Tiết 76 - Đọc văn
Hầu Trời
( Tản Đà )
I/ Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả Tản Đà :
-Sinh
Tản
Đà ( 18891939)
ra trong buổi giao thời, Tản
Đà là “con người của hai thế kỷ”
(kể cả về học vấn, lối sống và văn
chương).
- Là một người có cá tính :
+ Xuất thân trong gia đình quan lại
phong kiến nhưng lại sống theo
phương thức của tư sản thành thị.
+ Học chữ Hán nhưng lại viết văn
bằng chữ Quốc ngữ và ham học để
tiến kịp thời đại.
+ Là nhà nho nhưng ít chịu khép
mình trong khn phép nho gia.
- Phong cách thơ
văn:
+ Lãng mạn, bay
bổng, vừa phóng
khóang, ngông
nghênh, vừa cảm
thương, ưu ái.
+ Có thể xem thơ
văn ông như một
gạch nối giữa hai
thời đại văn học
của dân tộc: trung
đại và hiện đại.
+ Tác phẩm tiêu biểu :
( sgk)
Tham khảo thêm về TẢN ĐÀ
Tản
Đà (1888–1939) là một thi sĩ, văn sĩ, kịch tác
gia lãng mạn người Việt Nam. Trên văn đàn của
văn học Việt Nam trong hơn 3 thập niên đầu thế
kỷ 20, Tản Đà nổi lên như một ngôi sao sáng,
vừa độc đáo, vừa dồi dào năng lực sáng tạo. Ơng
là một cây bút phóng khống, xông xáo trên
nhiều lĩnh vực, đi khắp miền đất nước, ông để
lại nhiều tác phẩm với nhiều thể loại. Ông đã
từng làm chủ bút tạp chí Hữu Thanh, An Nam
tạp chí. Ơng được đánh giá là người mở đầu cho
thơ mới của văn học Việt Nam, là "gạch nối giữa
hai thời kỳ văn học cổ điển và hiện đại". Ngoài
sáng tác thơ, Tản Đà còn dịch thơ Đường và
được biết đến như một người dịch thơ Đường
sang thơ lục bát hay nhất Việt Nam.
Hình ảnh minh hoạ thêm về Tản Đà và quê hương
– gia đình của ơng
Tản Đà qua
kí họa (1889 1939)
Nhà thơ Tản
Đà (1889 1939)
Núi Tản , Sông Đà - quê hương của Tản Đà
Cảnh non nước - Nguồn cảm hứng cho tác phẩm
“Thề non nước của Tản Đà”
Con gái Nguyễn Thuý
Ngọc và hai cháu ngoại
Hương Thu và Th Loan
của Tản Đà.
Bún thang-Món ăn khối
khẩu của Tản Đà
2. Về Xuất xứ và cảm hứng sáng tác của bài thơ
- Hầu Trời được in trong tập “Còn chơi” của Tản Đà , xuất bản lần
đầu năm 1921. Bài thơ ra đời vào thời điểm khuynh hướng lãng
mạn đã khá đậm nét trong văn chương thời đại. Xã hội TD1/2 PK
đầy rẫy những ngang trái và xót xa.
- Cảm hứng sáng tác:
+ Nói về Trời - một mơ típ nghệ thuật có tính hệ thống trong thơ
Tản Đà.
(Ơng tự coi mình là một trích Tiên - một vị Tiên bị đày xuống hạ
giới vì tội “ ngơng”; Ơng ln mơ thấy mình lênThượng giới, lên
Thiên đình để hội ngộ với các mỹ nhân cổ kim như Tây Thi, Chiêu
Quân, Dương Quý Phi và đàm đạo văn chương với các bậc tiền bối
như : Nguyễn Trãi, Hàn Thuyên, Đoàn Thị Điểm , Hồ Xuân
Hương…; thậm chí với cả cụ Khổng Tử. Ơng cịn Viết thư hỏi Giời
và bị Giời mắng…).
=> Hầu Trời là một khoảnh khắc trong cả chuỗi lãng mạn đó c ủa nhà
thơ.
3.Bố cục và nội dung của bài thơ
- Phần 1: Từ đầu “Truyền cho văn sĩ ngồi chơi đấy” : Giới
thiệu câu chuyện
-Phần 2. Tiếp “…ta chưa biết” Thi nhân đọc thơ
cho Trời và chư tiên nghe:
a. Thái độ của thi nhân khi đọc thơ và
việc thi nhân nói về tác phẩm của mình
b. Thái độ của người nghe thơ (Trời và
chư tiên)
-Phần 3: Cịn lại: Thi nhân trò chuyện với Trời
a. Thi nhân kể về hoàn cảnh của mình
b. Trách nhiệm và khát vọng của thi
nhân
II/ ĐỌC HIỂU
1.Đọc và tìm hiểu chú thích :
- Đọc diễn cảm. Chú ý phân biệt được lời
thoại với lới kể, nhằm lột tả được tinh
thần phóng túng, pha chút ngơng nghênh,
dí dỏm của Tản Đà.
- Tìm hiểu và nắm vững nghĩa của các từ
được chú thích của văn bản trong sách
giáo khoa.
2.Phân tích :
a. Giới thiệu câu chuyện:
- Câu chuyện xảy ra vào lúc “đêm qua” gợi khoảnh khắc vắng
lặng, yên tĩnh.
giảmơ
kểđược
lại câu
chuyện
nằm
- Chuyện kể•Tác
về giấc
lên cõi
tiên của
tác giả ( thật được
lên tiên sướng
lạ lùng).
mơ xảy
ra vào lúc nào và nói về
- Nhân vật trữ tình là nhà thơ đang mang tâm trạng “ chẳng
vật trong câu
phải hoảng việc
hốt , gì?Nhân
đang mơ mộng).
chuyện
làthuật
ai? Tâm
- * Cái hay trong
nghệ
biểu trạng
đạt củacủa
nhà thơ :
- + Cách dùng điệp từ nhân
“Thật”vật?
(Thật hồn! Thật phách!Thật
thân thể! Thật
được xét
lên về
Tiên…)
•* Nhận
nghệ thuật giới
Nhấn mạnh tâm trạng, cảm xúc thật của thi nhân.
thiệu câu chuyện của tác giả
- +Kết cấu câu cảm thán bộc lộ cảm xúc bàng hoàng của
nhà thơ. trong phần 1 của bài thơ?
- + Kết hợp câu khẳng định diễn tả trạng thái mơ mà như
tỉnh; thực mà như hư của nhà thơ.
-Cách giới thiệu trên đã gợi
cho người đọc về tứ thơ lãng
mạn nhưng cảm xúc là có
thực. Tác giả muốn người đọc
cảm nhận được cái “hồn cốt”
trong cõi mộng, mộng mà như
tỉnh, hư mà như thực.
-- Ngay khổ thơ mở đầu người
đọc cảm nhận được một “cái
tôi” cá nhân đầy chất lãng
mạn, bay bổng pha lẫn với nét
“ngông” trong phong cách thơ
văn của thi nhân.
•
b. Thi nhân đọc thơ cho Trời và Chư Tiên nghe:
•
b1.Thái độ của thi nhân khi đọc thơ:
•
- Thi nhân đọc thơ một cách cao hứng và có phần tự đắc.(đọc hết văn vần văn xi…).
•
-Thi nhân kể tường tận từng chi tiết về các tác phẩm của mình (Hai quyển khối tình…)
•
- Gịong đọc thơ của thi nhân vừa truyền cảm, vừa hóm hỉnh, vừa sảng khối cuốn hút người nghe.
*Thái độ và giọng đọc của thi nhân
khi đọc thơ cho Trời
và Chư Tiên nghe như thế nào?
– - Tản Đà là một người rất “ngông” khi dám lên
* TừTrời
tháiđểđộ
và giọng đọc thơ của thi nhân, em
khẳng định tài năng thơ văn của mình.
•
có cảm nhận gì về tâm hồn và tính cách của
nhà thơ?
-Bởi lẽ,Tản Đà là một nhà thơ biết ý thức về tài năng và thơ văn của mình, dám đường hồng bộc lộ cái “TƠI” cá thể của mình.
( Có thể nói, cái “TƠI”, cÁI NGƠNG trong văn
chương thường biểu hiện thái độ
phản ứng của người nghệ só
tài hoa, có cốt cách, có tâm
hồn không muốn chấp nhận sự
bằng phẳng, sự đơn điệu, nên
thường tự đề cao, phóng đại cá
tính của mình. Đó là niềm khao
•
b2.Thái độ của người nghe thơ:
•
- Thái độ của Trời:
•
+ “Trời nghe, Trời cũng lấy làm hay”.
•
+ “Văn thật tuyệt!..
•
+ “Nhời văn chuốt đẹp như sao băng
•
Khí văn hùng mạnh như mây chuyển!
•
Êm như gió thoảng, tinh như sương”…
Trời tỏ thái độ thật tâm đắc khi nghe thơ và cất lời khen rất nhiệt thành.
•
*Khi nhe thi nhân đọc
thơ. Trời và Chư Tiên
thể hiện thái độ và cảm
xúc như thế nào?
• - Thái độ của Chư Tiên:
•
•
•
•
Tâm như nở dạ, Cơ lè lưỡi
Hằng Nga, Chức Nữ chau đôi mày
Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đứng
Đọc xong mỗi bài cùng vỗ tay.
Chư Tiên nghe thơ của thi nhân
một cách xúc động, tán thưởng và
hâm mộ.
• Tóm lại,
• Thái độ của Trời và Chư Tiên khi nghe
thơ đã tỏ ra rất thích thú và ngưỡng mộ
tài năng thơ ca của thi nhân.
•
Cả đoạn thơ mang
đậm chất lãng mạn và
thể hiện tư tûng
thoát li trước thời
cuộc của nhà thơ.
c. Thi nhân trò chuyện
với Trời
c1/ . Thi nhân kể về hoàn cảnh của mình
- Thi nhân kể họ tên, quê quán :
“ Con tên Khắc Hiếu họ là
Nguyễn
Quê ở Á châu về Địa cầu
Sông Đà núi Tản nước Nam
Việt.”
Cách tự kể về họ tên trong thơ văn
càng khẳng định hơn về cái tôi cá
nhân của nhà thơ
- Thi nhân kể về cuộc sống :
“ Bẩm Trời, cảnh con thực nghèo khó
Trần gian thước đất cũng không có
Nhờ Trời năm xưa học ít nhiều
Vốn liếng còn một bụng văn ñoù.
…
=> Qua lời kể, ta cảm nhận được cuộc
sống nghèo khó, túng thiếu của thi
nhân: Giữa chốn hạ giới, Văn chương rẻ như bèo,
thân phận nhàvăn bị rẻ rúng,
khinh bỉ, ông không tìm được tri âm,
nên phải lên tận cõi Trời để
thỏa nguyện nỗi lòng.
Đó cũng chính là hiện thực
cuộc sống của người nghệ só trong
xã hội ø “áo cơm ghì sát đất” bấy giờ.
Từ đó, Tản Đà đã ghi lại một bức tranh
rất chân thực và cảm động về
chính cuộc đời mình và cuộc đời
nhiều nhà văn, nhà thơ khác.
=>Cảm hứng hiện thực bao trùm cả đoạn thơ
•
C2. Trách nhiệm và khát vọng của thi nhân:
• “…Trời định sai con một việc này
• Là việc “thiên lương”của nhân loại
• Cho con xuống*thuật
hay”.vụ gì
Trời cùng
giao đời
nhiệm
Nhiệm vụ Trời giao cho thi nhân : Truyền bá “thiên lương” cho hạ giới - một trách nhiệm nặng nề nhưng rất vinh dự vì có ý nghĩa với cuộc đời.
•
=> Từ trách nhiệm này, chứng tỏ nhà thơ dù lãng mạn nhưng vẫn khơng thốt ly hiện thực cuộc sống.Tác giả vẫn ý thức về trách nhiệm và nghĩa vụ của mình với cuộc đời , mong giúp đời tốt đẹp hơn.
cho thi nhân? Nhiệm
vụ đó có ý nghĩa gì?
III/ GHI NHỚ
1. Về nội dung:
- Bài thơ thể hiện “cái tôi” cá
nhân ngông nghênh- một “cái tơi” ngơng,
phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của
mình và khao khát được khẳng định mình giữa cuộc
đời.
2. Về nghệ thuật:
- Bài thơ có nhiều sáng tạo trong hình thức nghệ
thuật : thể thơ thất ngơn trường thiên khá tự do; giọng
thơ thoải mái - tự nhiên; ngôn ngữ giản dị, hóm
hỉnh…
VI/ LUYỆN TẬP
1/ Bài tập 1: Viết ý tưởng hoặc câu thơ mà
em thích sau khi học xong bài thơ bằng
một đoạn văn ( khoảng 10 dịng).
2/ Bình luận về cái “ ngông” của một số
nhà thơ trong văn chương ( nói chung)
và cái “ ngơng” trong thơ Tản Đà ( nói
riêng) qua bài thơ Hầu Trời?