•TRƯỜNG THPT
SỐ 3 AN NHƠN
•Kính chúc q thầy cơ giáo và các
em học sinh sức khoẻ.
•L Ớ P 1
•GIÁO
2VIÊN: NGUYỄN ĐẮC
KÍNH CHÀO Q THẦY, CƠ GIÁO
ĐẾN DỰ TIẾT THAO GiẢNG ĐỊA LÝ!
Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Đắc Viện
KIỂM TRA
BÀI CŨ!
THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI THEO
THÁNG CỦA CÁC VÙNG Ở NƯỚC TA NĂM 2004
Em hãy nhận xét và so sánh mức thu nhập bình
quân đầu người/ tháng giữa các vùng năm 2004?
NHẬN XÉT
• Nhìn chung, thu nhập bình qn đầu
người/ tháng có sự chênh lệch giữa
các vùng :
• - Vùng thu nhập cao nhất là Đông
Nam bộ (833,0) cao gấp hơn 3 lần
vùng thấp nhất là Tây bắc (265,7)
• - Vùng có mức thu nhập bình qn/
tháng cao hơn mức bình qn cả
nước: Đơng Nam bộ; ĐB Sơng Hồng.
• - Các vùng cịn lại đều thấp hơn
mức thu nhập bình qn của cả
nước.
ĐỊA
ĐỊA LÍ
LÍ KINH
KINH TẾ
TẾ
CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU KINH TẾ
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
NỘI DUNG
Chuyển dịch cơ cấu theo ngành kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ kinh tế
.
1/ Chuyển dịch cơ cấu theo ngành kinh tế:
• Dựa vào biểu đồ H20.1
và kiến thức ở SGK:
•
Hãy nêu sự chuyển dịch
cơ cấu GDP phân theo khu
vực kinh tế ở nước ta giai
đoạn 1990-2005?
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
1/ Chuyển dịch cơ cấu theo ngành kinh tế.
Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta
giai đoạn 1990-2005
Đơn vị: %
Khu vực
KT
Năm
1990
Năm
1991
Năm
1995
Năm
2002
Năm
2005
Nông-lâmngư nghiệp
38,7
40,5
27,2
23,0
21,0
Cơng nghiệp 22,7
xây dựng
23,8
28,8
38,5
41,0
35,7
44,0
38,5
38,0
Dịch vụ
Hình: 20.1/SGK
38,6
Bảng số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuất khu
vực I (nông lâm - thuỷ sản) của nước ta.
(Đơn vị: %)
Ngành
Năm 2002
Năm 2005
Nơng nghiệp
79,1
71,5
Lâm nghiệp
4,7
3,7
Thuỷ sản
16,2
24,8
•Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản
xuất Nông nghiệp?
Bảng 20.1.cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp
(Đơn vị :
%)
1990
1995
2000
2005
Trồng trọt
79,3
78,1
78,2
73,5
Chăn ni
17,9
18,9
19,3
24,7
Dịch vụ
nơng nghiệp
2,8
3,0
2,5
1,8
Năm
Ngành
•Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản
xuất Nông nghiệp?
Bảng cơ cấu giá trị cơng nghiệp nước ta
(Đơn vị:%)
Nhóm ngành
Công nghiệp
Năm
1996
Năm
2005
Công nghiệp khai thác
13,9
11,2
Công nghiệp chế biến
79,9
83,2
CN sản xuất, phân phối
điện, khí đốt, nước
6,2
5,6
Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sxcn
nước ta năm 1996, 2005
•6,2
•13,9
•79,9
•Năm 1996
•5,6
•11,2
•83,2
•Năm 2005
2/ Chuyển dịch cơ cấu theo thành
phần
k.tế:
Bảng 20.2
Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế
Đơn vị tính: %
Thành phần k. tế
1995
2000
2005
Hãy nhận xét sự
Nhà nước
40,2
38,5
38,4
48,2
45,6
chuyển dịch
GDP
theo thành
53,5
Ngoài nhà
nước
phần K.tế ở
Trong đó:
nước
Kinh tế tập
thể ta?
10.1
dịch đó
Kinh Chuyển
tế tư nhân
7.4
có ý nghĩa gì?
Kinh tế cá thể
36.0
Vốn đầu tư
nước ngồi
6,3
8.6
7.3
32.3
13,3
6.8
8.9
29.9
16,0
2/ Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần k.tế:
- Khu vực kinh tế nhà
nước giảm tỷ trọng,
nhưng vẫn đóng vai trò
chủ đạo của nền kinh
tế.
2/ Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần k.tế:
- Tỉ trọng khu vực kinh
tế tư nhân tăng, K.tế
tập thể và cá thể giảm.
- Tỉ trọng khu vực kinh
tế có vốn đầu tư nước
ngồi tăng nhanh.
• Ngun nhân:
+ Nền kinh tế thị
trường theo định
hướng XHCN,
+ Hội nhập, biệt là sau
khi nước ta gia nhập
WTO.
Nghề truyền thống
Dệt may
3/ Chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ kinh tế:
Vùng kinh tế
trọng điểm
•Về
cơng
Phía
Bắcnghiệp :
Hình thành các khu
CN tập trung, khu
Vùng
chế
xuấtkinh
có tế
quy mơ
trọng điểm
lớn.
Miền trung
Vùng kinh tế
trọng điểm Phía
nam
• NƠNG NGHIỆP
Vùng chuyên canh
cây công nghiệp
Vùng chuyên canh lương
thực, thực phẩm
3/ Chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ kinh tế:
- Hình thành vùng động lực
kinh tế:
- Vùng chuyên canh.
- Hình thành 3 vùng K.tế
trọng điểm:
Phía Bắc:
(7 tỉnh/TP)
Hà nội, Vĩnh Phúc,
Hải Dương, Bắc
Ninh, Hưng Yên,Hải
Phòng, Quảng Ninh
Miền Trung:
(5 tỉnh/TP)
T.T.Huế, Đà Nẵng,
Quảng Nam, Quảng
Ngãi, Bình Định.
- Vùng cơng nghiệp tập trung,
khu chế xuất.
Phía Nam:
(8 tỉnh/TP)
TP.HCM, Đ.Nai, Vũng
tàu,B.Dương, Bình
phước, T.Ninh, Long
an và Tiền Giang
Đi đầu trong hợp tác
kinh tế, thu hút vốn đầu
tư nước ngoài, kết hợp
phát triển kinh tế với
bảo vệ quốc phịng, an
ninh xã hội, mơi
trường.
Tạo từng bước trở
thành vùng kinh tế
năng động của cả
nước. Đảm bảo vai trò
hạt nhân của M.Trung
và Tây nguyên.
Giữ vị trí đầu tàu kinh
tế, CNH-HĐH và vùng
động lực kinh tế của cả
nước.
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
Củng cố:
H: Xu hướng
chuyển dịch
cơ cấu kinh tế
theo ngành của
nước ta?
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
Hãy khoanh tròn các chữ cái trước ý
đúng:
1/ Thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc
dân nước ta là:
A.
B.
C.
D.
Kinh tế nhà nước
Kinh tế tập thể.
Kinh tế cá thể.
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
2/ Vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm nước ta là:
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đông Nam bộ.
D. Tây nguyên.
Bài tập về nhà:
1/ Dựa vào bảng số liệu:
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG,LÂM VÀ THUỶ SẢN NƯỚC TA Đơn vị: tỉ
đồng
Ngành
Nơng nghiệp
2000
2005
129.140,5
183.342,4
Lâm nghiệp
7.673,9
9.496,2
Ngư nghiệp
26.498,9
63.549,2
163.313,3
265.387,8
Tổng số:
a/ Tính tỷ trọng từng ngành trong tổng giá trị sản
xuất Nông, Lâm và Thuỷ sản qua các năm?
b/ Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất
Nông, lâm và thuỷ sản.
2/ Học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài 21.