Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

Tiet 37 cac dac trung co ban cua quan the sinh vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.93 MB, 67 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM

Gv: Bùi Thị Thanh Thu
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa


Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Quần thể là một tập hợp cá thể
A. cùng lồi, sống trong 1 khoảng khơng gian xác định, có khả
năng sinh sản tạo thế hệ mới.
B. khác lồi, sống trong 1 khoảng khơng gian xác định vào một
thời điểm xác định.
C. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định,
vào một thời điểm xác định.
D. cùng lồi, cùng sống trong 1 khoảng khơng gian xác định,
vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ
mới.


Kiểm tra bài cũ.
Câu 2: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể
sinh vật?
A. Những cây cỏ sống trên đồng cỏ Ba Vì.
B. Những con cá sống trong Hồ Tây.
C. Những con tê giác một sừng sống trong Vườn Quốc gia
Cát Tiên.
D. Những con chim sống trong rừng Cúc Phương.


Kiểm tra bài cũ.


Câu 3: Sự giúp đỡ nhau của các cá thể cùng quần
thể trong kiếm ăn, sinh sản hay chống kẻ thù
được gọi là?
A. Quan hệ cạnh tranh.
B. Quan hệ hỗ trợ
C. Quan hệ hợp tác
D. Quan hệ tương tác.


Kiểm tra bài cũ.
Câu 4: Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm
A. tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả
nhóm.
B. giảm số lượng cá thể của quần thể đảm bảo cho số lượng cá
thể của quần thể tương ứng với khả năng cung cấp nguồn
sống của mơi trường.
C. suy thối quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau.
D. tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống
của môi trường.


Mỗi một lồi sinh vật

?

chỉ có một quần thể mà thơi
hay có nhiều quần thể?
Các quần thể thuộc một lồi
có sự khác nhau hay khơng?
Mỗi quẩn thể có những đặc

điểm đặc trưng nào?


Bài 37, 38.

GV. Bùi Thị Thanh Thu
Học sinh 12A4
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa


Khái quát nội dung
3
2
I

Các
đặc
trưng
của
QTSV.

Các NTST
ảnh
hưởng tới
từng đặc
trưng.

Ý nghĩa
của việc
nghiên

cứu các
đặc
trưng


Một số đặc trưng cơ bản
của quần thể sinh vật.







Tỉ lệ giới tính.
Nhóm tuổi.
Sự phân bố cá thể của quần thể.
Mật độ cá thể của quần thể.
Kích thước của quần thể sinh vật:
Tăng trưởng của QTSV


Tiêu chí.
• Nội dung tìm hiểu bài.
• Cách truyền đạt nội dung tìm hiểu.
• Mức độ hiểu bài.


I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH.
II. NHĨM TUỔI.

NHĨM 1


III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ
IV. MẬT ĐỘ CÁ THỂ .
NHÓM 2


Tổng kết.
Đặc trưng của quần thể sinh vật là gì?
Là các dấu hiệu để phân biệt các quần thể cùng lồi.
Một QTSV có những dấu hiệu đặc trưng nào?
Mỗi quần thể có những đặc trưng cơ bản:
+ Tỉ lệ giới tính
+ Thành phần nhóm tuổi
+ Sự phân bố cá thể
+ Mật độ cá thể
+ Kích thước quần thể
+ Tăng trưởng quần thể



I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH.


Tổng kết.

I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH.
 Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái trong QT.
 Tỉ lệ giới tính thường 1/1. Đặc biệt trong giai đoạn con


non.

Tỉ lệlệ này
Tỉ
giới
tính
thường là
là gì?nhiêu?
bao
Và tại sao?


Tổng kết.
I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH.

Tỉ lệ giới tính thay đổi theo:
Trong tự nhiên, tỉ lệ
Điều kiện mơi trường
giới tính có thay đổi
Mùa sinh sản
khơng? Và những
Đặc điểm sinh sản
nhân tố nào ảnh
Sinh lí và tập tính hưởng tới tỉ lệ này?
Figure 14. thiên nam tinh
Arisaema consanguineum Schott.
Điều kiện dinh dưỡng…
1 & 2, Habit and tuber; 3, Leaflet;
4, Male spadix; 5, Female spadix;

6, Male flowers; 7, Female flower;
8, Longitudinal section of ovary
showing inner ovules. (Chen &
Hung 1111)


VD: Ở người:

bào thai nam/nữ = 114/100
bé sơ sinh trai /gái = 106/100
10 tuổi bé trai/ gái = 101/100
Trưởng thành nam/nữ = 1/1
Cụ ơng ít hơn cụ bà
Do sức sống giữa nam và nữ khác nhau.


Tổng kết.
I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH.
Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa sinh
thái đối với QT như thế nào?
 Đảm bảo hiệu quả sinh sản
của quần thể
 Cho thấy tiềm năng sinh sản.
Việc nghiên cứu tỉ lệ giới tính
của các QT có ý nghĩa gì?
 Điều khiển tỉ lệ đực/cái trong
chăn nuôi để mang lại hiệu
quả kinh tế

Vd: Gà trống : gà mái

= 1:4


II. NHÓM TUỔI


Tổng kết.
II. NHÓM TUỔI
Cấu trúc tuổi được chia làm mấy loại? Phân biệt các
loại này?

Tuổi sinh lí:

là thời gian sống có thể đạt tới của
một cá thể trong quần thể

Tuổi sinh thái: là thời gian sống thực tế của cá thể
Tuổi quần thể: là tuổi bình quân của các cá thể trong
quần thể


Tổng kết.
II. NHĨM TUỔI
Các nhómTrong
tuổi

nghĩa sinh
quần thể, có những Ýnhóm
tuổithái
nào?

thể lớn
nhanh,
vậy nhóm
nàyđối
có vai
chủ yếu
làm
Ý nghĩa Các
sinhcá thái
của
từngdonhóm
tuổi
vớitrịquần
thể?

Nhóm tuổi
trước sinh sản

tăng trưởng khối lượng và kích thước của QT

Nhóm tuổi
sinh sản

Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của
quần thể

Nhóm tuổi
sau sinh sản

Các cá thể khơng cịn khả năng sinh sản nên khơng ảnh hưởng

tới sự phát triển của quần thể.

A:
pháttháp
triển.
CóTháp
mấy dạng
B:
Tháp
tuổi?
Việcổn
xâyđịnh.
dựng
tháp
tuổi phụ
C:
Tháp
suythuộc
giảm.
vào đâu?


Tổng kết.
II. NHĨM TUỔI

Điều kiện sống của mơi trường.
Khi điều kiện thuận lợi, nguồn
thức ăn phong phú,…

Khi nguồn sống của mơi trường

suy giảm, điều kiện khí hậu xấu
Trongtuổi
tự nhiên,
các thể
quần
thể
thường
tồn
hoặccó
có thay
dịch bệnh,…
Nhóm
của quần
đổi khơng
tại
dạng
cấu
nào?
Các con và
non
lớnởlên
nhanh
Cácnào?
cá thể non và già chết nhiều
tùy
thuộc
vàotrúc
yếutuổi
tố
chóng , tỉ lệ tử vong giảm, kích

hơn các cá thể thuộc nhóm tuổi
thước quần thể tăng lên.
trung bình. Tỉ lệ tử vong cao.


Tổng kết.
II. NHÓM TUỔI

Cá Hồi vượt bao thác ghềnh để trở lại
chốn sinh sản.

Em có biết?
Trong tự nhiện có
QT nào khơng có
độ tuổi sau sinh
sản khơng?


Tổng kết.
II. NHĨM TUỔI
Ý nghĩa của việc nghiên cứu nhóm tuổi?
Bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu

quả hơn.
 Ví dụ, khi đánh cá:
Nhiều
mẻ lưới
đều có tỉ
lệ cá lớn
chiếm ưu

thế, cá bé
rất ít

Chưa
khai thác
hết tiềm
năng cho
phép

Nhiều
mẻ lưới
chủ yếu
chỉ có cá
con, cá
lớn rất ít

Tình
trạng
khai thác
q mức.


Tổng kết.
II. NHÓM TUỔI

Cho biết
A: quần thể bị
mức độ đánh
đánh bắt ít
bắt cá ở ba

quần thể
A,B,C ?
B: QT bị đánh
bắt vừa phải

C: QT bị đánh
bắt quá mức
Hình . Cấu trúc tuổi của quần thể cá
ở 3 mức độ đánh bắt khác nhau.


×