tạo nghề </b>


Chất lượng đào tạo nghề là khả năng đáp ứng yêu cầu của cơ sở sử dụng nhân lực.


Nội dung phân tích chất lượng đào tạo nghề. Trong hoạt động đào tạo nghề thì


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề gồm có:



Khả năng đáp ứng về kiến thức chuyên môn: Doanh nghiệp sẽ đánh giá sự hài


lịng về kiến thức chun mơn của người người lao động có đáp ứng được với thực tế yêu


cầu của công việc liên quan đến một nghề cụ thể theo 5 mức độ từ rất thấp, thấp, bình


thường đến khá, tốt.


Khả năng đáp ứng về kỹ năng thực hành nghề nghiệp và kỹ năng mềm: Doanh


nghiệp đánh giá sự hài lòng về khả năng đáp ứng kỹ năng mềm thơng qua các tiêu chí như:


Khả năng hợp tác trong cơng việc, khả năng thích ứng với sự thay đổi của công nghệ, khả
năng sáng tạo, kỹ năng giao tiếp, trình độ về ngoại ngữ, tin học. Khả năng đáp ứng về kỹ
năng thực hành của một nghề cụ thể khi người lao động làm việc tại các doanh nghiệp và


kết hợp với kỹ năng mềm trong quá trình lao động được doanh nghiệp đánh giá theo 5 mức
độ: Rất thấp, thấp, bình thường, khá, tốt.


Khả năng đáp ứng về thái độ nghề nghiệp: Thái độ làm việc của người lao động


được đánh giá trên các khía cạnh: Đạo đức nghề nghiệp, cần cù, chăm chỉ trong công


việc; Tinh thần, trách nhiệm trong công việc; Ý thức tổ chức kỷ luật; Ý thức tự giác trong


công việc; Đảm bảo vệ sinh an toàn lao động. Người sử dụng lao động đánh giá về thái


độ nghề nghiệp của người lao động theo 5 mức độ: Rất thấp, thấp, bình thường, khá, tốt.



<i><b>- Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề: Gồm có những yếu tố </b></i>


thuộc về các trường nghề: Người học; chương trình, giáo trình, phương pháp dạy học; đội
ngũ giảng viên; cơ sở vật chất, trang thiết bị của các trường nghề và những yếu tố khác từ


phía bên ngồi: Thái độ của xã hội về học nghề; tăng trưởng kinh tế cùng với sự hội


nhập; sự thay đổi về trình độ cơng nghệ.


<b>CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC </b>
<b>TRƢỜNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ </b>


<b>Thực trạng đào tạo nghề tại các trƣờng nghề trên địa bàn tỉnh Phú Thọ </b>


<i> Hệ thống các trường nghề trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong những năm gần đây đã </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thì trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có tất cả 8 trường nghề thì có 4 trường cao đẳng nghề và 4
trường trung cấp nghề.


<i>Qui mô đào tạo: Trong qui mô đào tạo thì đào tạo nghề sơ cấp chiếm chủ yếu </i>


khoảng 70%, đào tạo nghề trung cấp khoảng 20%, đào tạo nghề cao đẳng chỉ chiếm


khoảng 10%.


<i>Ngành nghề đào tạo: Hiện nay tại các cơ sở đào tạo nghề tỉnh Phú Thọ đào tạo 102 </i>
nghề, với cơ cấu ngành nghề đào tạo khá phong phú và đa dạng


<i>Kết quả đào tạo nghề của tỉnh </i>



Kết quả học tập của người học nghề: Trong giai đoạn 2014 - 2016 thì tỷ lệ sinh


viên tốt nghiệp loại khá chiếm nhiều nhất, tiếp đến là tốt nghiệp loại trung bình, thấp hơn


nữa là loại giỏi.


<i>Tỷ lệ người học ra trường có việc làm: Theo số liệu của sở LĐTBXH tỷ lệ HSSV </i>


tốt nghiệp tại các trường nghề có việc làm qua các năm đều tăng: Năm 2014 là 70,62%,


năm 2015 là 71,51%, năm 2016 là 72,82% và tỷ lệ này tương đối cao. Do đó có thể thấy


học nghề khơng khó xin việc. Nhóm ngành nghề thuộc nhóm cơng nghệ kỹ thuật có số


lượng HSSV có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp chiếm tỷ lệ cao như: Nghề điện công


nghiệp, nghề hàn. Như vậy có thể thấy nhu cầu về lao động qua đào tạo của tỉnh tăng


nhanh bởi trong thời gian qua có nhiều doanh nghiệp, cơng ty được thành lập nhưng chất


lượng đào tạo nghề chưa cao nên vẫn còn một bộ phận người học tốt nghiệp chưa có việc


làm, có người có việc làm nhưng khơng đúng với chuyên ngành đào tạo. Do vậy mà các


trường nghề cần theo dõi sát sao về nhu cầu của thị trường lao động để điều chỉnh cơ cấu
đào tạo, chương trình đào tạo nhằm tăng tỷ lệ người học ra trường làm việc đúng chuyên
<i>ngành được đào tạo và tập trung vào đào tạo ngành mà doanh nghiệp có nhu cầu. </i>


<b>Thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề tại các trƣờng nghề trên địa bàn tỉnh </b>
<b>Phú Thọ </b>



<i>Đánh giá sự hài lòng của người sử dụng lao động </i>


<i>Đánh giá sự hài lòng về khả năng đáp ứng kiến thức chuyên môn: Kết quả khảo sát </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chuyên môn của HSSV tốt nghiệp tại các trường nghề chưa thực sự đáp ứng tốt với yêu cầu


công việc của các doanh nghiệp đề ra. Nhiều doanh nghiệp cho rằng người học tốt nghiệp tại
các trường nghề trong tỉnh hiện nay được đào tạo bài bản hơn nhưng lại mang tính tổng qt,
chương trình học nặng lý thuyết.


<i>Đánh giá sự hài lòng về khả năng đáp ứng kỹ năng thực hành và kỹ năng mềm: Nhiều </i>


doanh nghiệp đánh giá kỹ năng thực hành của HSSV ở mức thấp. Như vậy chương trình


học nghề cịn nặng lý thuyết, ít thực hành do đó các trường cần tiếp tục chỉnh sửa chương


trình đào tạo tăng kỹ năng thực hành. Các trường cũng cần tập trung đầu tư máy móc,


trang thiết bị hiện đại để thực hành bám sát với thực tế của doanh nghiệp và đẩy mạnh


liên kết với doanh nghiệp để ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường người học đã được làm


quen với môi trường làm việc tại doanh nghiệp do đó sẽ khơng bỡ ngỡ khi rời ghế nhà
trường.


Còn kỹ năng mềm quan trọng nhưng trong chương trình đào tạo của các trường


nghề lại rất ít quan tâm đến vấn đề này. Vì vậy nhà trường cần tạo điều kiện, cơ hội và



kêu gọi nguồn lực để phát triển các hoạt động đoàn hội, ngoại khóa.


<i>Đánh giá sự hài lịng về khả năng đáp ứng về thái độ nghề nghiệp: Thái độ nghề </i>
nghiệp của HSSV tốt nghiệp tại các trường nghề được doanh nghiệp đánh giá tương đối


khá. Trong quá trình làm việc ln cần cù, chăm chỉ, có tinh thần trách nhiệm, có ý thức


tổ chức kỷ luật, tự giác trong công việc.


<b>Yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề tại các trƣờng nghề </b>
<i>Yếu tố thuộc các trường nghề </i>


Người học: Công tác tuyển sinh ở trường nghề trong thời gian qua gặp nhiều khó
khăn. Do đó chất lượng đầu vào của HSSV ở các trường nghề cịn thấp bởi các trường
nghề khơng thu hút được người học nên chủ yếu là những người có khả năng học văn hố
yếu.


Chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo nghề


Chương trình đào tạo được xây dựng theo qui định. Hằng năm, các trường đều rà
soát để bổ sung, điều chỉnh nhưng q trình rà sốt này mới chủ yếu chỉ thực hiện trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hệ thống giáo trình và tài liệu phục vụ giảng dạy đã được các trường nghề quan


tâm. Nhưng số lượng giáo trình bài giảng dành cho đào tạo vẫn cịn ít và thiếu. Việc thu
thập ý kiến đóng góp, nhận xét về giáo trình, bài giảng của các chuyên gia từ các doanh
nghiệp, các nhà sử dụng lao động và các ý kiến phản hồi của người học chưa nhiều, đặc
biệt là ở các nghề mới. Các giáo trình, bải giảng nhiều khi chưa cập nhật kiến thức mới,
công nghệ mới nên chất lượng chưa cao.



Phương pháp giảng dạy của giảng viên cũng có những sự đổi mới nhất định nhưng


chỉ một bộ phận ở các trường nghề áp dụng. Cịn ít giảng viên dạy được theo phương
pháp tích hợp và việc đổi mới phương pháp chỉ mang tính khuyến khích chứ chưa bắt
buộc nên chỉ có ít người thực hiện.


Đội ngũ giảng viên: Trong những năm qua đã không ngừng phát triển nhưng còn
thiếu về số lượng, chất lượng vẫn chưa được cải thiện nhiều đặc biệt là kỹ năng nghề
nghiệp. Trình độ tin học, ngoại ngữ cũng còn nhiều hạn chế do vậy làm cho khả năng
biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy của giáo viên dạy nghề, khả năng nghiên cứu khoa
học, cập nhật kiến thức, khoa học công nghệ và ứng dụng tin học vào công tác giảng dạy
chưa hiệu quả. Công tác bồi dưỡng giáo viên đã được Tỉnh, các cấp quản lý dạy nghề và
của các trường nghề quan tâm, nhưng sự chuyển biến còn chậm.


Cơ sở vật chất, trang thiết bị: Phần lớn cơ sở vật chất của các cơ sở dạy nghề vẫn
chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác đào tạo.


Trang thiết bị cho đào tạo nghề rất đa dạng về chủng loại về chất lượng. Tuy nhiên,


số trang thiết bị hiện đại mà các trường có được cịn ít so với tổng số thiết bị hiện có cũng


như so với số nhu cầu sử dụng. Còn lại các trang thiết bị tương đối cũ, lạc hậu và còn thiếu


nhiều. Với trang thiết bị mới thì khơng được đưa ra thực hành vì các trường nghề cịn thiếu


giảng viên có tay nghề cao, giảng viên tiếp cận với máy móc hiện đại nên khơng có người
hướng dẫn. Việc ít được thực hành và thực hành trên máy móc tương đối cũ là một trong


những nguyên nhân khiến người học ra trường doanh nghiệp không sử dụng được luôn mà



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Yếu tố khác từ phía bên ngồi </i>


<i><b>Thái độ của xã hội về học nghề: Nhận thức của người dân trong xã hội về học </b></i>


nghề bước đầu đã có sự thay đổi nhưng chưa rõ ràng. Hiện nay đã có một số bạn trẻ đã


coi học nghề là con đường để có một cơng việc u thích và phù hợp với trình độ, khả


năng của bản thân và coi đây là con đường để lập nghiệp vì thế họ rất cố gắng học tập,


rèn luyện nên sau quá trình thực tập tại doanh nghiệp được doanh nghiệp giữ lại làm việc


với thu nhập cao và ổn định.


Kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ tiếp tục phát triển và đạt mức tăng trưởng khá.
Môi trường đầu tư được cải thiện, kết cấu hạ tầng, năng lực và trình độ sản xuất của


ngành kinh tế đã tăng lên. Nhiều doanh nghiệp đã hoàn thành đầu tư và đi vào hoạt động


vì vậy mà nhu cầu về lao động có trình độ chun mơn và kỹ năng nghề nghiệp là lớn.
Đây chính là cơ hội việc làm cho người học tại các trường nghề trong thời gian tới.


Với sự phát triển của khoa học công nghệ đã và đang mở ra những ngành sản xuất


mới. Các trường nghề trong tỉnh cũng đã mở mã ngành mới nhưng chất lượng đào tạo của


những ngành này chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp. Bên cạnh đó nhu cầu sử


dụng lao động có trình độ kiến thức, kỹ năng lành nghề cao hơn điều đó buộc các trường



nghề trong tỉnh phải nâng cao chất lượng nếu không HSSV sau khi tốt sẽ khơng tìm được


việc làm.


Thơng qua phân tích thực trạng chất lượng đào tạo tại các trường nghề của tỉnh có


thể thấy chất lượng đào tạo nghề đã đạt được kết quả: Chất lượng đào tạo nghề đã bước


đầu gắn với sử dụng lao động, đáp ứng một phần nào yêu cầu của thị trường lao động; Kỹ
năng nghề của học sinh tốt nghiệ ờng nghề trong tỉnh cũng có sự thay đổi đáng kể
bước đầu đã lại cơ hội tìm việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động; Kiến thức


chuyên môn của HSSV được đào tạo bài bản hơn; HSSV tốt nghiệp tại các trường nghề


được đánh giá cao về thái độ nghề nghiệp.


Tuy nhiên bên cạnh kết quả đạt được thì chất lượng đào tạo nghề vẫn còn hạn chế


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Kỹ năng thực hành của HSSV còn yếu, kiến thức còn nặng lý thuyết chưa gắn với thực


tiễn; kỹ năng mềm chưa đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng.


Nguyên nhân chính của hạn chế: Do tư tưởng, quan niệm về học nghề của người


học chưa đúng; Các trường nghề chưa tập trung đào tạo theo nhu cầu của thị trường lao


động; Đội ngũ giáo viên chưa hợp lý về cơ cấu ngành nghề đào tạo, trình độ chưa đáp
ứng được để đào tạo nghề mới với cơng nghệ hiện đại; Chương trình, giáo trình dạy nghề


cịn chậm cập nhật, sửa đổi, bổ sung để phù hợp với kỹ thuật công nghệ trong sản xuất;


Cơ sở vật chất, trang thiết bị còn hạn chế; Quan hệ giữa các cơ sở dạy nghề với doanh


nghiệp cịn lỏng, thiếu chặt chẽ; Cơng tác thông tin, tuyên truyền, tư vấn và hướng nghiệp


về dạy nghề còn yếu.


<b>CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG </b>
<b>ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TRƢỜNG NGHỀ TRÊN </b>


<b>ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ </b>


<b>Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại các trƣờng nghề </b>
<b>trên địa bàn tỉnh Phú Thọ </b>


<b>Nâng cao nhận thức về đào tạo nghề của ngƣời học: Đẩy mạnh tuyên truyền, </b>
vận động, nâng cao nhận thức của người học về lợi ích của việc dạy nghề và học nghề,
giúp thanh niên có nhận thức đúng về định hướng nghề nghiệp; các trường nghề cũng cần
tăng cường công tác tư vấn, hướng nghiệp trong nhà trường.


<b>Tăng cƣờng chất lƣợng tuyển chọn đầu vào của ngƣời học nghề: Thực hiện </b>
hiệu quả công tác phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệpTHCS, THPT vào học giáo dục


nghề nghiệp và liên thông giữa các bậc trình độ và giữa giáo dục nghề nghiệp và bậc đại


học; tiếp tục quan tâm, khuyến khích, tạo điều kiện tốt nhất để thu hút người học nghề bằng


các chính sách; khuyến khích người học vào trường như thực hiện cấp học bổng cho


HSSV.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

hạn chế về tài chính mà các trường chưa có trang thiết bị để thực hành thì cần xây dựng
hệ thống thiết bị thực tế ảo, thiết bị dạy học thuật và các phần mềm ảo mô phỏng thiết bị
dạy học thực tế trong các trường nghề; Xây dựng thư viện có nhiều đầu sách, tài liệu
tham khảo tiến tới xây dựng thư viện điện tử; Khuyến khích xã hội hóa công tác dạy
nghề.


<b>Phát triển đội ngũ giáo viên: Thực hiện rà soát tổng thể đội ngũ giáo viên trong </b>
các trường cao đẳng, trung cấp nghề để thực thiện chuẩn hóa và xây dựng lộ trình chuẩn


hóa; Cho giáo viên đi tập huấn, bồi dưỡng chuyên đề, hội thảo, tham quan thực tế để


nâng cao kiến thức và kỹ năng nghề theo hướng chuẩn hóa; Tăng cường khả năng nghiên


cứu khoa học, khả năng ứng dụng của giáo viên vào quá trình giảng dạy; Có chính sách
thu hút người giỏi.


<b>Đổi mới nội dung chƣơng trình, giáo trình, phƣơng pháp giảng dạy, phƣơng </b>
<b>pháp đánh giá kết quả học tập: Việc xây dựng chương trình đào tạo chú trọng đến kỹ </b>
năng thực hành và cần mời các chuyên gia giỏi từ các doanh nghiệp; các nhà quản lý; các
giáo viên, giảng viên giỏi từ các cơ sở dạy nghề; các nghệ nhân, thợ bậc cao từ các làng
nghề... tham gia vào quá trình xây dựng và thẩm định, đồng thời định kỳ phải rà sốt, điều
<i><b>chỉnh chương trình. </b></i>


Về giáo trình, bài giảng dạy nghề cần biên soạn xuất phát từ nhu cầu thực tế, phải


thường xuyên rà soát, cập nhật nội dung để phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội.


Đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng: Phát huy tính chủ động, độc lập, tăng
thời gian tự rèn luyện tay nghề và làm việc theo nhóm của HSSV trong quá trình học và
thực tập, thực hành.



<i><b>Đẩy mạnh liên kết đào tạo giữa trƣờng nghề với doanh nghiệp: Liên kết thiết </b></i>
kế chương trình đào tạo; Liên kết thực tập, thực hành cho HSSV; Liên kết cơ sở vật chất,


trang thiết bị; Liên kết khi thực hiện đánh giá tốt nghiệp; Liên kết việc làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>KẾT LUẬN </b>


</div>

<!--links-->

×