Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Tiet 27 van de phat trien nganh thuy san va lam nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 29 trang )

-

-?


BÀI 24.

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN
VÀ LÂM NGHIỆP


NỘI DUNG CHÍNH
Bài 24 . VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN
VÀ LÂM NGHIỆP
1. Ngành thủy sản
a. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển
ngành thủy sản
b. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản
2. Lâm nghiệp
a. Lâm nghiệp nước ta có vai trị quan trọng về mặt
kinh tế và sinh thái.
b. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp


Bài 24 . VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP
1. Ngành thủy sản

a. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản.

THẢO LUẬN NHĨM
Nhóm 1: Nêu những điều kiện thuận lợi về tự nhiên để phát triển ngành


thủy sản ở nước ta.
Nhóm 2: Nêu những điều kiện khó khăn về tự nhiên ảnh hưởng đến sự
phát triển ngành thủy sản ở nước ta.
Nhóm 3: Nêu những điều kiện thuận lợi về kinh tế - xã hội để phát triển
ngành thủy sản ở nước ta.
Nhóm 4: Nêu những điều kiện khó khăn về tự nhiên ảnh hưởng đến sự
phát triển ngành thủy sản ở nước ta.


Bài 24 . VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP
1. Ngành thủy sản

a. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản.

Điều kiện tự nhiên

Điều kiện KT - XH

Thuận lợi

Khó khăn

Thuận lợi

- Nước ta có bờ biển dài,
vùng đặc quyền kinh tế
rộng lớn, nguồn thủy sản
khá phong phú.
- Có nhiều ngư trường lớn
(4 ngư trường trọng

điểm).
- Dọc bờ biển có nhiều
vũng, vịnh, đầm phá, rừng
ngập mặn
Nuôi
trồng thủy sản nước lợ.
- Nhiều sông ngịi, kênh
rạch, ao hồ…
Ni
trồng thủy sản nước ngọt.

- Bão, gió
mùa đơng
bắc.
- Mơi trường
biển, bị suy
thối, nguồn
lợi thủy sản
giảm.

- Nhân dân có kinh
nghiệm trong đánh
bắt và ni trồng thủy
sản.
- Phương tiện tàu
thuyền, ngư cụ được
trang bị tốt hơn.
- CN chế biến và dịch
vụ thủy sản ngày
càng phát triển.

-Thị trường tiêu thụ
rộng lớn.
- Chính sách khuyến
ngư của nhà nước.

Khó khăn
- Phương tiện
đánh bắt còn
chậm đổi mới.
- Hệ thống
cảng cá còn
chưa đáp ứng
yêu cầu.
- CN chế biến
còn hạn chế.


Bài 24 . VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP
1. Ngành thủy sản
a. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản
b. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản
- Tình hình chung:
+ Phát triển đột phá.
+ Sản lượng thuỷ sản tăng cao, bình quân đạt 42 kg/người/năm.
+ Xu hướng: giảm tỉ trọng ngành khai thác, tăng tỉ trọng ngành nuôi trồng.
- Khai thác thủy sản:
+ Sản lượng khai thác liên tục tăng.
+ Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng khai thác: Kiên Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình
Thuận, Bình Định và Cà Mau.
- Nuôi trồng thủy sản:

+ Nghề nuôi tôm phát triển mạnh. Kĩ thuật nuôi tôm ngày càng hiện đại. Phát
triển mạnh nhất ở ĐBSCL
+ Nghề nuôi cá nước ngọt cũng phát triển, đặc biệt ở ĐBSCL và ĐBSH. Tỉnh An
Giang nổi tiếng về nuôi cá tra, cá basa.


Bài 24 . VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP
1. Ngành thủy sản
2. Ngành lâm nghiệp
a. Ngành lâm nghiệp ở nước ta có vai trị quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái
- Kinh tế:
+ Cung cấp gỗ, lâm sản, dược liệu, nguyên liệu cho sản xuất và đời sống.
+ Bảo vệ các hồ thủy điện, thủy lợi…
- Sinh thái:
+ Chống xói mịn đất.
+ Bảo vệ các lồi động vật, thực vật q hiếm.
+ Điều hịa dịng chảy sơng ngịi, chống lũ lụt và khơ hạn.
+ Đảm bảo cân bằng sinh thái và cân bằng nước…
b. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp
-Về trồng rừng:
+ Cả nước có 2,5 triệu ha rừng trồng tập trung, chủ yếu là rừng làm
nguyên liệu giấy, rừng gỗ trụ mỏ,…rừng phịng hộ.
+ Hằng năm, trồng khoảng 200 nghìn ha rừng tập trung.
- Về khai thác, chế biến gỗ và lâm sản:
+ Hàng năm khai thác khoảng 2,5 triệu m3 gỗ, 120 triệu cây tre luồng và
100 triệu cây nứa.
+Các sản phẩm gỗ: gỗ tròn, gỗ xẻ, đồ gỗ…
+ Cả nước có hơn 400 nhà máy cưa xẻ gỗ và vài nghìn xưởng xẻ gỗ thủ
cơng. Cơng nghiệp làm giấy phát triển mạnh.



BÀI TẬP
1. Nhờ các điều kiện nào mà ĐB SCL trở thành vùng nuôi
tôm và cá lớn nhất nước ta?
2. Các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng.


TƠM HÙM
HÀU HẤP

Những món ăn bổ dưỡng


Là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến


Tạo nguồn hàng xuất khẩu


Lược đồ thủy sản


Tàu đánh bắt cá


Sản xuất thủy sản xuất khẩu


Cơ cấu sản lượng thủy sản
qua các năm. Đơn vị: %

SL

2000

2005

2007

Sản
lượng

100

100

100

Nuôi
trồng

26.2

42.8

50.6

Đánh
bắt

73.8


57.2

49.4



Đánh bắt cá ở Biển Đông


Khai thác cá Ngừ đại dương


Cơ cấu sản lượng tôm nuôi, cá nuôi năm 1995 và 2005 phân theo vùng

Đơn vị: %

Các vùng

Sản lượng tôm
nuôi

Sản lượng cá nuôi

1995

2005

1995


2005

Cả nước

100

100

100

100

Trung du và miền núi Bắc
Bộ

1.0

1.6

5.7

4.3

Đồng bằng Sông Hồng

2.4

2.5

23.1


17.2

Bắc Trung Bộ

1.6

3.2

5.6

4.6

Duyên hải Nam Trung Bộ

8.6

6.4

1.3

0.8

Tây Nguyên

0.0

0.02

2.1


1.1

Đông Nam Bộ

1.2

4.4

5.0

4.8

Đồng Bằng Sông Cửu
Long

85.2

81.88

57.2

67.2


Nuôi và thu hoạch cá tra ở ĐB SCL


Ni tơm trên ao đất lót bạt



Thu hoạch tôm ở ĐB SCL



RỪNG LÀM GIẤY

RỪNG GỖ TRỤ MỎ

MỘT SỐ LOẠI RỪNG TRỒNG

RỪNG THƠNG

RỪNG PHỊNG HỘ


GỖ XẺ

GỖ TRÒN

CÁC SẢN PHẨM GỖ

GỖ DÁN

VÁN SÀN

GỖ LẠNG



×