Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

L4- TUẦN 19 - (CKTKN)- KĨ NĂNG SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.93 KB, 36 trang )


Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

Thứ Hai ngày 11 tháng 01 năm 2010
HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
-------------------- ------------------
TẬP ĐỌC: BỐN ANH TÀI
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: Nắm tay đóng
cọc, Lấy tai tát nước, móng tay đục máng,…
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn
giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn
anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết
đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức
khoẻ của bốn cậu bé.
2. Hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Cẩu Khây, yêu tinh, thông minh,…
- ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em
Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. KỸ NĂNG SỐNG:
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
- Hợp tác.
- Đảm nhận trách nhiệm
 Kỹ thuật dạy học : - Trình bày ý kiến cá nhân
- Thảo luận nhóm
- Hỏi đáp trước lớp
- Đóng vai và xử lí thông tin
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.


- Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát và lắng nghe.
- Tranh vẽ các bạn nhỏ tượng trưng cho hoa
của đất đang nhảy múa, ca hát."
241 NguyÔn Ngäc Dung
TUẦN 19

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:
* Luyện đọc:
- Gọi 5 HS đọc từng đoạn của bài.
- Chú ý các câu hỏi:
+ Có chuyện gì xảy ra với quê hương
Cẩu Khẩy?
- HS đọc phần chú giải.
- HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+ Toàn bài đọc viết giọng trang trọng,
cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
+ Nhấn giọng những từ ngữ: đến một
cánh đồng, vạm vỡ, dùng tay làm vồ đóng
cọc, ngạc nhiên, thấy một cậu bé dùng tai

tát nước
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và TLCH:
+ Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ
và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì
- Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và TLCH:
+ Có chuyện gì xảy ra với quê hương
Cẩu Khây ?
+ Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu
tinh với những ai?
+ Nội dung đoạn 2, 3 và 4 cho biết
điều gì ?
- Ghi ý chính đoạn 2, 3, 4.
- HS đọc đoạn 5, trao đổi nội dung và
trả lời câu hỏi.
+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài
năng gì ?
- 5HS đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Ngày xưa … võ nghệ.
+ Đoạn 2: Hồi ấy … yêu tinh.
+ Đoạn 3: Đến một … trừ yêu tinh
+ Đoạn 4: Đến một … lên đường.
+ Đoạn 5: được đi … em út đi theo.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH:
+ Đoạn 1 nói về sức khoẻ và tài năng của
Cẩu Khây.

- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật
khiến cho làng bản tan hoang, có nhiều nơi
không còn một ai sống sót.
+ Cẩu Khây cùng ba người bạn Nắm Tay
Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, và Móng Tay
Đục Máng lên đường đi diệt rừ yêu tinh
+ Nội dung đoạn 2, 3 và 4 nói về yêu tinh
tàn phá quê hương Cẩu Khây và Cẩu Khây
cùng ba người bạn nhỏ tuổi lên đường đi
diệt trừ yêu tinh.
- 2 HS nhắc lại.
- HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng nắm
tay làm vồ để đóng cọc xuống đất, Lấy Tai
Tát Nước có thể dùng tai của mình để tát
242 NguyÔn Ngäc Dung

Trờng Tiểu hoc Hải Vĩnh Lớp 4B

- í chớnh ca on 5 l gỡ?
- Ghi ý chớnh on 5.
- Cõu truyn núi lờn iu gỡ?
- Ghi ni dung chớnh ca bi.
* c din cm:
- HS c tng on ca bi. c lp theo
dừi tim ra cỏch c hay.
- Treo bng ph ghi on vn cn luyn
c.

- HS luyn c din cm on vn.
- Nhn xột v ging c v cho im HS.
- T chc cho HS thi c ton bi.
- Nhn xột v cho im hc sinh.
3. Cng c dn dũ:
- Hi: Cõu truyn giỳp em hiu iu gỡ?
- Nhn xột tit hc.
- Dn HS v nh hc bi.
nc Múng Tay c Mỏng cú th dựng
múng tay ca mỡnh c g thnh lũng mỏng
dn nc vo rung.
+ on 5 núi lờn s ti nng ca ba ngi
bn Cu Khõy.
+ Ni dung cõu truyn ca ngi s ti nng
v lũng nhit thnh lm vic ngha ca 4 cu
bộ
+ 2 HS c, lp c thm.
- HS c.
- HS luyn c theo cp.
- 3 n 5 HS thi c din cm.
- 3 HS thi c ton bi.
- HS c lp thc hin.
-------------------- ------------------
TON: KI - Lễ - MẫT VUễNG
I. Mc tiờu :
- Ki-lụ-một vuụng l n v o din tớch
- c , vit ỳng cỏc s o din tớch theo n v ki-lụ-một vuụng.
- Bit 1 km
2
= 1 000 000 m

2

- Bc u bit chuyn i t km
2
sang m
2
v ngc li.
- GD HS tớnh cn thn khi lm toỏn.
II. dựng dy hc:
- Bc tranh hoc nh chp cỏnh ng, khu rng, mt h, vựng bin.
- B dy - hc toỏn lp 4.
III. Hot ng trờn lp:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. Kim tra bi c:
2. Bi mi
a) Gii thiu bi:
b) Khai thỏc:
+ Gii thiu ki - lụ - một vuụng :
+ Cho HS quan sỏt bc tranh hoc nh chp
v mt khu rng hay cỏnh ng cú t l l
- HS thc hin yờu cu.
- HS nhn xột bi bn.
- Lp theo dừi gii thiu
243 Nguyễn Ngọc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

hình vuông có cạnh dài 1km
+ Gợi ý để học sinh nắm được khái niệm
về ki lô mét vuông là diện tích hình vuông có

cạnh dài 1ki lô mét.
- Yêu cầu HS dựa vào mô hình ô vuông kẻ
trong hình vuông có diện tích 1dm
2
đã học để
nhẩm tính số hình vuông có diện tích 1 m
2

trong mô hình vuông có cạnh dài 1km ?
- Hướng dẫn học sinh cách viết tắt và cách
đọc ki - lô mét vuông.
- Đọc là : ki - lô - met vuông.
- Viết là : km
2

*Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài.
c) Luyện tập :
*Bài 1 :
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Hỏi học sinh yêu cầu đề bài.
+ GV kẻ sẵn bảng như SGK.
- Gọi HS lên bảng điền kết quả
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
*Bài 2 :
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh.
*Bài 3:

- Gọi HS nêu đề bài. Cả lớp làm vào vở bài
tập. 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở.
- Giáo viên nhận xét bài HS.
Bài 4
- HS đọc đề bài, suy nghĩ tự làm bài.
- Quan sát để nhận biết về khái niệm
đơn vị đo diện tích ki - lô - met vuông
- Nắm về tên gọi và cách đọc, cách viết
đơn vị đo này.
- Nhẩm và nêu số hình vuông có trong
hình vuông lớn có 1000 000 hình
- Vậy : 1 km
2
= 1000 000 m
2.
+ Đọc là : Ki - lô - mét vuông
- Tập viết một số đơn vị đo có đơn vị
đo là km
2

- Ba em đọc lại số vừa viết
- 2 em nêu lại ND ki - lô - mét vuông

- Hai học sinh đọc.
+ Viết số hoặc chữ vào ô trống.
- Một HS lên bảng viết và đọc các số
đo có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông:
Đọc Viết
Chín trăm hai mươi mốt li lô

mét vuông
921km
2
Hai nghìn ki lô mét vuông 2000km
2
Năm trăm linh chín ki lô mét
vuông
509km
2
Ba trăm hai mươi nghìn ki lô
mét vuông
320 000
km
2
- Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Đọc viết số đo diện tích có đơn vị đo
là ki - lô - mét vuông.
- Hai HS đọc đề bài.
- Hai em sửa bài trên bảng.
- Hai học sinh nhận xét bài bạn.
- Hai học sinh đọc.
- Lớp thực hiện vào vở.
- 1 HS đọc. Lớp làm vào vở.
+ Một HS làm trên bảng.
244 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

GV hướng dẫn học sinh.
+ Yêu cầu HS đọc kĩ về từng số đo rồi ước

lượng với diện tích thực te để chọn lời giải
đúng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
-------------------- ------------------
CHÍNH TẢ: KIM TỰ THÁP AI CẬP
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đúng hình thức bài văn xuôi ; không
mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).- Nghe - viết đúng bài CT ; trình
bày đúng đúng hình thức bài văn xuôi ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
- GD HS ngồi viết đúng tư thế.
II. Kĩ năng sống:
GD: - HS thấy được vẽ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ những
danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới.
III. Đồ dùng dạy học:
- Ba tờ phiếu viết nội dung bài tập 2.
- Ba băng giấy viết nội dung BT3 b
IV. Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung đoạn văn:

- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn
khi viết chính tả và luyện viết.
* Nghe viết chính tả:
* Soát lỗi chấm bài:
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm trang 5.
+ Đoạn văn ca ngợi kim tự tháp là một
công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai
Cập cổ đại.
- Các từ : lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở,
kiến trúc, buồng, giếng sâu, vận chuyển, ...
245 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

Bài 2:
a/. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS, thực
hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong
trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các
nhóm khác chưa có.
- Nhận xét và kết luận các từ đúng.
Bài 3:

a/ HS đọc yêu cầu và nội dung, trao đổi
theo nhóm và tìm từ.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài.
- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
b/. Tiến hành tương tự phần a/.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm
được và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc, Trao đổi, thảo luận và tìm từ,
ghi vào phiếu.
- Bổ sung.
- HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu:
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
- 3 HS lên bảng thi tìm từ.
- 1 HS đọc từ tìm được.
- Lời giải viết đúng : sáng sủa - sinh sản -
sinh động.
- Lời giải viết đúng: thời tiết - công việc -
chiết cành.
- HS cả lớp thực hiện.
-------------------- ------------------
ĐẠO ĐỨC : KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I. Mục tiêu :
- Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn
thành quả lao động của họ.
- HS khá, giỏi: biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
II. Kĩ năng sống:

 KN : - Tôn trọng giá trị sức lao động
- Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động.
 Kỹ thuật dạy học : - Thảo luận - Dự án
III. Đồ dùng dạy học :
- Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
IV. Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
246 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

* Hoạt động 1: Thảo luận lớp (Truyện “Buổi
học đầu tiên” SGK/28)
- GV đọc hoặc kể chuyện “Buổi học đầu tiên”
- GV cho HS thảo luận theo 2 câu hỏi
(SGK/28) ( bỏ từ vì sao ở câu hỏi 2)
- GV kết luận:
Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là
những người lao động bình thường nhất.
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài
tập 1- SGK/29 bỏ từ người ờ ý i) và bỏ hết cả ý
k)

- GV nêu yêu cầu bài tập 1:
Những người sau đây, ai là người lao động? Vì
sao?
- GV kết luận:
+ Nông dân,bác sĩ, người giúp việc, lái xe
ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp
xích lô, giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà
thơ đều là những người lao động (Trí óc hoặc
chân tay).
+ Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn bán
ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em không phải
là người lao động vì những việc làm của họ
không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho
xã hội.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Bài tập 2: Em hãy cho biết những công việc của
người lao động trong các tranh dưới đây, công
việc đó có ích cho xã hội như thế nào?
- GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm thảo luận về 1 tranh.
Những người lao động trong tranh làm nghề gì
và công việc đó có ích cho xã hội như thế nào?
- GV ghi lại trên bảng theo 3 cột
STT Người lao
động
Ích lợi mang
lại cho xã hội
- GV kết luận:
+ Mọi người lao động đều mang lại lợi ích
cho bản thân, gia đình và xã hội.

*Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân
- 1 HS đọc lại truyện.
- HS thảo luận.
- Đại diện HS trình bày kết quả.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết
quả.
- Cả lớp trao đổi và tranh luận.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét
- HS làm bài tập
- HS trình bày ý kiến cả lớp trao đổi
và bổ sung.
247 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

Bài tập 3: (Bỏ ý c, ý h bỏ từ chế diễu thêm từ
coi thường)
- GV nêu yêu cầu bài tập 3:
 Những hành động, việc làm nào dưới đây thể
hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động;
- GV kết luận:
+ Các việc làm a, d, đ, e, g, là thể hiện sự kính
trọng, biết ơn người lao động.
+ Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người
lao động.
4. Củng cố - Dặn dò:

- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài tập 4, 5, 6- SGK/30
- HS làm việc cá nhân và trình bày
kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp thực hiện.
--------------------------------------------------- ----------------------------------------------
Thứ Ba, ngày 12 tháng 01 năm 2010
THỂ DỤC: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
TRÒ CHƠI : “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I. Mục tiêu :
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác.
- Trò chơi: “Chạy theo hình tam giác” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động
tích cực.
II. Đặc điểm - phương tiện :
- Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác”
như cờ, kẻ sẵn các vạch cho tập luyện bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản” và trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, ổn định, phổ biến nội
dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
- Khởi động.
- Trò chơi: “Chạy theo hình tam giác”.
2. Phần cơ bản:
a) Bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản’’
* Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật
thấp

- GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện.
- Tổ chức cho HS ôn lại các động tác đi
vượt chướng ngại vật dưới dự điều khiển
của GV.
6 – 10 phút
1 – 2 phút
2 phút
12 – 14 phút
2 – 3 lần cự li
10 – 15m
- Lớp trưởng tập hợp lớp
báo cáo.
- HS đứng theo đội hình 4
hàng ngang.
- HS đứng theo đội hình
tập luyện 2 – 4 hàng dọc
theo dòng nước chảy, em
nọ cách em kia 2m.
248 NguyÔn Ngäc Dung

Trờng Tiểu hoc Hải Vĩnh Lớp 4B

* HS ụn tp theo tng t khu vc ó
quy nh. GV theo dừi bao quỏt lp v
nhc nh cỏc em m bo an ton trong
luyn tp
b) Trũ chi: Chy theo hỡnh tam
giỏchoc trũ chi HS a thớch:
- GV tp hp HS theo i hỡnh, khi.
- Nờu tờn trũ chi, gii thớch ngn gn

lut chi v t chc cho HS chi chớnh
thc theo t. GV theo dừi nhc cỏc em
khi chy phi thng hn, ng tỏc phi
nhanh, khộo lộo khụng c quy phm
m bo an ton trong luyn tp.
3. Phn kt thỳc:
- HS ng ti ch hỏt v v tay theo
nhp.
- HS i theo vũng trũn xung quanh sõn
tp, va i va hớt th sõu.
- GV cựng hc sinh h thng bi hc.
- GV nhn xột, ỏnh giỏ kt qu gi hc.
- GV giao bi tp v nh ụn cỏc ng
tỏc i hỡnh i ng v bi tp Rốn
luyn t th c bn.
- GV hụ gii tỏn.
4 6 phỳt
1 2 phỳt
- Hc sinh 4 t chia thnh
4 nhúm v trớ khỏc nhau
luyn tp
- HS tp hp thnh hai i
cú s ngi u nhau. Mi
i ng thnh 1 hng dc
sau vch xut phỏt ca
mt hỡnh tam giỏc cỏch
nh 1m.







i hỡnh hi tnh v kt
thỳc.
- HS hụ khe.
-------------------- ------------------
TON: LUYN TP
I. Mc tiờu :
- Chuyn i cỏc s o din tớch.
- c c thụng tin trờn biu ct
- GD HS thờm yờu mụn hc.
II. dựng dy hc:
- B dy - hc toỏn lp 4.
III. Hot ng trờn lp:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. Kim tra bi c:
2. Bi mi
a) Gii thiu bi:
b) Luyn tp :
*Bi 1 :
- HS nờu bi, yờu cu bi.
- HS thc hin yờu cu.
- Hc sinh nhn xột bi bn.
- Lp theo dừi gii thiu
- Hai hc sinh c.
249 Nguyễn Ngọc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B


- Gọi học sinh lên bảng điền kết quả
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
*Bài 3 : (bỏ bài 3a)
- Gọi học sinh nêu đề bài
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
*Bài 4 : (Dành cho HS giỏi)
- Gọi học sinh nêu đề bài
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi 1 em lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
Bài 5
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài.
GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh
+ HS quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số
để tự tìm ra câu trả lời để chọn lời giải
đúng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, về nhà học bài, làm bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- 1 HS đọc. Lớp làm vào vở.
+ Một HS làm trên bảng.
b) TP Hồ Chí Minh là thành phố có diện
tích lớn nhất, Hà Nội có diện tích bé

nhất.
- HS nêu đề bài
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi 1 em lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc. Lớp làm vào vở.
+ Một HS làm trên bảng.
a/ Hà Nội là thành phố có mật độ dân số
lớn nhất.
b/ Mật độ dân số TP HCM gấp khoảng
2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
-------------------- ------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục III)
; biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3).
- GD HS tính tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to và bút dạ, một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở bài
tập 1 ( phần luyện tập )
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC: - 3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ,
tục ngữ.
2 HS đứng tại chỗ đọc.
250 NguyÔn Ngäc Dung


Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập
1. Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2 :
- HS tự làm bài, phát biểu. Nhận xét, chữa
bài cho bạn
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
+ Chủ ngữ trong các câu trên có ý nghĩa
gì ?
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai lam gì ? chỉ
tên của người, con vật.
Bài 4 :
- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu và bổ sung
+ Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? là
danh từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc
gọi là cụm danh từ.
- Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ?
c. Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

- Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ?
- Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu
bài, đặt câu đúng hay.
d. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho
từng nhóm. HS tự làm bài, dán phiếu lên
bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
- HS lắng nghe.
- Một HS đọc, trao đổi, thảo luận.
+ HS lên bảng gạch chân các câu kể
bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng
chì vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên
bảng.
+ Đọc lại các câu kể :
- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.
+ Chủ ngữ trong câu chỉ tên của
người, của vật trong câu.
- Một HS đọc.
- Vị ngữ trong câu trên do danh từ và
các từ kèm theo nó ( cụm danh từ ) tạo
thành.
- HS lắng nghe.
+ Phát biểu theo ý hiểu.
- 2 HS đọc.
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
- 1 HS đọc.

- Hoạt động trong nhóm theo cặp.
- Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu.
- Chữa bài.

251 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, kết luận lời giải
đúng.
+ HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ?
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh những ai đang làm gì ?
- Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng
từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
- Trong câu kể Ai làm gì ? chủ ngữ do từ
loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì?
- Dặn HS về nhà học bài và viết một
đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu)
- 1 HS đọc, lên bảng làm, HS dưới lớp làm
vào vở
- Nhận xét chữ bài trên bảng.
- HS đọc
- 1 HS đọc thành tiếng.

+ Quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh bà con nông dân đang ra
đồng gặt lúa, mấy bạn học sinh đang cắp
sách đến trường, các bác nông dân đang
đánh trâu ra cày ruộng, trên cành cây những
chú chim đang chuyền cành hót líu lo.
- Tự làm bài, trình bày.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
-------------------- ------------------
KỂ CHUYỆN: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I. Mục tiêu:
- Dựa theo lời kể của Gv, nói được lời thuyết minh cho từng trang minh hoạ (BT1),
kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2).
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.- Dựa theo lời kể của Gv, nói
được lời thuyết minh cho từng trang minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu
chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2).
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa phóng to ( nếu có ).
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* GV kể chuyện :
- Kể mẫu câu chuyện lần 1 ( giọng kể
chậm rải đoạn đầu " bác đánh cá ... cả
ngày xui xẻo ", nhanh hơn căng thẳng
- 2 HS kể trước lớp.

HS lắng nghe
252 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

hơn ở đoạn sau ( Cuộc đối thoại giữa
bác đánh cá và gã hung thần; hào hứng
ở đoạn cuối ( đáng đời kẻ vô ơn )
+ Kể phân biệt lời của các nhân vật.
+ Giải nghĩa từ khó trong truyện
( ngày tận số hung thần, vĩnh viễn )
+ GV kể lần 2, vừa kể kết hợp chỉ
từng bức tranh minh hoạ.
- Quan sát tranh minh hoạ trong SGK,
mô tả những gì em biết qua bức tranh.

* Kể trong nhóm:
- HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ.
- HS kể chuyện theo cặp.
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những
tình tiết về nội dung, ý nghĩa của
chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm
từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người

thân nghe và chuẩn bị bài sau.
+ Lắng nghe, quan sát từng bức tranh minh
hoạ.
+ Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới ... trong đó
có cái bình to
+ Tranh 2: Bác đánh cá mừng lắm ... được
khối tiền.
+ Tranh 3: Từ trong bình ... hiện thành một
con quỉ / Bác mở nắp bình từ ... hiện thành
một con quỉ.
+ Tranh 4 : Con quỷ đòi giết bác đánh cá ...
của nó / Con quỷ nói bác đánh cá đã đến ngày
tận số .
+ Tranh 5 : Bác đánh cá lừa ... vứt cái bình
trở lại biển sâu.
- 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý
nghĩa truyện.
- Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã
nêu.
-------------------- ------------------
KHOA HỌC: TẠI SAO CÓ GIÓ ?
I. Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
253 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.

- Nhắc nhở HS cẩn thận khi làm thí nghiệm.
II. Đồ dùng dạy- học:
- HS chuẩn bị chong chóng.
- Đồ dùng thí nghiệm : Hộp đối lưu , nến , diêm , vài nén hương .
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
? Những ví dụ nào chứng tỏ không khí cần
cho sự sống con người, động vật, thực
vật ? ? Trong không khí thành phần nào là
quan trọng nhất đối với sự thở ?
? Trong trường hợp nào con người phải thở
bằng bình ô - xi ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hoạt động1:
TRÒ CHƠI CHONG CHÓNG
- GV tổ chức cho HS báo cáo về việc
chuẩn bị .
- Yêu cầu HS dùg tay quay chong chóng
xem chúng có quay được lâu không.
- Hướng dẫn HS ra sân chơi chong chóng.
+ Gợi ý HS trong khi chơi tìm hiểu xem :
- Khi nào chong chóng quay ?
- Khi nào chong chóng không quay ?
- Khi nào chong chóng quay nhanh ? Khi
nào chong chóng quay chậm ?
+ Làm thế nào để chong chóng quay ?

- Tổ chức cho HS chơi ngoài sân. GV đi đến
từng tổ hướng dẫn HS tìm hiểu bằng cách
đặt câu hỏi cho HS.
- Gọi HS tổ chức báo cáo kết quả theo nội
dung sau:
+ Theo em tại sao chong chóng quay ?
+ Tại sao khi bạn chạy càng nhanh thì
chong chóng của bạn lại quay càng nhanh ?
+ Nếu trời không có gió em làm thế nào để
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của các
tổ viên.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
+ Thực hiện theo yêu cầu. Tổ trưởng tổ
đọc từng câu hỏi để mỗi thành viên trong
tổ suy nghĩ trả lời.
- Tổ trưởng báo cáo xem nhóm mình
chong chóng của bạn nào quay nhanh
nhất.
- Chong chóng quay là do gió thổi. Vì
bạn chạy nhanh.
- Vì khi bạn chạy nhanh sẽ tạo ra gió và
gió làm quay chong chóng
- Muốn chong chóng quay nhanh khi trời
254 NguyÔn Ngäc Dung

×