Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Tiet 84 dien dat trong van nghi luan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.99 KB, 32 trang )

.

LỚP 12C. TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG, TRÀ
LĨNH, CAO BẰNG

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: HOÀNG THỊ THU

1


Tiết 84

DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

2


DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I. CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

1.Bài tập 1/trang 136 (sgk):

Đọc các ví dụ (1) và (2) trong sgk và trả
lời các câu hỏi a, b, c.(trang 137)
Đề tài :Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua
một số bài thơ của tập Nhật kí trong tù :
Chiều tối; Giải đi sớm; Mới ra tù,tập leo
núi.

3




DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I. C¸ch sư dơng tõ ngữ trong văn nghị luận.
1.Bi tp 1/trang 136 (sgk)

(1) Chỳng ta hẳn ai cũng nghe nói về tập thơ
Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Tập thơ gồm
những bài được Bác làm trong lúc nhàn rỗi ở nhà
lao cực khổ của bọn Tưởng Giới Thạch. Bác vốn
chẳng thích làm thơ: “ Ngâm thơ ta vốn khơng
ham…”. Nhưng trong hồn cảnh nhà tù khổ sở,
tăm tối, tâm hồn tác giả Hồ Chí Minh vẫn mang
một vẻ đẹp lung linh. Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong
các bài thơ: Chiều tối; Giải đi sớm; Mới ra tù, tập
leo núi.
4


DIN T TRONG VN NGH LUN

I.Cách sử dụng từ ngữ trong văn
nghị luận.
1.Bi tp 1/trang 136 (sgk):
(2) Nhc ti s nghiệp sáng tác của Hồ Chí Minh, chúng ta
khơng thể khơng nhắc tới tập Nhật kí trong tù. Tập thơ được
viết trong những thời khắc hiếm hoi – được thanh nhàn bất
đắc dĩ của Bác giữa chốn lao tù. Thơ khơng phải là mục
đích cao nhất của người chiến sĩ cách mạng, như người đã

tự bạch một cách khiêm tốn:
“ Ngâm thơ ta vốn khơng ham
Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây?”
Nhưng những vần thơ vang lên trong cảnh tù đày, “tê tái
gông cùm” lại là những vần thơ thép”, “mà vẫn mênh mơng
bát ngát tình”. Bởi lẽ, với người nghệ sĩ- chiến sĩ ấy, chỉ có
thân thế ở trong lao”, cịn tinh thần Người vẫn vượt thốt
qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói nhà tù. Chiều
tối; Giải đi sớm; Mới ra tù, tập leo núi,…là những thi

phẩm tiêu biểu cho tinh thần ấy.

5


DIN T TRONG VN NGH LUN

I.Cách sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận.
1.Bi tp 1/trang 136 (sgk):

a. So sỏnh cách dùng từ của hai ví dụ. Chỉ rõ ưu điểm
và nhược điểm của từng cách dùng.
b. Chỉ rõ những từ ngữ không phù hợp
Sửa lại những từ không phù hợp đó.
c. Hãy viết một đoạn văn có nội dung cơ bản tương tự
nhưng dùng một số từ ngữ khác.

VÍ DỤ (1)
SGK, tr 136


VÍ DỤ (2)
SGK, tr 136
6


DIN T TRONG VN NGH LUN

I.Cách sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận.
1.Bi tp 1/trang 136 (sgk):
a. So sỏnh hai vớ d
- Nội dung hai đoạn giống nhau.
Vớ d 2
Vớ d 1
- Cách dùng từ hai đoạn khác nhau:
-Chúng ta hẳn ai cũng -chúng ta không thể
không nhắc tới
nghe nói về
nhng
thời
-trong lúc nhàn rỗi -trong
khắc hiếm hoi - đợc
rÃi
thanh nhàn bất đắc


- Bác vốn chẳng thích -Thơ không phải là mục
làm thơ
đích cao nhất của
-vẻ đẹp lung linh


-nhng vần thơ vang
lêncủa nhà tù.

-là nhng thi phẩm
- Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ
tiêu biểu cho tinh
trong nhng bài thơ
thần đó. 7


DIN T TRONG VN NGH LUN

I.Cách sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận.
1.Bi tp 1/trang 136 (sgk):

Chỳngta
tahn
hnai
aicng
cngnghe
nghenúi
núi
(1) Chỳng
v v
tp thơ Nhật kí
trong tù của Hồ Chí Minh. Tập thơ gồm những bài
được Bác làm trong lúc nhàn
ở nhà
cựclao
khổ

lúcrỗi
nhàn
rỗi lao
ở nhà
cực
khổ
của bọn
Tưởng Giới Thạch. Bác vốn chẳng thích
làm thơ:thích
“ Ngâm
ta vốn khơng ham…”. Nhưng
chẳng
làmthơ
thơ
trong hồn cảnh nhà tù khổ sở, tăm tối, tâm hồn tác
giả Hồ Chí Minh vẫn mang một vẻ đẹp lung linh.
Vẻ đẹp
ấy thểlung
hiệnlinh
rõ trong các bài thơ: Chiều tối;
vẻ đẹp
Giải đi sớm; Mới ra tù, tập leo núi.

8


DIN T TRONG VN NGH LUN
I.Cách sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận.
1.Bi tp 1/trang 136 (sgk):


Vớ d (1)
SGK, tr 136

Ví dụ (2)
SGK, tr 136

- Cách diễn đạt chính xác và
Nhược điểm :
- Dùng từ thiếu chính thận trọng hơn
- Dùng phép thế từ ngữ để
xác, mang màu sắc tránh trùng lặp  ý tứ thêm
khẩu ngữ
phong phú : Hồ Chí Minh Bá
- Khơng phù hợp với ,Người , người chiến sĩ cách
mạng; người nghệ sĩ ;
đối tượng văn nghị
- Trích các từ ngữ linh hoạt
luận


DIN T TRONG VN NGH LUN

I.Cách sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận.
1.Bi tp 1/trang 136 (sgk):
c. Sa nhng cụm từ trong ví dụ 1( SGK- tr136)


“Chúng ta hẳn ai cũng
nghe nói về”




“lúc nhàn rỗi ở nhà lao
cực khổ”



“chẳng thích làm thơ”



“vẻ đẹp lung linh”

-> “Khi nhắc đến sự ngiệp
sáng tác văn học của Hồ
Chí Minh, khơng ai là
khơng biết đến tập thơ
NKTT…”
-> “những khoảnh khắc
thanh nhàn hiếm hoi trong
lao tù”
-> “khơng coi thơ là mục đích
của cuộc đời”
-> “vẻ đẹp giản dị”
10


c) Đoạn văn tham khảo: DIN T TRONG VN NGH
LUNvăn nghị luận.
I.Cách sử dụngNgâm

từ ngữthơ
trong
ta vốn không tham
1.Bi tp 1/trang 136 (sgk):
Nhng vỡ trong ngục biết làm chi
đây?
Đó là tâm niệm của Bác trong những ngày
tháng bị đày đoạ chốn lao tù. Chúng ta nói tới
sự nghiệp văn học của Bác mà không nhắc
đến Nhật kí trong tù - tập thơ ra đời trong
hoàn cảnh đặc biệt ấy s l mt sai sút ln. Tập
thơ hiện lên chân dung tinh thần tự hoạ Hồ
Chí Minh với vẻ đẹp của một chiến sĩ- thi sĩ,
với chất "thép" rắn rỏi và chất tình bát ngát,
mênh mông. Mộ, To giải, Tân xuân ngục học
đăng sơn là ba bài thơ tiêu biểu cho vẻ ®Ñp
ấy.


DIN T TRONG VN NGH LUN

I.Cách sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận.





2. Bi 2/ trang 137
Tỡm hiu on trích:
Âý là Huy Cận đó – nhưng một thi sĩ “ thiên nhiên” như chàng

thì ở nơi nào chẳng được, ở thời nay cũng như thời xưa;
chàng như không ở trong thời gian mà chỉ ở trong không gian;
người ta muốn tưởng linh hồn Huy Cận là đám kia, là nỗi hắt
hiu trong cõi trời, là hơi gió nhớ thương…
Trong thơ Việt Nam, nghe bay dậy một tiếng địch buồn. Khơng
phải sáo Thiên Thai, khơng phải điệu ái tình, khơng phải lời li
tao kể chuyện một cái “ tôi”; mà ấy là một bản ngậm ngùi dài:
có phải tiếng đìu hiu của khóm trúc, bơng lau; có phải niềm
than van của bờ sơng, bãi cát; có phải mặt trăng một mình
đang cảm thương cùng các vì sao?
12


DIN T TRONG VN NGH LUN

I.Cách sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận.

2. Bi 2/ trang 137

a. Các từ ngữ in đậm có tác
dụng biểu hiện cảm xúc tinh
tế, những rung động sâu
sắc về hồn thơ Huy Cận. Đối t
ợng nghị luận là một tâm hồn
thơ mang nỗi "sầu vũ trụ",
"buồn thân th", "sầu vạn kỉ".
13


DIN T TRONG VN NGH LUN


I.Cách sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận.

2. Bi 2/ trang 137
b. Sắc thái biểu cảm của các từ ngữ in đậm
rất phù hợp với đối tợng nghị luận (hồn thơ
Huy Cận):
- Ngời viết gọi Huy Cận là "chàng" vì tác giả
Lửa thiêng lúc đó còn rất trẻ (20 tuổi).
- Cỏc t ng : linh hồn HC, nỗi hắt hiu trong cõi trời,hơi gió
nhớ thương,một tiếng địch buồn,sáo Thiên Thai, điệu ái tình,
lời li tao,một bản ngậm ngùi dài,tiếng đìu hiu của khóm trúc,
bơng lau, niềm than van của bờ sông, bãi cát,…->thuộc lĩnh
vực tinh thần, nét nghĩa chung :u sầu, lặng lẽ, rất phự hp
vi tõm trng ca Huy Cận (rất nhạy cảm với
không gian, đặc biệt là không gian vũ trụ
vô biên với những gió, mây, trăng, sao...)

14


DIN T TRONG VN NGH LUN

I.Cách sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận.
3. Bi 3/ trang 138
Ch ra nhng từ ngữ dùng không phù hợp trong đoạn văn:


Lu Quang Vũ là mt kịch tỏc gia nổi tiếng. Vở kịch
Hồn Trơng Ba, da hàng thịt xứng đáng là một kit tỏc

trong kho tàng văn học nớc nhà. Nhà văn đà nêu lên một
vấn đề có ý nghĩa sâu sắc: sự tranh chấp giữa linh
hồn và thể xác trong quá trình con ngêi sèng vµ híng
tíi sù hoµn thiƯn. Thực ra, ngời ta ai mà chẳng phải
sống bằng cả linh hồn và thể xác. Linh hn cú cao khit, p
th nàocũng chẳng là gì cả khi khơng có thể xác. Anh chngTrơng Ba
trong vở kịch Hồn Trơng Ba, da hàng thịt cũng th m
thụi . Trơng Ba khụng th chỉ sống bằng phần hồn. Nhng
phần hồn ấy, vì những trớ trêu, éo le của số phận, lại
bị nhập vào xác của tờn hàng thịt. Chẳng qua đó cúng
chỉ là một cái xác "âm u, đui mù" nếu không có hồn Tr
ơng Ba. Nhng nó cng không để hồn Trơng Ba đợc yên
mà làm hồn phát bệnh vì những đòi hỏi, ham muốn
quá quắt ca nú.

15


DIN T TRONG VN NGH LUN

I.Cách sử dụng từ ngữ trong văn nghị
luận.
3. Bi 3/ trang 138
Những từ ngữ không phù hợp

- kch tỏc gia vĩ đại.

- kiệt tác.

- ngi ta ai m chng


- chẳng là gì cả.

- cũng thế mà thôi

- anh chàng

- tên hàng thịt

- phỏt bnh

- quỏ quắt
.
16


DIN T TRONG VN NGH LUN

I.Cách sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận.
3. Bi 3/ trang 138

Nhn xột:
- T sáo rỗng,khoa trương: kịch tác gia vĩ đại ; kiệt
tác ,…
-Từ không phù hợp đặc điểm p/c văn bản nghị luận :
người ta ai mà chẳng, chẳng là gì cả, phát bệnh,…
 từ ngữ thuộc p/c ngôn ngữ sinh hoạt.

17



DIN T TRONG VN NGH LUN

I.Cách sử dụng từ ngữ trong văn
nghị luận.
3. Bi 3/ trang 138

li
- Những Cha
từ ngữ










.

sai:

không phù hợp
- kch tỏc gia vĩ đại.
- kiệt tác.
- ngi ta ai m chng
- chẳng là gì cả.
- cũng thế mà thôi

- anh chàng
- tên hàng thịt
- phỏt bnh
quỏ qut

-Có thể thay thế

bằng các từ ngữ

-> nh vit kch ni tiÕng
-> t¸c phÈm hay(vở kịch
có giá trị)
-> đã là con ngi thỡ ai cng,
-> không là gì.
-> cũng vậy.
-> nhân vật.
-> anh hàng thịt.
->cng khụng th tn ti
-> l lng( thô lỗ, dục vọng)
18


DIN T TRONG VN NGH LU

I.Cách sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận.






4. Bi 4/ trang 138

Khi s dng từ ngữ trong văn nghị luận cần chú ý :
Lựa chọn từ ngữ chính xác, phù hợp với nội dung cần
nghị luận; tránh dùng từ sai lạc phong cách hay từ sáo
rỗng, cầu kì.
Kết hợp sử dụng các phép tu từ từ vựng và một số từ
ngữ mang tính biểu cảm, gợi hình để bộc lộ cảm xúc
phù hợp.

19


II.CÁCH SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC KIỂU CÂU TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN
1.Bài tập 1/ SGK- trang 138->139
Tìm hiểu các ví dụ (1), (2)




Đề bài: Phân tích nhân vật Trọng Thuỷ trong
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng
Thuỷ.
a.C¸ch sư dơng và kết hợp các kiểu
câu trong hai đoạn văn:
-Nột chung : bàn về nhân vật Trọng Thuỷ trong
truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị
Châu-Trọng Thuỷ.


20


DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

II.CÁCH SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC KIỂU CÂU TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
1.Bài tập 1/ trang 138-139:

a.Cách sử dụng và kết hợp các kiểu câu
trong hai đoạn văn:
- Đoạn (1) chủ yếu sử dụng kiểu câu tng
thuật, có sự kết hợp câu ngắn câu
dài.Cu to ging nhau :đều là câu chủ động có chủ
ngữ là “Trọng Thuỷ”.
Hiệu quả: Cách sử dụng này gợi sự đơn điệu, nhm chỏn.
- Đoạn (2) sử dụng kết hợp các kiểu câu
đơn, câu ghép, câu ngắn, câu dài,
câu hỏi, câu cảm th¸n, sử dụng một số phép tu
từ về câu như :chêm xen, liệt kê,…
Hiệu quả: Đoạn văn phong phú và có cảm xúc
21 hơn.


DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I. Cách sử dụng kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận

1.Bài tập 1/ trang 138-139:





b. Việc sử dụng và kết hợp các kiểu câu
khác nhau trong một đoạn văn nghị luận
khiến cho việc diễn đạt trở nên linh hoạt,
lập luận chặt chẽ, có sự hài hoà giữa lí lẽ
và cảm xúc, đồng thời tạo cho đoạn văn có
nhạc điệu.
c. Đoạn (2) đà sử dụng biện pháp tu từ cú
pháp. Đó là câu hỏi tu từ, lặp cú pháp. Sử
dụng các biện pháp tu từ này làm cho
đoạn văn diễn đạt khắc sâu hơn về ý,
biểu hiện rõ hơn thái độ, tình cảm của
ngời viết, lời văn có nhạc điệu.
22


DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. Cách sử dụng kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận

1.Bài tập 1/ trang 138-139:
d. Trong bài văn nghị luận nên sử dụng một số biện
pháp tu từ cỳ pháp vì sử dụng nh vậy sẽ kết hợp đợc
nhiều kiểu câu khiến cho việc diễn đạt trở nên
linh hoạt, phong phú, có sắc thái tình cảm.
Các biện pháp tu từ cú pháp thờng đợc sử dụng
trong văn nghị luận: Lp cỳ phỏp, tỏch cõu, cõu hi tu t,
ip ng.
-Lặp cú pháp: "trời thu thì xanh ngắt những mấy
từng tre, cây tre thu lại chỉ còn coa một cành trúc,

khói phủ thành tầng trên mặt nớc, song cửa để
mặc ánh trăng vào, hoa năm nay giấu vào hó năm
ngoái, tiếng ngỗng vang trong mơ hồ." (Lê Trí
Viễn-"Thu ẩm" của Nguyễn Khuyến).
- Câu hỏi tu từ: "Bác nói cùng ai? Hỡi đồng bào cả nớc,
lời mở đầu bản tuyên ngôn đà chỉ rõ. Nhng có phải
chỉ nói với đồng bào ta không?" (Chế Lan Viên -Trời
cao xanh ngắt sáng tuyên ngôn)
- Ngoài ra còn có thĨ sư dơng biƯn ph¸p liƯt kê, chêm
xen...
23


DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I. Cách sử dụng kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận
2. Bài tập 2/trang 139-140:

a/Người viết chủ yếu sử dụng kiểu câu miêu tả với
những từ ngữ, hình ảnh giàu hình tượng(bóng mơ,
mùa thối đất,xơ xác nước trắng đồng,gió lùa sóng
đồng cờn lên, quằn lại,lật thuyền mảng,bó gối ngồi
nhìn , se lịng,phấp phới ,hoa cải vàng tháng
chạp,mưa dây mưa dợ,trăng rằm sáng như ban
ngày , hoa hoè hoa sói ,..
-Tác dụng:gợi những tưởng tượng cụ thể, sinh động
về làng quê của nhà thơ Nguyễn Bính, giúp ta hiểu
hơn cái “chân q”trong thơ ơng.
24



DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. Cách sử dụng kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận
2. Bài tập 2/trang 139-140:

b/Giá trị của câu văn “Chỉ nghĩ lại cũng đã se lòng”:
 Câu ngắn gọn hơn câu trước và sau nó  dồn nén
thơng tin khẳng định chắc gọn , dứt khốt.
 Câu khơng chủ ngữ  khái qt  khiến cho tất cả
mọi người đọc và nghĩ về cảnh làng q của Nguyễn
Bính mà khơng chỉ riêng người viết.

25


×