Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Toán 8 Đề kiểm tra DE Kiểm tra chương I hình học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.24 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Trần Phú </b>
<b>Tổ: Toán – Lý - Tin </b>
<b>GV: Huỳnh Thị Hương </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I </b>
<b>MÔN: ĐẠI SỐ. </b>


<b>LỚP: 8 </b>


<b>A. MA TRẬN ĐỀ: </b>
<b> Cấp độ </b>


<b>Chủ đề </b> <b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b>Thấp Vận dụng </b> <b>Cao </b> <b>Tổng </b>


<b>1. Tứ giác lồi </b> Hiểu được định lí
về tổng các góc
của một một tứ
giác


<i>Số câu </i> <i>1 (câu 1) </i> <i>1 </i>


<i>Số điểm </i> <i>1,5đ </i> <i><b>1,5đ </b></i>


<b>2. Đường TB </b>
<b>của tam giác, </b>
<b>của hình </b>
<b>thang </b>


Biết định nghĩa,
định lí đường TB
của tam giác



Vận dụng được
định lí đường
TB của hình
thang


<i>Số câu </i> <i>1 (câu 2a) </i> <i>1 (câu 2b) </i> <i>2 </i>


<i>Số điểm </i> <i>1,5đ </i> <i>1,5đ </i> <i><b>3đ </b></i>


<b>3. Các tứ </b>
<i><b>giác: Hình </b></i>
<i>thang cân, </i>
<i>Hình bình </i>
<i>hành, hình </i>
<i>chữ nhật, </i>
<i>hình thoi, </i>
<i><b>hình vng. </b></i>


- Biết tính chất
đối xứng của các
hình.


- Biết vẽ hình bài
tốn.


Hiểu tính chất
đối xứng của các
hình.



Vận dụng được
các kiến thức
về các tứ giác
để giải các BT
đơn giản


Vận dụng
được các kiến
thức tổng hợp
về các tứ giác
để giải các
BT.


<i>Số câu </i> <i>2 (câu 3a; hình </i>


<i>vẽ câu 4) </i> <i>1 (câu 3b) </i> <i>1 (câu 4a) </i> <i>2 (câu 4b, c) </i> <i>6 </i>


<i>Số điểm </i> <i>1,5đ </i> <i>1đ </i> <i>1,5đ </i> <i>1,5đ </i> <i><b>5,5đ </b></i>


<i><b>Tổng số câu </b></i> <i><b>3 </b></i> <i><b>2 </b></i> <i><b>2 </b></i> <i><b>2 </b></i> <i><b>9 </b></i>


<i><b>Tổng điểm </b></i> <i><b>3đ </b></i> <i><b>2,5đ </b></i> <i><b>3đ </b></i> <i><b>1,5đ </b></i> <i><b>10đ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Họ và tên: </b>


...


<b>Lớp: ... </b>


<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT </b>


<b>MƠN: HÌNH HỌC 8 </b>


<b>(Chương I) </b>


<b>Điểm: </b>


<b>ĐỀ 1: </b>
<i><b>Câu 1: (1,5điểm) </b></i>


Cho hình 1. Biết  = 1100<sub>, </sub> ˆ 88 ,0 ˆ 0


76
<i>B</i> <i>C</i> .
Tính số đo <i>D</i>ˆ?


<i><b>Câu 2: (3điểm) </b></i>


<i><b>Câu 3: (2điểm) </b></i>


<i>Trong các hình sau đây: Hình thang cân, Hình bình hành, Hình chữ nhật, Hình thoi, </i>
<i>Hình vng. </i>


a) Hình nào có tâm đối xứng ?
<i>b) Hình nào có trục xứng ? </i>
<i><b>Câu 4: (3,5điểm) </b></i>


Cho tam giác ABCvng tại A có đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB,
E là điểm đối xứng với M qua D.


a) Chứng minh tứ giác AEBM là hình thoi.



b) Gọi I là trung điểm của AM. Chứng minh E, I, C thẳng hàng.
c) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì AEBM là hình vng ?


Cho hình 2 sau; biết AD = DM = MB,
AE = EN = NC và MN = 4cm.


a) Tính x ?
b) Tính y ?


A


B


C
D


1100


760


880


?


<i>Hình 1 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Họ và tên: </b>


...



<b>Lớp: ... </b>


<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT </b>
<b>MƠN: HÌNH HỌC 8 </b>


<b>(Chương I) </b>


<b>Điểm: </b>


<b>ĐỀ 2: </b>
<i><b>Câu 1: (1,5điểm) </b></i>


Cho hình 1. Biết  = 1200<sub>, </sub> ˆ 78 ,0 ˆ 0


76
<i>B</i> <i>C</i> .
Tính số đo <i>D</i>ˆ?


<i><b>Câu 2: (3điểm) </b></i>


<i><b>Câu 3: (2điểm) </b></i>


<i>Trong các hình sau đây: Hình thang cân, Hình bình hành, Hình chữ nhật, Hình thoi, </i>
<i>Hình vng. </i>


a) Hình nào có tâm đối xứng ?
<i>b) Hình nào có trục xứng ? </i>
<i><b>Câu 4: (3,5điểm) </b></i>



Cho tam giác MNPvng tại M có đường trung tuyến MK. Gọi P là trung điểm của
MN, Q là điểm đối xứng với K qua P.


a) Chứng minh tứ giác MQNK là hình thoi.


b) Gọi I là trung điểm của MKAM. Chứng minh Q, I, P thẳng hàng.
c) Tam giác MNP có thêm điều kiện gì thì MQNK là hình vng ?


Cho hình 2 sau; biết AD = DM = MB,
AE = EN = NC và MN = 4cm.


a) Tính x ?
b) Tính y ?


A


B


C
D


1200


760


780


?


<i>Hình 1 </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>IV. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM:(ĐỀ 1) </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


1


<i>(1,5điểm) </i> Tứ giác ABCD có:


0


ˆ ˆ ˆ <sub>ˆ 360</sub>


<i>A B C</i>   <i>D</i> . (tính chất tổng các góc của tứ


giác)


0 ˆ ˆ


ˆ <sub>360</sub> <sub>(</sub> ˆ <sub>)</sub> <sub>...</sub>


<i>D</i> <i>A B C</i>


      = ...


0,75đ


0,75đ


2


<i>(3điểm) </i>


a) Ta có: DE là ĐTBình của ∆AME (Vì D, E lần lượt là trung điểm của
AM, AN)


Nên: DE =1


2MN


Hay: x = 1


2.4 = 2 (cm)  x = 2cm.


b) Ta có: MN là ĐTBình của hình thang DECB (Vì M, N lần lượt là trung
điểm của DB, EC)


Nên: MN = 1


2(DE + BC)


Hay: 4 = 1


2(2 + y)  ...  y = 6cm


0,5đ


0,25đ


0,75đ



0,5đ


0,25đ


0,75đ


3
<i>(2điểm) </i>


<i>a) Hình nào có tâm đối xứng: Hình bình hành, Hình chữ nhật, Hình thoi, </i>
<i>Hình vng. </i>


<i>b) Hình nào có trục xứng: Hình thang cân, Hình chữ nhật, Hình </i>
<i>thoi, Hình vng. </i>






4
<i>(3,5điểm) </i>


Hình vẽ:


a) Ta có: DA = DB, DE = DM (tính chất đối xứng)  AEBM là hình
bình hành.


Lại có: MA = MB (trung tuyến tam giác vng bằng nửa cạnh huyền).
Vậy: AEBM là hình thoi (HBHành có hai cạnh kề bằng nhau).



b) Ta có: AE // BM và AE = BM (vì AEBM là hình thoi).
Mà: MC = BM  AE // MC và AE = MC.


Do đó: AEMC là hình bình hành, có I là trung điểm của đường chéo AM
nên đường chéo thứ hai EC phải qua I.


Vậy: E, I, C thẳng hàng.


c) Hình thoi AEBM là hình vng  AB = EM mà EM = AC
 AB = AC


 ABC vuông cân.


0,5đ


0,75đ


0,25đ
0,5đ


0,5đ


0,5đ


</div>

<!--links-->

×