Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

nhánh 3: nghề sản xuất đầy đủ để dạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.41 KB, 18 trang )

(Thực hiện Từ ngày 13/12 đến ngày 17/12/2010)
I. MẠNG NỘI DUNG
Nghề sản xuất
- Trẻ biết nghề sản xuất làm ra một số sản phẩm dùng trong xã hội(phục vụ cho đời
sống của mọi người)
- Biết công nhân, nông dân là những người làm nghề sản xuất, làm ra một số sản phẩm
dùng trong xã hội.
- Biết công nhân làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, nông trường, nông dân làm
việc trên đồng ruộng, biết sản phẩm của nghề.
- Biết mối quan hệ của các nghề với nhau.
- Đếm, nhận biết số lượng chữ số trong phạm vi 3, chia nhóm đối tượng trong phạm vi
3, chơi với các chữ số.
- Có tình cảm quý trọng, tôn trọng những người làm nghề khác nhau.
- Biết bày tỏ tình cảm của mình với những người làm nghề qua bài thơ, câu chuyện,
bài hát, điệu múa.
- Có kỹ năng tạo hình: vẽ, nặn, xé dán, bồi đính tranh đồ dùng, trang phục của nghề
sản xuất….
- Có kỹ năng chạy nhanh, biết chơi vận động.
II. MẠNG HOẠT ĐỘNG
- Trẻ biết tên gọi của một số nghề sản xuất: dệt, may, làm ruộng, chăn nuôi... phân
biệt được một số nghề qua trang phục, tên gọi, công việc và sản phẩm của người làm
nghề.
- Biết nhiệm vụ của của những người làm nghề sản xuất: dệt, may, làm ruộng, chăn
nuôi... là nghề tạo ra các sản phẩm mà chúng ta cần trong cuộc sống hằng ngày.
- Trong mỗi nghề có nhiều công việc khác nhau; nơi làm việc khác nhau.
- So sánh, phân biệt một số điểm giống và khác nhau trong công việc, đồ dùng,
dụng cụ hoặc trang phục… của những người làm trong mỗi nghề.
- Biết mối quan hệ giữa nghề này với nghề khác(công nhân sản xuất ra máy gặt lúa
máy bơm nước cho nông dân; sản phẩm của các nghề sẽ được đưa đến cửa hàng để
bán…)
- Biết quý trọng người lao động, quý trọng các sản phẩm, giữ gìn và tiết kiệm khi


sử dụng
- Nhận biết so sánh hình vuông hình chữ nhật.
- Có tình cảm quý trọng, tôn trọng những người làm nghề khác nhau.
- Biết bày tỏ tình cảm của mình với những người làm nghề qua bài thơ, câu chuyện,
bài hát, điệu múa.
- Có kỹ năng tạo hình: vẽ, nặn, trang phục của một số nghề, ….
- Có kỹ năng lăn bật xa, chạy theo nhanh chậm theo hiệu lệnh của cô.
1
KẾ HOẠCH TUẦN 14
(Thực hiện Từ ngày 13/12 đến ngày 17/12/2010)
I. Thể dục sáng:
1.Yêu cầu:
- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ con người(Cần
ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt..)
- Biết trong xã hội có nhiều nghề, lợi ích của các nghề đối với đời sống của con
người.
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một
số nghề phổ biến và nghề truyền thống của địa phương(tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi)
Trẻ biết cảm thụ cái đẹp và tạo ra cái đẹp , tôn trọng sản phẩm, yêu quí giữ gìn đồ dùng
đồ chơi, sản phẩm tạo hình.
- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều dáng quý, đáng trân trọng.
2.Chuẩn bị:
Sân rộng thoáng mát
II.Tổ chức hoạt động:
1.Tập thể dục theo nhạc
2. Trò chuyện điểm danh
Cô cùng trò chuyện với trẻ về các nghề phổ biến quen thuộc, các dụng cụ của nghề.
Cho cháu làm quen với các hình ảnh của các môn thể thao như: trườn sấp, trèo qua
ghế…
Cho cháu xem tranh về các nghề truyền thống quen thuộc, các dụng cụ nghề.

3.Hoạt động học
hoạt
động
học
Thứ hai
13/12/2010
Thứ ba
14/12/2010
Thứ tư
15/12/2010
Thứ năm
16/12/2010
Thứ sáu
17/12/2010
Thể dục:
Bật xa- chạy
nhanh chậm
theo hiệu lệnh
của cô.
MTXQ:
Trò chuyện về
một số nghề sản
xuất: dệt, nông,
mộc, may.
LQVT
Phân biệt hình
vuông, hình chữ
nhật.
Thơ:
Kéo cưa-lừa

xẻ
ÂmNhạc:
Em tập lái ô

TH: Tô màu
và vẽ thêm hoa
cho tấm vải.
Thứ hai
13/12/2010
-Tìm hiểu các ngành nghề quen thuộc.
Hoạt động trò chơi:
-Chơi tự do, nhặt lá cây.
Thứ ba
14/12/2010
-Cho trẻ chơi trò bắt cặp.
Hoạt động trò chơi:
-Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: “Kéo cưa, lừa xẻ”.
-Cho trẻ chơi tự do.
Thứ tư
15/12/2010
-Cho trẻ quan sát hàng rào, cổng trường.
Hoạt động trò chơi:
-Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: “Mèo đuổi chuột”.
-Cho trẻ chơi tự do.
2
Thứ năm
16/12/2010
-Cho trẻ tham quan các dụng cụ của ngành nhề.
Hoạt động trò chơi:
-Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: “Bịt mắt bắt dê”.

Cho trẻ chơi tự do.
Thứ sáu
17/12/2010
-Cho trẻ chơi trò chơi tặng hoa cho bạn.
Hoạt động trò chơi:
-Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: “Cướp cờ”.
-Cho trẻ chơi tự do.
Hoạt
động
góc
Góc
Phân vai
- Bác sỹ: Trẻ nhập vai và thể hiện vai chơi, biết cách sử dụng
một số đồ dùng dụng cụ của Bác sỹ, biết giao tiếp giữa bác sỹ,
ytá với bệnh nhân….
- Cô giáo: Trẻ biết thể hiện một số hoạt động của cô giáo dạy
học, biết giao tiếp giữa cô và học sinh.
+ Chuẩn bị : Đồ dùng chơi cô giáo: thước, bút, sách vở; Đồ
dùng gia đình, một số rau xanh, lương thực; một số đồ dùng
Bác sỹ: ống nghe, vỉ thuốc, bơm tiêm, lọ thuốc, bông …
Góc
xây dựng lắp
ghép
Xây hàng rào, bồn hoa…
+ Chuẩn bị : Đồ lắp ghép, khối gỗ các loại, nút ghép, cây hoa,
sỏi, cây cỏ, cổng, biển,
Góc nghệ
thuật
- Vẽ , tô màu, xếp hình: làm tranh về cô giáo, chú bộ đội, trang
phục chú bộ đội, chú công an, đồ dùng thợ xây…..

- Chuẩn bị: Giấy A4, tranh rỗng, tranh mẫu, giấy màu, sáp màu,
đất nặn….
Góc
đọc sách
- Chơi với các con số, đếm, nhận biết chữ số 3, tô màu, vẽ số 3,
thêm bớt cho đủ số lượng 2,3.
- Xem tranh truyện , kể chuyện theo tranh về cô giáo, Bác sỹ ,
chú bộ đội,… một số. Tìm hiểu một số công việc, đồ dùng, trang
phục của một số nghề phổ biến quen thuộc.
- Làm sách, allbum về cô giáo, bác sỹ, chú bộ đội, công an, công
nhân xây dựng….
+ Chuẩn bị: Sách, báo có hình ảnh về cô giáo, lớp học, chú bộ
đội, công an, bác sỹ… bút, keo, kéo…
Nhận xét góc
chơi
Cô đi từng góc nhận xét vai chơi và khen ngợi cháu có những
biểu hiện tốt, nhắc nhở một số cháu chưa ngoan nhắc nhở lần sau
chơi tốt.
Hoạt
động
chiều
Củng cố lại các kiến thức cô cung cấp cho trẻ trong ngày.
Cho trẻ chơi theo ý thích ôn lại các bài thơ, bài hát đã học.
Cho trẻ chơi các góc theo ý thích.
Nêu gương các bạn tốt trong tuần, cô nhận xét và phát phiếu bé ngoan.
Trả
trẻ
- Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng.
- Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn.
3

HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai, ngày 13 tháng 12 năm 2010
I.Đón trẻ - chơi tự do:
-Cô đến lớp sớm quét dọn, mở cửa cho thông thoáng, chuẩn bị thức ăn cho trẻ ăn sáng.
-Cô đón trẻ trực tiếp từ tay phụ huynh với thái độ ân cần vui vẽ, nhắc trẻ chào cô, chào
cha, mẹ. Cất cặp, dép đúng nơi qui định.
-Cô cho trẻ vào bàn ăn sáng.
II.Thể dục sáng điểm danh trò chuyện:
-Cô cho cháu tập thể dục theo nhạc, cô điểm danh theo tổ.
-Cô trò chuyện với trẻ.
*Tiêu chuẩn bé ngoan: cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
III.Hoạt động chung:
Hoạt động học: ThÓ dôc c¬ b¶n
Bật xa- chạy nhanh chậm theo hiệu lệnh của cô.
I.Mục đích yêu cầu:
.- Trẻ biết bò theo dường zíc zắc.
- Phát triển các cơ vận động, nhanh nhẹn khéo léo.
- Phát triển định hướng tốt cho trẻ phản xạ nhanh theo hiệu lệnh của cô.
-bò nahn mà không chạm vào các đường zíc zắc.
II.Chuẩn bị:
-Sân rộng sạch
-Vật chuẩn làm hai đường zíc zắc. ( Cô có thể vẽ hoặc dùng cái gì có thể sử dụng được)
III.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
Ổn định: Hát Cháu yêu cô chú công nhân.
- Cho trẻ trò chuyện về 1 số nghề phổ biến, nghề của người thân trong
gia đình, sản phẩm của nghề mà cháu biết.
- Giáo dục Tính tiết kiệm , biết ơn người lao động .
*Hoạt động 2:

a. Khởi động : Cho trẻ đi theo hiệu lệnh nhanh ,chậm , chạy thay đổi
hướng ,đi kiễng chân …2-3 vòng trong sân ,xoay cổ tay và chuyển đội
hình vòng tròn .
b. Trọng động :
* Bài tập phát triển chung :
- Tay 4: Đánh chéo hai tay ra hai phía trước sau .(4 lần .8 nhịp)
- Chân 1 : Ngồi khuỵu gối.(4 lần .8 nhịp)
- Lườn 4: Đứng cúi người về trước ngửa người ra sau . .(4 lần .8 nhịp)
- Bật 5: Bật về các phía .(2 lần .8 nhịp)
4
* Vận động cơ bản: Bật xa – chạy nhanh chậm theo hiệu lệnh của cô .
- Cô giới thiệu bài tập, kỹ thuật vận động.
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích.
- Làm mẫu lần 2 giải thích .
- TTCB: Đứng tại vị trí, hai tay chống hông.Hai chân nhún.
- Thực hiện: Có hiệu lệnh bật về phía trước, tiếp đất bằng hai nữa bàn
chân trên sau đó nghe trống lắc của cô cô lắc nhanh thì các con chạy
nhanh trống lắc chậm thì các con chạy chậm lại.
- Mời hai trẻ lên làm thử ( Cô sửa sai ) .
* Lớp tập :
- Lần lượt cho từng nhóm trẻ lên tâp ( Mỗi nhóm 5-6 trẻ) Cô sửa sai .
- Khi trẻ bật cô nhắc đứng đúng vị trí chân không đạp vạch bật xa về
phía trước.
- Chạy nhanh chậm thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh trống lắc của cô.
- Trẻ thực hiện cô bao quát gợi ý và giúp trẻ yếu.
- Cho trẻ yếu tập lại.
- Thi đua theo nhóm xem nhóm nào bật xa và làm đúng nhịp theo hiệu
lệnh trống lắc của cô.
* Hoạt động 3 :
- Hồi tĩnh : Đi lại hít thở sâu .

Kết thúc hoạt động:
Nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ.
Cháu quan sát
Cháu lên làm thử
Cháu thực hiện
Hoạt động ngoài trời:
cô cho cháu ngồi vòng tròn quanh cô, cô cho cháu hát làm chú bộ đội và cho cho cháu
chơi tự do.
1.Góc phân vai
a.Yêu cầu:
Trẻ thực hiện tốt vai chơi của mình được thể hiện qua vai cô và bác sĩ
b.Chuẩn bị:
Trống lắc, toa thuốc, ống chích.
c.Gợi ý hoạt động:
Cô cho cháu đóng vai cô dạy cho các cháu hát, đọc thơ.
-Trẻ đóng vai bác sĩ biết khám bệnh cho bệnh nhân, uống thuốc theo toa bác sĩ
-Còn bệnh nhân làm theo sự chỉ dẫn của bác sĩ, y tá.
2.Góc xây dựng:
a.yêu cầu:
trẻ tưởng tượng để xếp hình hang rào đang xây dựng.
b.Chuẩn bị
Khối gỗ
c. Gợi ý hoạt động:
5
Cô cho trẻ dùng các vật liệu để xây hàng rào
Hoạt động tự do:
Vệ sinh ăn trưa, ngũ trưa
Cô cho trẻ rửa tay vào bàn ăn
Trẻ ăn xong cô thay đồ, trãi niệm cho trẻ ngũ.
Hoạt động chiều:

Vệ sinh, ăn nhẹ
Ôn lại bài buổi sáng, cho cháu làm quen với bài học hôm sau.
Cho trẻ chơi tự do.
Hoạt động bình cờ, trả trẻ:
Cho cháu nhận xét bạn nào ngoan bạn nào chưa ngoan. Bạn nào ngoan sẽ được lên cắm
cờ.
Cô trả trẻ tận tay phụ huynh, nhận xét về cháu ngày hôm nay và dặc dò phụ huynh những
điều cần thiết của trẻ.
HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba, ngày 14 tháng 12 năm 2010
I.Đón trẻ - chơi tự do:
-Cô đến lớp sớm quét dọn, mở cửa cho thông thoáng, chuẩn bị thức ăn cho trẻ ăn sáng.
-Cô đón trẻ trực tiếp từ tay phụ huynh với thái độ ân cần vui vẽ, nhắc trẻ chào cô, chào
cha, mẹ. Cất cặp, dép đúng nơi qui định.
-Cô cho trẻ vào bàn ăn sáng.
II.Thể dục sáng điểm danh trò chuyện:
-Cô cho cháu tập thể dục theo nhạc, cô điểm danh theo tổ.
-Cô trò chuyện với trẻ.
*Tiêu chuẩn bé ngoan: cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
III.Hoạt động chung:
Hoạt động học: Môi trường xung quanh
Trò chuyện về một số nghề sản xuất: dệt, nông, mộc, may.
I.Mục đích yêu cầu:
- Phát triển nhận thức: trẻ biết được 1 số nghề sản xuất: May, mộc, nông, dệt…
- Phát triển tình cảm - xã hội: qua tìm hiểu các nghề giáo dục trẻ biết yêu quý các
nghề và những người lao động.
- Phát triển ngôn ngữ: trẻ biết dùng câu từ gọi tên 1 số nghề sản xuất.
- Phát triển vận động: trẻ vận động các ngón tay để chỉ 1 số đồ dùng, đồ chơi của
các nghề sản xuất.
- Phát triển thẩm mỹ: trẻ biết yêu quý 1 số nghề sản xuất trẻ biết.

II.Chuẩn bị:
6
- Tranh vẽ về các nghề sản xuất: May, mộc, nông, dệt…
- Một số dụng cụ của các nghề nói trên
III.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Mở đầu hoạt động:Trò chuyện:
Cô cháu cùng hát bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt”
+Vừa rồi các con hát bài gì?
+ Bài hát nói về gì?
- Cô khái quát lại .
Hoạt động trọng tâm:
- Các con vừa hát bài hát gì ?
- Bài hát nói về ai ?
- Trong bài hát cô thợ dệt làm gì ?
- Đúng rồi trong bài hát nói đến cô dệt nên tấm vãi và may áo mới
cho chúng ta mặc, còn cha mẹ các con ở nhà làm nghề gì ?
-Ngoài nghề dệt may ra các con còn biết nghề nào là nghề sản xuất
nữa?
- Hôm nay cô cháu chúng ta cùng trò chuyện với các nghề sản xuất
như: May, mộc, nông, dệt…
- Trước hết chúng ta cùng quan sát xem cô công nhân làm gì?
- Cô đố các con cô công nhân muốn nên tấm vãi cần những vật liệu
và dụng cụ gì?
- À muốn dệt được tấm vãi thì các cô công nhân phải dùng dụng cụ
là khung dệt với vật liệu chỉ
- Còn nghề nông cần có dụng cụ gì?
-Để làm nghề nông chúng ta cần phải có máy cày, máy gặt, máy
suốt…Còn ngày xưa thì người ta dùng sức Trâu để cày, bừa…
- Nhìn xem, nhìn xem.

- Các con nhìn xem bức tranh của cô kể về các nghề gì các con biết
không ?
- Đúng rồi bức tranh kể về các nghề như: may, mộc
- Cô đố các con khi chúng ta ngồi học phải có bàn ghế mà bàn ghế
thì do ai sản xuất ra?
-Nghề may cần dụng cụ gì?
- Đúng rồi nghề may thì cần những đồ dùng như: máy may, kéo,
kim, chỉ, vãi….
- Các con ơi, ngoài các nghề May, mộc, nông, dệ ra còn rất nhiều
nghề sản xuất khác nhau như: nghề rèn, làm bún, ….nhưng mỗi nghề
đều có đồ dùng, dụng cụ riêng để phục vụ cho các nghề đó.
Kết thúc hoạt động:
Nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ.
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ trả lời
Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ kể
7

×