Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Tiet 77 tinh canh le loi cua nguoi chinh phu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.46 KB, 11 trang )

Đọc văn:
Tình cảnh lẻ loi
của ngời chinh phụ
(Trích: Chinh phụ ngâm)
Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần
Côn
Bản diễn Nôm: Đoàn Thị §iÓm


I. Tiểu dẫn
1. Tác giả và dịch giả
a. Tác giả
- Đặng Trần Cơn (?)
- Q: Nhân Mục, Thanh
Trì (nay: Thanh Xuân,
Hà Nội)
- Sống khoảng nửa đầu thế
kỉ XVIII
- Con người: hiếu học, tài
hoa, phóng túng
- Tác phẩm: SGK


b. Dịch giả

* Đoàn Thị Điểm (1705-1748); Hiệu: Hồng Hà nữ

- Quê: Giai Phạm, Văn Giang, Kinh Bắc (nay:
Hưng Yên)
- Con người: tài sắc, thông minh
- Tác phẩm: SGK


* Phan Huy Ích (1750-1822); Tự: Dụ Am
- Quê: Thu Hoạch, Thiên Lộc, Nghệ An (nay: Hà
Tĩnh)
- Đỗ Tiến sĩ năm 26 tuổi
-Tác phẩm: SGK


2. Tác phẩm Chinh phụ ngâm
a. Hoàn cảnh ra đời
Thời gian: những năm 40 của thế
kỉ XVIII.
-

Xã hội nhiều biến động: chiến
tranh phong kiến; khởi nghĩa
nông dân
-

 Đặng Trần Côn “cảm thời thế mà
làm ra”


b. Giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
- Giá trị nội dung:
+ Hiện thực: phản ánh cuộc chiến tranh phong kiến
+ Nhân đạo: lên án chiến tranh phi nghĩa; đồng cảm với
những khát khao tình yêu, hạnh phúc
- Giá trị nghệ thuật:
+ Thể thơ: trường đoản cú (nguyên tác), song thất lục bát
(bản dịch).

+ Sử dụng bút pháp trữ tình, ước lệ tượng trưng
+ Bản dịch: ngơn ngữ tinh tế, phong phú, uyển chuyển.
3. Vị trí đoạn trích
Từ câu 193- 216.


II. Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc - hiểu khái quát
* Đọc – chú thích
* Bố cục:
- 8 câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ loi
- 8 câu tiếp: Nỗi sầu muộn triền miên
- 8 câu sau: Nỗi nhớ thương đau đáu.
2. Đọc - hiểu chi tiết
a. Tám câu đầu


-Thời gian: dài đằng đẵng
- Không gian: thanh vắng, yên tĩnh
→ Phù hợp để diễn tả tâm trạng
- Hành động:
+ Dạo hiên, gieo từng bước
+ Rủ rèm xuống, cuốn rèm lên
=> Hành động lặp lại, khơng mục
đích → Tâm trạng rối bời, cô đơn


- Ngoại cảnh:
+ Chim thước: chẳng mách tin – im lặng
mong ngóng, đợi chờ người chồng

trở về.
+ Ngọn đèn: lặng lẽ  khát khao sự đồng
cảm, xót xa ngậm ngùi
+ Hoa đèn: thời gian về khuya, sự tàn lụi
Nhiều
hình
ảnh
gợi
hình,
biểu
cảm
làm
tăng
nỗi
lẻ

sự chờ đợi mỏi mòn, vô vọng.
loi và niềm khát khao sum họp
+ Bóng người: đặc tả nỗi cơ đơn.


- Nỗi

lòng và dáng vẻ:

+ Bi thiết

+ Buồn rầu, chẳng nói



Tâm trạng nặng nề


- Nghệ thuật:
+ Miêu tả tâm trạng
+ Biện pháp: tả cảnh ngụ tình, đối lập,
điệp ngữ, câu hỏi tu từ, chuyển đổi
giọng kể thành lời tự bộc bạch
+ Giọng thơ trầm lắng, tha thiết.


 sự cảm thơng với hồn cảnh lẻ loi,
cơ đơn của người chinh phụ; trân
trọng khát vọng hạnh phúc và lên án
chiến tranh.
 giá trị nhân đạo.



×