Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nâng cao năng lực dự thầu của Tổng công ty xây dựng Hà nội - CTCP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.48 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TĨM TẮT LUẬN VĂN </b>



Mục đích của bản luận văn này là hệ thống hóa các cơ sở lý luận về năng lực dự
thầu của doanh nhiệp. Cơ sở lý luận được dựa trên sự tổng hợp các yêu cầu thường có
trong các hồ sơ mời thầu của các Chủ đầu tư và hệ thống hóa các thơng số của doanh
nghiệp để đáp ứng tốt hơn các chỉ tiêu được yêu cầu trong công tác đấu thầu.


Đối tượng nghiên cứu là công tác dự thầu tại Tổng Công ty Xây Dựng Hà Nội-
CTCP.


Phạm vi nghiên cứu là công tác đấu thầu trong khoảng thời gian 5 năm tại doanh
nghiệp.


Dữ liệu được thu thập tại Phòng Kinh tế thị trường qua đó tổng hợp, phân tích để
tìm ra thực trạng của công tác đấu thầu tại doanh nghiệp, cũng như các vấn đề hiện tại
của doanh nghiệp và qua đó đề xuất các giải pháp để công tác đấu thầu được tốt hơn đóng
góp vào sự phát triển và lớn mạnh của doanh nghiệp trong giai đoạn mới.


Nội dung của luận văn bao gồm 1 phần mở đầu và 3 chương như sau:


<b>Phần mở đầu: </b>


Phần này tác giả nêu ra xu thế chung trong việc lựa chọn nhà cung cấp hiện nay
thông qua đấu thầu là rất phổ biến và điều này mang lại lợi ích cho tất cả các bên tham
gia qua đó để thấy được tầm quan trọng của công tác đấu thầu và việc thắng thầu trở
thành yêu tố sống còn đối với doanh nghiệp xây dựng.


Phần này cũng tóm tắt một số đề tài có liên quan đến đề tài, tác giả lựa chọn ra một
số đề tài có liên quan để nghiên cứu như sau:


- Luận văn thạc sỹ quản lý xây dựng của học viên Lê Văn Hưng về “Đề xuất các giải


pháp nâng cáo năng lực cạnh tranh đấu thầu xây dựng của Tổng Công ty Cổ phần Xuất
nhập khẩu và xây dựng Việt Nam” hướng dẫn bởi PGS.TS.Bùi Văn Vịnh, PGS.TS
Nguyễn Xuân Phú trường Đại Học Thủy Lợi năm 2014.


- Luận văn thạc sỹ của học viên Trần Thu Thủy về “Nâng cao năng lực cạnh tranh của
công ty Cổ phần Xây dựng và chuyển giao kỹ thuật” – trường KTQD năm 2015


- Luận văn thạc sỹ của học viên Trần Quyết Tiến về “Nâng cao năng lực sản xuất kinh
doanh xây dựng của Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại 423” hướng dẫn bởi
PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng – trường KTQD năm 2014.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Luận văn thạc sỹ của học viên Lê Hồng về “Nâng cao cơng tác tính giá dự thầu xây
lắp của Cơng ty Cổ phần Xây dựng và phát triển Nông thôn” – trường KTQD năm
2014.


Và chỉ ra điểm khác biệt của đề tài muốn nhấn mạnh vào hiện trạng của một doanh
nghiệp nhà nước đang trong q trình cổ phần hóa và tầm quan trọng của việc thay đổi
mơ hình vận hành trong thời kỳ tư nhân hóa.


<b>Chương 1: Lý luận cơ bản về năng lực dự thầu của doanh nghiệp </b>


Phần này nhắc đến các khái niệm cơ bản liên quan đến đấu thầu như khái niệm về
đấu thầu, ngôn ngữ thường dùng trong công tác đấu thầu, phân loại hình thức chọn thầu,
phân loại đấu thầu dựa trên mục đích lựa chọn cũng chỉ ra như vai trị của đấu thầu đối
với các bên như:


- Đối với Nhà đầu tư


- Đối với nhà thầu



- Đối với nhà nước


Cũng như phân tích các ngun tắc cơ bản trong cơng tác đấu thầu như ngun tắc
cơng bằng, ngun tắc bí mật, khách quan,…


Phần quan trọng nhất trong hệ thống lý thuyết về năng lực dự thầu được hệ thống
hóa bằng các chỉ tiêu đánh giá năng lực dự thầu. Các chỉ tiêu này khơng có một lý luận
nào đề cập đến nhưng được tổng hợp thông qua các nghiên cứu biểu HSMT của các Chủ
đầu tư dự án. Các chỉ tiêu bao gồm:


- Năng lực doanh nghiệp:
o Quy mô doanh nghiệp


o Năng lực tài chính


o Năng lực trang thiết bị máy móc và thiết bị


o Chỉ tiêu về nguồn nhân lực


o Kinh nghiệm


- Giá gói thầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Qua đó xác định các yếu tố của doanh nghiệp tác động đến các chỉ tiêu nêu trên
(hay còn gọi là các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực dự thầu). Các yếu tố đó bao gồm:


- Nguồn lực tài chính


- Mơ hình tổ chức của doanh nghiệp



- Cơ cấu về nhân lực, con người


- Trang thiết bị thi công và công nghệ


- Hoạt động marketing


- Khả năng liên danh liên kết


- Trình độ tổ chức cơng tác đấu thầu.


Việc phân tích cơ sở lý luận ở chương 1 sẽ là cơ sở định hướng để phân tích các chỉ
số ở chương 2 và định ra vấn đề cần giải quyết ở chương 3.


<b>Chương 2: Thực trạng về năng lực dự thầu của Tổng công ty Xây dựng Hà Nội – </b>
<b>CTCP. </b>


Chương này sẽ bao gồm phần giới thiệu về Tổng công ty cũng như điểm qua các chỉ
tiêu của doanh nghiệp trên cơ sở lý luận ở chương 1 như quy mơ, kinh nghiệm, mơ hình
tổ chức, năng lực tài chính, năng lực kỹ thuật, năng lực thiết bị.


Trong chương này có nêu trên quy trình thực hiện cơng việc của Tổng cơng ty liên
quan đến công tác dự thầu và trách nhiệm của các phịng ban liên quan đến cơng tác dự
thầu, ngồi ra cịn nêu ra các thực tế hiện nay tại Tổng cơng ty đối với cơng tác tính giá,
lập hồ sơ kỹ thuật, lập hồ sơ pháp lý:


- Phương pháp tính giá vẫn dựa chủ yếu vào định mức nhà nước và có những điều
chỉnh cho từng gói thầu trên cơ sở mức độ cạnh tranh.


- Hiện trạng lập hồ sơ kỹ thuật vẫn sơ sài và mang tính hình thức nhiều hơn mặc dù
đầy đủ nội dung nhưng các hồ sơ này không thể tái sử dụng khi được giao thầu.



Phần này cũng đưa ra các thông số về tổng hợp công tác đấu thầu tại Tổng công ty
trong 5 năm, số lượng cơng trình đấu thầu trong năm, số lượng cơng trình trúng thầu
trong năm, tổng giá trị trúng thầu trong năm,...


Do đặc thù đấu thầu tại các Tổng công ty lớn của nhà nước cũng được nêu ra bao
gồm các nguồn việc của Tổng công ty và các nguồn việc mượn danh Tổng công ty để đấu
thầu từ các công ty con thành viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tỉ lệ trúng thầu đối với nguồn việc Tổng Công ty cao hơn so với nguồn việc do
các cơng ty con chủ trì


- Tỉ lệ trượt thầu do các yếu tố cấu thành được thống kê như sau theo các tiêu chí
nhiều hơn đứng trên:


o Các yếu tố về giá


o Các yếu tố về kỹ thuật


o Các yếu tố về năng lực.


Ngoài ra, trong phần 3 có nêu thêm cơng tác tổ chức đấu thầu đối với 02 gói thầu
mà trong đó 1 gói thầu thì trúng thầu và 1 gói thầu khơng trúng thầu. Hai gói thầu này ở
cùng 1 dự án nhưng cách tiếp cận về nghiên cứu hồ sơ khác nhau nên có quyết định về
giá là khác nhau.


<b>Chương 4: Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực dự thầu </b>


Để đề xuất được giải pháp thì đầu chương này có trình bày về các định hướng phát
triển của Tổng công ty bao gồm định hương phát triển chung và định hướng xây dựng


công tác đấu thầu.


Trên cơ sở của định hướng phát triển và thực trạng đã nêu ở chương 3, kết quả phân
tích cơng tác đấu thầu có ở chương 3 sẽ đưa ra giải pháp để cải thiện khả năng dự thầu.
Việc giải pháp được nêu trong phần 4 tập trung vào giải quyết các vấn đề liên quan đến
giá, lập hồ sơ kỹ thuật, lập hồ sơ pháp lý.


Các giải pháp về giá được tính lại như sau:


- Không sử dụng đơn giá nhà nước mà sử dụng phương pháp tính giá cụ thể theo
phương án triển khai thi công thực tế, việc này vừa đảm bảo chi phí cần thiết vừa
đảm bảo tính hợp lí khi triển khai thi công.


- Thành lập nên định mức của riêng doanh nghiệp.


- Nghiên cứu kỹ HSMT để đưa ra giải pháp về kỹ thuật có ảnh hưởng đến giá.


- Giảm thiểu các chi phí trung gian, chi phí quản lý.


Các giải pháp về kỹ thuật:


- Tập trung vào việc nghiên cứu thông tin, tính đặc thù của từng dự án


- Xây dựng bộ máy về đấu thầu


- Thiết lập quy trình cho cơng tác đấu thầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tài chính


- Thiết bị



- Nguồn nhân lực


Các giải pháp khác


- Cải tiến mơ hình doanh nghiệp


- Liên danh, liên kết


- Nâng cao vị thế doanh nghiệp.


Sau khi đã trình bày về các giải pháp cho doanh nghiệp, tác giả cũng có một số đề
xuất liên quan đến chính sách nhà nước để cơng tác đấu thầu đi vào thực chất hơn.


<b>Kết luận: </b>


</div>

<!--links-->

×