Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Nâng cao hiệu quả tín dụng đầu tư phát triển đối với khối kinh tế trung ương tại sở giao dịch I - Ngân hàng phát triển Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.63 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TĨM TẮT LUẬN VĂN </b>



Tín dụng ĐTPT của Nhà nước là kênh hỗ trợ vốn cho các dự án đầu tư của
các thành phần kinh tế thuộc các ngành, lĩnh vực, các vùng khó khăn và đặc biệt
khó khăn cần được khuyến khích đầu tư và các chương trình kinh tế lớn quan trọng
của Nhà nước có tác dụng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố,
hiện đại hố và góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước.


Sở Giao dịch I là đơn vị thuộc NHPT là một đơn vị có quy mơ hoạt động lớn
nhất trong hệ thống NHPT được giao nhiệm vụ thực hiện tín dụng ĐTPT của Nhà
nước. Trong q trình quản lý đã có những đóng góp nhất định trong việc thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và điều chỉnh cơ cấu đầu tư góp phần tăng trưởng kinh
tế bền vững của đất nước tuy vậy vẫn chưa đạt hiệu quả cao. Xuất phát từ đòi hỏi
khách quan phải nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước, tôi
<i>lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả tín dụng đầu tư phát triển đối với khối kinh tế </i>
<i>trung ương tại Sở Giao dịch I – Ngân hàng phát triển Việt Nam” làm đề tài luận </i>
<i>văn thạc sỹ. </i>


<b>- Mục đích nghiên cứu nhằm hệ thống một số vấn đề lý luận về hiệu quả tín </b>
dụng ĐTPT của nhà nước tại một số Ngân hàng phát triển; Phân tích và đánh giá
thực trạng hiệu quả tín dụng ĐTPT đối với khối kinh tế trung ương tại Sở Giao
dịch I để từ đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng ĐTPT của


nhà nước đối với khối kinh tế trung ương


- Đối tượng nghiên cứu: hiệu quả tín dụng ĐTPT của nhà nước đối với khối


Kinh tế trung ương tại Sở Giao dịch I.


<i><b>- Phạm vi nghiên cứu: hoạt động cho vay đầu tư phát triển tại Sở Giao dịch </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phương pháp nghiên cứu: tổng hợp các phương pháp duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử làm cơ sở phương pháp luận phục vụ cho việc nghiên cứu, các
phương pháp thống kê, phân tích, hệ thống, so sánh được sử dụng để nghiên cứu.


- Luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau:


<i><b>Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hiệu quả tín dụng đầu tư phát triển </b></i>
<i><b>tại Ngân hàng phát triển. </b></i>


Chương này, luận văn bàn những vấn đề mang tính lý luận về hiệu quả tín


dụng ĐTPT của nhà nước tại ngân hàng phát triển như:


<i>- Khái quát về Ngân hàng phát triển: là tổ chức tín dụng mà hoạt động chủ </i>
yếu là tài trợ trung và dài hạn cho các dự án phát triển, thực hiện hai hoạt động cơ


<i>bản là Huy động vốn thông qua thị trường tiền gửi, phát hành giấy nhận nợ trung </i>
và dài hạn; thông qua các quỹ của Nhà nước (tài trợ của Nhà nước cho dự án phát
<i>triển), các khoản tài trợ từ các tổ chức khác… và sử dụng vốn thông qua các hoạt </i>
động tài trợ theo dự án, đầu tư trực tiếp vào các ngành kinh tế, cho thuê, trả lãi cho
các khoản tiết kiệm và trái phiếu


- Khái niệm tín dụng ĐTPT của Nhà nước: là hình thức tín dụng đặc biệt có
những đặc tính sau:


* Tính kinh tế vĩ mô: chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực then chốt có vai trị
quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân.


* Tính kinh tế vi mơ: bảo đảm lợi ích cho các nhà đầu tư đầu tư vào các lĩnh


vực, ngành hàng, khu vực có vai trị quan trọng đối với nền kinh tế.


* Tính xã hội: tập trung vào các lĩnh vực để giải quyết các vấn đề xã hội của
đất nước như việc làm, xóa đói giảm nghèo, trật tự - xã hội, chính trị.


- Các hình thức thực hiện tín dụng ĐTPT của Nhà nước gồm Cho vay đầu tư


và Bảo lãnh tín dụng đầu tư


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước là một khái niệm rất tổng
hợp, được đánh giá trên quan điểm của cả 3 đối tượng gồm: nền kinh tế- xã hội ;
ngân hàng phát triển và nhà đầu tư :


- Đối với nền kinh tế- xã hội: hoạt động tín dụng ĐTPT của nhà nước phải
đúng quy hoạch, đúng theo chương trình và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của
đất nước trong từng thời kỳ; đem lại sự tăng trưởng bền vững cho nền kinh tế, tiến
bộ trong xã hội do tập trung đầu tư vào những lĩnh vực then chốt; thể hiện ở sự
chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu vùng kinh tế; tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu
nhập cho người lao động, môi trường được cải thiện, tiến tới công bằng xã hội,
phát triển công nghệ, tiến bộ khoa học kỹ thuật…


- Đối với NHPT: hoạt động tín dụng ĐTPT của nhà nước thực hiện đúng đối
tượng, đảm bảo nguyên tắc bảo toàn vốn, tăng trưởng tín dụng tốt ; giảm cấp bù
ngân sách đến mức thấp nhất.


- Đối với nhà đầu tư: hiệu quả tín dụng ĐTPT của nhà nước thể hiện thông
qua thành công của các dự án mà nó tài trợ, từ đó góp phần tạo ra giá trị gia tăng
cho doanh nghiệp thể hiện ở sự tăng lên doanh thu, giảm chi phí từ đó tăng lợi
nhuận cho doanh nghiệp, tạo cho doanh nghiệp phát triển bền vững.



+ Hiệu quả tín dụng ĐTPT của nhà nước được phản ánh qua các chỉ tiêu :


- Dư nợ cho vay là số tiền mà Ngân hàng đã giải ngân cho vay sau khi trừ
đi số nợ gốc đã trả tại một thời điểm nhất định.


- Tốc độ tăng dư nợ vay được thể hiện qua công thức:


Tốc độ tăng dư nợ vay = ( Dư nợ cho vay kỳ này - 1 ) * 100
Dư nợ cho vay kỳ trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

càng lớn cho thấy vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước đã tham gia ngày càng nhiều
dự án phát triển.


 Tỷ lệ giải ngân vốn = ( Số vốn đã giải ngân ) * 100
Số vốn cho vay theo HĐTD


Tỷ lệ giải ngân vốn cho thấy số vốn thực tế cho vay chiếm tỷ lệ bao nhiêu
trong tổng số vốn đã cam kết cho vay theo HĐTD. Chỉ tiêu này càng lớn cho thấy
vốn tín dụng ĐTPT được giải ngân càng nhanh từ đó góp phần đẩy nhanh tiến độ
thực hiện dự án, đưa dự án hoàn thành đúng kế hoạch. Hay nói cách khác, chỉ tiêu
này càng cao thì hiệu quả tín dụng ĐTPT càng lớn và ngược lại.


 Tỷ lệ nợ quá hạn = ( Nợ quá hạn )* 100
Tổng dư nợ cho vay


Tỷ lệ nợ quá hạn cho biết số nợ không được trả đúng hạn theo cam kết trong


HĐTD chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong tổng dư nợ cho vay. Nhằm đảm bảo nguyên tắc


an toàn vốn, Chỉ tiêu này càng nhỏ cho thấy hoạt động tín dụng ĐTPT càng hiệu


quả và ngược lại. Tuy nhiên, những rủi ro trong hoạt động tín dụng nói chung và
hoạt động tín dụng ĐTPT là khơng thể tránh khỏi. Vì vậy, thơng thường chấp nhận
một tỷ lệ nợ quá hạn nhất định được coi như giới hạn an toàn. Theo khuyến nghị
của Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ này nên ở mức dưới 5% là có thể chấp nhận được.


 Chênh
lệch lãi
suất bình


quân


= Lãi suất đầu ra


bình quân -


Lãi suất đầu vào


bình quân


= Thu từ lãi - Tổng chi phí phải trả
Tổng tài sản sinh lời Tổng nguồn vốn phải trả


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Đóng góp vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội, củng cố an ninh


chính trị của vùng, địa phương và cả nước.


Nó được biểu hiện ở chỗ, hoạt động tín dụng ĐTPT của nhà nước sẽ đóng
góp vào việc tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, thúc đẩy sản xuất phát triển, góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo
chủ trương, định hướng và chỉ đạo của Chính phủ, tạo thêm việc làm cho người lao


động, nâng cao mức sống cho người dân.


+ Hiệu quả tín dụng ĐTPT của nhà nước ảnh hưởng bởi các nhân tố:
Thứ nhất, mục tiêu và phương thức hoạt động của ngân hàng


Thứ hai, các dự án mà ngân hàng tài trợ


Thứ ba, mơ hình tổ chức bộ máy và năng lực của cán bộ thực hiện
Thứ tư, cơ chế, chính sách của Nhà nước


<i>Thứ năm, các nhân tố thuộc về nhà đầu tư thực hiện dự án phát triển </i>


<i>+ Nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao hiệu quả tín dụng ĐTPT của nhà nước </i>
tại các nước như Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan và từ đó rút ra kinh nghiệm đối


với Việt Nam.


<i>Thứ nhất, các biện pháp hỗ trợ tài chính cho ĐTPT được thực hiện dưới </i>
nhiều hình thức khác nhau


<i>Thứ hai, cần thành lập một tổ chức có đủ năng lực và thẩm quyền để điều </i>
hòa vốn và quản lý chung


<i>Thứ ba, tín dụng ĐTPT của Nhà nước cần được áp dụng rộng rãi và luôn </i>
được điều chỉnh trong mỗi thời kỳ


<i>Thứ tư, lãi suất tín dụng ĐTPT của Nhà nước thấp hơn lãi suất vay vốn trên </i>
thị trường tự do


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Thứ sáu, đối tượng cho vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước không nên </i>


quá rộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Chương 2: Thực trạng hiệu quả tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước </b></i>
<i><b>đối với khối kinh tế trung ương tại Sở Giao dịch I Ngân hàng phát triển Việt </b></i>


<i><b>Nam</b></i>


Tại chương này, sau khi giới thiệu một số nét về chính sách tín dụg ĐTPT


của nhà nước, hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam và Sở Giao dịch I,
luận văn đi sâu phân tích thực trạng hiệu quản tín dụng ĐTPT của Nhà nước đối
với khối KTTW tại Sở giao dịch I thông qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng
ĐTPT đã trình bày ở chương 1. Từ đó luận văn đánh giá những mặt đạt được và


những hạn chế, tìm ra nguyên nhân của những hạn chế đó.


<i><b>- Những mặt đạt được: </b></i>


+ Góp phần tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng cho nền kinh
tế-xã hội, thu hút và tạo việc làm cho người lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển
theo hướng công nghiệp hố hiện đại hố đất nước


+ Góp phần nâng cao năng lực sản xuất và kim ngạch xuất khẩu của doanh
<b>nghiệp, tăng thu cho NSNN, và giải quyết việc làm cho người lao động </b>


+ Tạo tiền đề thúc đẩy các nguồn vốn khác tham gia đầu tư đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế xã hội


+ Góp phần đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế thủ đô



+ Đáp ứng nhu cầu vốn cho vay đầu tư ra nước ngoài để tạo đầu vào phát triển
kinh tế, ổn định chính trị xã hội trong nước


<i>- Những hạn chế: </i>


+ Mức tăng dư nợ vay chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu đầu tư trên địa bàn
đặc biệt là trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng xã hội


+ Tiến độ giải ngân cho dự án còn chậm


+ Nợ quá hạn vẫn còn chiếm tỷ lệ cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Về phía Sở Giao dịch I:


- Chính sách tiếp cận khách hàng chưa được chú trọng


- Thủ tục, hồ sơ vay vốn chưa cụ thể, còn rườm rà, phức tạp


- Công tác lập kế hoạch giải ngân chưa phù hợp


<b>- Công tác thẩm định dự án chưa tốt </b>


- Công tác đảm bảo tiền vay chưa phát huy hiệu quả


- Cơ sở vật chất, nhất là hệ thống thơng tin cịn bất cập, chưa ngang tầm với
nhiệm vụ được giao


- Nguồn nhân lực thực hiện hoạt động tín dụng ĐTPT cịn thiếu, chất lượng
chưa cao



* Về phía NHPT:


- Công tác xây dựng và ban hành các quy chế, quy định còn chậm


- Các văn bản hướng dẫn nhiều nhưng chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu nghiệp
vụ, các văn bản cịn mang tính áp đặt


- Cơng tác kế hoạch hố sử dụng nguồn vốn chưa đạt hiệu quả cao


- Cơ sở vật chất, nhất là hệ thống thơng tin cịn bất cập, chưa ngang tầm với
nhiệm vụ được giao


* Về phía CĐT:


- Sử dụng vốn sai mục đích, thiếu thiện chí trong việc trả nợ vay


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ĐTPT của nhà nước đối </b></i>
<i><b>với khối KTTW tại Sở Giao dịch I </b></i>


Trên cơ sở định hướng phát triển kinh tế xã hội của Hà nội và hoạt động của
Sở Giao dịch I trong thời gian tới. những nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả tín


dụng ĐTPT của nhà nước, luận văn đề ra những giải pháp và đưa ra các kiến nghị


nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của nhà nước.


<i>- Các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ĐTPT của nhà nước đối với khối </i>
<i>KTTW tại Sở Giao dịch I: </i>



+ Nâng cao chất lượng thẩm định dự án


+ Nâng cao năng lực quản lý dự án


+ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực hiện nhiệm vụ tín dụng ĐTPT


của nhà nước


+ Cải cách thủ tục hành chính


+ Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin


+ Tăng cường công tác Maketing, chủ động tiếp cận với các CĐT


<i>- Kiến nghị đối với Nhà nước </i>


+ Quy định cụ thể và chặt chẽ trách nhiệm của chủ đầu tư trong việc hoàn trả
nợ vay


+ Sửa đổi quy định về bảo đảm tiền vay, ràng buộc trách nhiệm của chủ đầu
tư hạn chế rủi ro tín dụng.


+ Quy định đối tượng vay vốn được áp dụng ổn định trong một kỳ kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội của đất nước (5 năm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Các Bộ ngành và NHPT Việt Nam cần phối hợp hoạt động với nhau để
sớm đưa ra văn bản thống nhất hướng dẫn thực hiện các nghị định của Chính phủ
và các quyết định của thủ tướng Chính phủ.


<i>- Kiến nghị về phía chủ đầu tư</i>



+ CĐT phải có ý thức sử dụng vốn đúng mục đích, thực hiện tốt cam nghĩa
vụ đã cam kết trong Hợp đồng tín dụng


+ Nâng cao năng lực thiết kế và thực hiện quản lý dự án


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>KẾT LUẬN </b>



Với nỗ lực phấn đấu và được sự chỉ đạo sát sao, quan tâm giúp đỡ của
NHPT Việt Nam, Sở Giao dịch I đã ngày càng khẳng định là con chim đầu đàn của
hệ thống NHPT Việt Nam trong hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước, góp phần
quan trọng thức đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện
đại hố đất nước, tạo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế, tạo vốn mồi để huy động thêm nhiều nguồn vốn trong nền kinh tế
cho đầu tư phát triển, đa dạng hố các cơng cụ nợ trên thị trường vốn, từng bước
lành mạnh hố nền tài chính quốc gia.


Bên cạnh những kết quả đạt được, trong quá trình triển khai thực hiện tín dụng
ĐTPT đã bộc lộ những tồn tại, hạn chế làm hiệu quả của hoạt động tín dụng ĐTPT
của nhà nước phát huy chưa cao, chưa đáp ứng được nhiều nhất cho yêu cầu đầu tư
phát triển của các doanh nghiệp, của đất nước và xã hội. Với mong muốn nâng cao
hiệu quả tín dụng ĐTPT của Nhà nước, trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động của
Sở Giao dịch I trong thời gian qua, đánh giá rút ra những mặt đạt được, những mặt hạn
chế và tìm ra nguyên nhân của những hạn chế đó nhằm đề xuất một số giải pháp phù
hợp với thực tiễn của đất nước, xu hướng phát triển kinh tế. Các kiến nghị với cơ quan
có thẩm quyền nếu được thực hiện sẽ góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng ĐTPT của
nhà nước qua NHPT Việt Nam trong nền kinh tế. Song do thời gian có hạn, khả năng
và trình độ cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong
muốn nhận được ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, thầy cô và các bạn quan tâm
đến lĩnh vực này.



</div>

<!--links-->

×