Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp Phường tại Quận Ba Đình, thành phố Hà Nội - Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>T ĨM TẮT LUẬN VĂN </b>


“Chính quyền cấp cơ sở (hay cịn gọi là chính quyền cấp xã, phường, thị
trấn) có một vị trí rất quan trọng, là cầu nối trực tiếp của hệ thống chính quyền nhà
nước với nhân dân, thực hiện hoạt động quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế,
văn hóa, xã hội, an ninh trật tự, an toàn xã hội ở địa phương. CBCC cấp Xã,
Phường là những người phải tiếp xúc toàn diện, thường xuyên với dân. Vì vậy,
việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp phường theo hướng vững vàng về
chính trị, trong sáng về đạo đức, lối sống, có kiến thức, đặc biệt là sự thành thạo về
kỹ năng ứng xử với dân là vấn đề vơ cùng quan trọng, có ảnh hưởng quyết định
đến hiệu lực của QLNN của chính quyền cấp cơ sở.”


Thực tế xây dựng đội ngũ CBCC vừa là nội dung thường xuyên của công tác
xây dựng Đảng, vừa là đòi hỏi thiết yếu của việc đổi mới, nâng cao chất lượng tổ
chức và hoạt động của hệ thống chính trị. Trong đó, việc xây dựng đội ngũ công
chức cấp cơ sở ngày càng được quan tâm, có vị trí quan trọng trong cơng tác tổ
chức CBCC. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ năm (khóa IX)
khẳng định: “Hệ thống chính trị ở cơ sở có vai trị rất quan trọng trong việc tổ chức
và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân
dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức cuộc sống của dân
cư”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

biểu hiện suy thoái dẫn đến tình trạng lợi dụng chức quyền làm suy giảm uy tín của
Nhà nước với nhân dân. Điều đó cho thấy có nhiều vấn đề đặt ra với đội ngũ công
chức cấp phường hiện nay, đặc biệt là vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ công
chức để hoàn thành tốt nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của phường,
của quận trong sự biến chuyển của Hà Nội đang đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, hiện
<b>đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Đó là lý do học viên chọn đề tài: “Nâng cao </b>
<b>chất lượng đội ngũ công chức cấp phường tại quận Ba Ðình, thành phố Hà </b>
<b>Nội – thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp” làm nội dung nghiên cứu luận văn </b>


cao học chuyên ngành Lịch sử Kinh tế.


<b>1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>
<i>* Đối tượng nghiên cứu: </i>


Về chất lượng đội ngũ công chức cấp phường tại quận Ba Đình; về phẩm
chất chính trị; về trình độ chun mơn, kỹ năng nghiệp vụ; về kỹ năng và khả năng
hoàn thành nhiệm vụ.


<i> * Phạm vi nghiên cứu. </i>


- Các công chức theo chức danh chuyên môn của cấp phường


- Địa bàn nghiên cứu là 14 phường tại quận Ba Đình


- Thời gian nghiên cứu từ năm 2011-2015


<b>2. Phương pháp nghiên cứu </b>
<i><b>- Phương pháp lịch sử và logic </b></i>


Để thực hiện nghiên cứu, luận văn kết hợp giữa phương pháp lịch sử và
logic để thấy được những thay đổi về chất lượng của đội ngũ công chức các
phường tại quận Ba Đình theo thời gian, đồng thời đi sâu vào bản chất, đặc trưng
để khái quát những vấn đề cốt lõi phản ánh chất lượng của đội ngũ công chức trong
thực tế.


<i><b>- Phương pháp thống kê và phân tích </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cơng chức tại 14 phường, về trình độ chun mơn, số năm cơng tác, vị trí cơng tác,
u cầu cơng việc, thành tích đóng góp, khen thưởng, báo cáo tổng kết của các


năm để phân tích và đánh giá những mặt đạt được, hạn chế chất lượng đội ngũ
công chức tại quận Ba Đình.


<i><b>- Phương pháp điều tra xã hội học </b></i>


Sử dụng phiếu điều tra: phát phiếu điều tra đến các cơng chức tại các phịng,


ban tại phường và phương pháp phỏng vấn một số vị trí cơng tác của cơng chức


thông qua hệ thống biểu mẫu được xây dựng với các tiêu chí liên quan đến các vấn
đề về số lượng, chất lượng, cơ cấu tổ chức, năng lực, trình độ chun mơn nghiệp
vụ, lý luận chính trị, phẩm chất đạo đức, độ tuổi, thâm niên nghề nghiệp, thái độ
ứng xử và sự tín nhiệm của nhân dân đối với công chức tại phường thuộc quận Ba
Đình. Từ kết quả điều tra xã hội học là cơ sở cho vấn đề phân tích, đánh giá chất
lượng cơng chức.


<i><b>- Phương pháp phân tích số liệu </b></i>


Số liệu thu thập được xử lý và phân tích bằng phần mềm Microsott office
Excel trên máy tính. Qua đó đánh giá rõ nét thực trạng về chất lượng đội ngũ công
chức trên địa bàn quận Ba Đình.


<b>3. Kết cấu của luận văn </b>


Ngồi lời mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn
được kết cấu thành 3 chương:


<b>Chương 1: Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp </b>
phường.



Trong chương này luận văn đã luận giải khái niệm đặc điểm của chính
quyền cấp phường trong bộ máy hành chính nhà nước Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>phương, quyết định và tổ chức thực hiện những vấn đề có liên quan đến phát triển </i>
<i>kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, và đời sống của nhân dân địa phương, </i>
<i>theo Hiến pháp, pháp luật và các mệnh lệnh, quyết định của cấp trên. Đồng thời, luận </i>
văn cũng chỉ ra năm đặc điểm của chính quyền cấp phường phản ánh vai trị của chính
quyền cấp phường trong đời sống kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay. Trong nội dung
chương này, luận văn tập trung làm rõ những vấn đề về chất lượng công chức cấp
phường.


“Theo Nghị định số 06/2010/NĐ-CP của chính phủ ban hành ngày 25/1/2010,
quy định công chức xã, phường, thị trấn (cấp xã) là công dân Việt Nam được tuyển
dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc ủy ban nhân dân cấp xã, trong
biên chế và được hưởng lương từ ngân sách Nhà nước.”


“Như vậy có thể hiểu cơng chức cấp phường là công dân Việt Nam trong
<i>biên chế, được hưởng lương từ ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật, </i>
<i>làm việc tại Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp phường do được bầu để </i>
<i>giữ chức vụ hoặc được tuyển dụng giao giữ chức vụ chuyên môn nghiệp vụ thuộc </i>
<i>ủy ban nhân dân cấp phường.”</i>


Công chức cấp phường gồm các chức danh sau:
1.Trưởng cơng an;


2.Chỉ huy trưởng qn sự;
3.Văn phịng - thống kê;


4.Địa chính - xây dựng - đơ thị và mơi trường



5.Tài chính - kế tốn;


6.Tư pháp - hộ tịch;
7.Văn hóa - xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chức phường có thể hồn thành tốt nhiệm vụ của mình, họ cần phải có những phẩm
chất và năng lực khi thực hiện công vụ. Chất lượng công chức phường có thể hiểu
<i>như sau: Chất lượng cơng chức chính quyền cấp phường là một hệ thống những </i>
<i>phẩm chất, giá trị được kết cấu như một chính thể toàn diện được thể hiện qua </i>
<i>phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ năng lực, khả năng hoàn thành </i>
<i>nhiệm vụ của mỗi cán bộ, công chức và cơ cấu, số lượng, độ tuổi, thành phần của </i>
<i>cả đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phường. </i>


Như vậy, để chính quyền cấp phường hoạt động có hiệu quả, luận văn đã chỉ
ra sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cơng chức cấp phường. Điều đó có thể
thấy được ở những khía cạnh sau:


- Yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước


- Xuất phát từ vị trí và vai trị của cơng chức cấp phường


- Xuất phát từ yêu cầu nâng cao phẩm chất đạo đức của công chức cấp


phường


Trên cơ sở đó, luận văn đã chỉ ra các vấn đề cụ thể trong nội dung nâng cao
chất lượng công chức cấp phường như: tuyển dụng công chức; đào đạo, bồi dưỡng
công chức cấp phường; chế độ đãi ngộ công chức; chế độ kỷ luật và giám sát với
công chức. Luận văn cũng chỉ ra những nhân tố có ảnh hưởng đến nâng cao chất
lượng công chức cấp phường trong CNH, HĐH, trong phát triển kinh tế thị trường


và hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm các nhân tố sau:


- Thứ nhất, quan điểm của Đảng, Nhà nước đối với việc phát triển đội ngũ


cán bộ công chức.


- Thứ hai, tình hình phát triển kinh tế, xã hội.


- Thứ ba, thể chế quản lý công chức.


- Thứ tư, chính sách phát triển, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng, đãi ngộ đội
ngũ cán bộ, công chức cấp phường tại địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ba Ðình, thành phố Hà Nội (2011-2015).


Luận văn đã khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và đội ngũ cơng chức cấp
phường ở quận Ba Đình trong giai đoạn 2011-2015 là cơ sở cho việc nghiên cứu
nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp phường mà quận đã thực
hiện. Nội dung đó được thể hiện ở các khía cạnh: tuyển dụng cơng chức; cơng tác
đào tạo, bồi dưỡng công chức; công tác sử dụng công chức phường; công tác đánh
giá công chức; chế độ đãi ngộ công chức phường. Các hoạt động này được phản
ánh cụ thể qua các số liệu điều tra của phịng Nội vụ quận Ba Đình. Từ đó, luận
văn đã phản ánh những biểu hiện cụ thể về chất lượng của đội ngũ công chức cấp
phường tại quận Ba Đình gắn với các tiêu chí phản ánh chất lượng đội ngũ cán bộ.
Luận văn đã có những đánh giá chung về những kết quả hạn chế về chất lượng đội
ngũ cấp phường quận Ba Đình trong giai đoạn 2011-2015 và rút ra năm bài học
kinh nghiệm có ý nghĩa lí luận và thực tiễn, đó là:


<i>“Một là: Nâng cao nhận thức về vai trị của cơng chức cấp phường, đánh giá </i>
đúng chức năng, nhiệm vụ của cơng chức theo nhóm làm cơ sở cho việc sắp xếp,


bố trí, xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, sử dụng công chức. Đa dạng hóa các
loại hình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với chức danh. Kết hợp với các tổ chức như


Sở Quy hoạch kiến trúc đô thị đào tạo bồi dưỡng công chức ngành xây dựng, quản


lý đô thị; với Sở Kế hoạch Đầu tư đào tạo về cơng nghệ thơng tin... Thường xun
rà sốt định kỳ, hàng năm tiến hành công tác đào tạo bồi dưỡng.Các cơ sở giáo
dục, trung tâm bồi dưỡng cần nghiên cứu đổi mới chương trình, nội dung, phương
pháp đào tạo, kết hợp lồng ghép các chương trình đào tạo. Bên cạnh đó, khuyến
khích cơng chức có tinh thần tự học, tự tìm hiểu kiến thức để nâng cao trình độ
chun mơn.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thực tiễn và có kỹ năng thực hành thực tế cơng việc.”


<i>Hai là: Cần trẻ hóa công chức cấp phường, ưu tiên tuyển dụng công chức </i>


phường có trình độ chun mơn cao. Thực hiện tốt công tác tuyển chọn công chức
thông qua thi tuyển công khai, công bằng, tạo điều kiện cho mọi người có cơ hội
cạnh tranh. Có như vậy, mới tuyển chọn được người thực sự tài giỏi vào làm việc
và kích thích mọi người khơng ngừng học tập vươn lên. Đồng thời, cần kết hợp tốt
tuyển dụng, sử dụng, đào tạo và bồi dưỡng, đãi ngộ cũng như làm tốt công tác luân
chuyển công chức.


<i>Ba là: Trong công tác đánh giá công chức cần đánh giá chức năng, nhiệm vụ </i>
theo nhóm chức danh, theo vị trí làm cơ sở cho việc quy hoạch, bố trí, sắp xếp, xây
dựng kế hoạch đào tạo. Đánh giá công chức được thực hiện theo quý, năm, thực
hiện một cách cơng bằng, cơng khai, có phương pháp đánh giá phù hợp.


<i>Bốn là: Cần có cơ chế chính sách thu hút cơng chức có trình độ chun mơn </i>



cao, đã qua cơng tác và có nhiều kinh nghiệm về làm việc tại các phường. Do vậy,
cần có chế độ ưu tiên trong tuyển dụng: như xét tuyển người có bằng đại học loại
giỏi, bằng thạc sỹ thông qua sát hạch. Đặc biệt, chú trọng đến chính sách tiền
lương, tạo mơi trường làm việc hợp lý, thuận lợi cho công chức có trình độ chun


mơn cao trong cơng tác.


<i><b>Năm là:“Việc tuyển chọn người đi đào tạo phải đảm bảo đúng đối tượng, </b></i>
trong quy hoạch, đồng thời cần đánh giá kết quả sử dụng công chức phường sau
đào tạo để bổ sung kiến thức giáo trình sao cho phù hợp, kết hợp đào tạo chun
mơn với lý luận chính trị, quản lý nhà nước, tin học và kỹ năng hành chính. Các cơ
sở giáo dục, trung tâm bồi dưỡng chính trị cần nghiên cứu đổi mới chương trình,
nội dung, phương pháp đào tạo. Tăng cường kinh phí cho việc đào tạo, bồi dưỡng
công chức phường.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Luận văn đã làm rõ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của quận Ba Đình đến
năm 2020 để thấy rõ yêu cầu cần thiết tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ công
chức cấp phường hiện nay. Trên cơ sở đó, luận văn đã chỉ ra phương hướng nâng
cao chất lượng đội ngũ công chức phường tại quận Ba Đình, đó là:


- Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực hành chính phải xuất phát từ quan
điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam.


- Nâng cao chất lượng công chức phải đi đôi với nâng cao đạo đức nghề
nghiệp, đồng thời đảm bảo thu nhập ổn định cho đội ngũ công chức.


<b>- Nâng cao chất lượng của đội ngũ cơng chức là một q trình liên tục được </b>
thực hiện đồng bộ từ khâu tuyển dụng, đánh giá, quy hoạch, đào tạo và sử dụng.


<b>- Nâng cao chất lượng cơng chức hành chính là xây dựng đội ngũ cơng chức </b>


có cơ cấu hợp lý về độ tuổi, ngành nghề và giới tình, đồng thời nâng cao sự phối
kết hợp giải quyết nhiệm vụ của các thành viên trong từng tổ chức và giữa các tổ
chức nhà nước với nhau.


Xuất phát từ phương hướng trên luận văn đã đề xuất năm giải pháp áp dụng
vào thực tế để nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức phường quận Ba Đình, gồm:
<i>Thứ nhất là đối với công tác tuyển dụng, sử dụng công chức phường; Thứ hai là </i>
<i>đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp phường; Thứ ba là tăng </i>
<i>cường công tác đánh giá và quản lý công chức cấp phường; Thứ tư là chính sách </i>
<i>bảo đảm lợi ích vật chất cho công chức; Thứ năm là tăng cường triển khai văn hóa </i>
cơng sở tại UBND các phường.


Nghiên cứu đề tài “ Nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức cấp phường tại
quận Ba Đình, thành phố Hà Nội - thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp”, luận văn
đã hoàn thành mục tiêu đặt ra trong nghiên cứu và có những đóng góp sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>“Thứ hai, luận văn đã luận giải các biện pháp cụ thể đã thực hiện để nâng </i>
cao chất lượng đội ngũ công chức cấp phường ở quận Ba Đình, thành phố Hà Nội
trong thời gian qua. Từ đó, đã phân tích rõ thực trạng biểu hiện cụ thể về chất
lượng đội ngũ công chức cấp phường và làm rõ các kết quả, hạn chế cùng những
bài học kinh nghiệm về nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp phường tại
quận Ba Đình. Đó cũng là cơ sở cho việc đề xuất những giải pháp trong chương ba
của luận văn.”


<i>“Thứ ba, luận văn đã làm rõ phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ </i>
công chức cấp phường trong thời gian tới nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội của quận, của thành phố trong sự nghiệp đổi mới ngày càng
diễn ra sâu rộng gắn với công cuộc CNH, HĐH. Xuất phát từ yêu cầu nâng cao
chất lượng đội ngũ công chức cấp phường ở quận Ba Đình, luận văn đã đề xuất các
giải pháp có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, có tính khả thi để nâng cao chất lượng đội


ngũ công chức cấp phường trên địa bàn quận Ba Đình hiện nay.”


</div>

<!--links-->

×