Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nâng cao năng lực quản lý của các Trưởng, phó phòng tại Công ty TNHH MTV Thăng Long - Bộ Công An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.54 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỞ ĐẦU</b>



<i><b>1. Tính cấp thiết </b></i>


Doanh nghiệp an ninh là một bộ phận của doanh nghiệp quốc doanh trực thuộc
Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật Bộ Công an, đây là lực lượng đảm nhiệm việc sản xuất kinh
doanh, nâng cao kỹ thuật, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội cùng với việc duy
<b>trì và phát triển năng lực sản xuất phục vụ nhiệm vụ quốc phịng và an ninh. </b>


Cơng ty TNHH MTV Thăng Long (Công ty Thăng Long - Bộ Công an) cũng là một


trong các doanh nghiệp an ninh trực thuộc Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật Bộ Công an,
được thành lập năm 1993 và là doanh nghiệp quốc doanh cơng ích, đến năm 2011 được


chuyển đổi thành Công ty TNHH MTV Thăng Long - Bộ Công an. Nhằm thực hiện chiến
lược phát triển Công ty trong giai đoạn 2016 - 2020 cùng với việc tăng năng lực sản xuất


kinh doanh, Công ty luôn quan tâm tới vấn đề năng lực đội ngũ cán bộ quản lý. Ban
Giám đốc Công ty luôn ý thức được rằng, không ngừng nâng cao năng lực cán bộ quản lý
đặc biệt là cán bộ quản lý cấp trung là vấn đề mang tính cố yếu để tăng cường khả năng


<b>cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. </b>


Những năm trở lại đây, Công ty đã và đang có rất nhiều cán bộ quản lý trẻ, tâm huyết,
có năng lực và vững vàng trong cơng tác chuyên môn. Lãnh đạo Công ty và các đơn vị
thành viên đã thực hiện xuất sắc nhiệm vụ hỗ trợ an ninh và nhiệm vụ kinh doanh, đảm bảo
đạt và vượt mức doanh thu, lợi nhuận được giao. Tuy nhiên, vẫn có một số các đơn vị cũng
như cán bộ trong Cơng ty chưa hồn thành các nhiệm vụ được giao, trình độ của đội ngũ


quản lý chưa đồng đều, một bộ phận cán bộ quản lý đảm nhiệm công việc trong hoạt động
sản xuất kinh doanh năng lực quản lý còn hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu


công việc, nhất là trong bối cảnh kinh tế chính trị thế giới và trong nước diễn biến phức tạp,
có nhiều thách thức, sức ép cạnh tranh trên thị trường lớn, công tác khai thác, đấu thầu và ký
kết gặp nhiều khó khăn, trì trệ. Chính vì vậy Ban Giám đốc Cơng ty Thăng long - Bộ Công
an vẫn cần phải quan tâm hơn nữa đến nâng cao năng lực của đội ngũ quản lý của Cơng ty
trong đó cán bộ quản lý cấp trung là các trưởng, phó phịng; giám đốc, phó giám đốc xí


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Xuất phát từ thực tế đó, là cán bộ quản lý trong Ban Giám đốc Công ty Thăng long -
Bộ Công an, với mong muốn ứng dụng những kiến thức quản lý đã học cũng như với
<i>kinh nghiệm công tác của bản thân, tác giả luận văn đã chọn đề tài nghiên cứu: "Nâng </i>
<i>cao năng lực quản lý của các trưởng, phó phịng tại Cơng ty TNHH MTV Thăng Long - </i>
<i>Bộ Công an" làm luận văn thạc sỹ, với mong muốn đóng góp vào sự phát triển bền vững </i>
<b>của Cơng ty. </b>


<b>2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài </b>


- Xác định khung nghiên cứu về năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp trung
<b>trong doanh nghiệp an ninh. </b>


- Đánh giá thực trạng năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp trung tại Công ty
<b>Thăng Long - Bộ Công an . </b>


- Đề xuất một số giải phápnâng cao năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp trung
<b>tại Công ty Thăng Long - Bộ Công an </b>


<b>Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp </b>



<b>trung doanh nghiệp an ninh</b>



Đề cập đến những vấn đề về vai trò của cán bộ quản lý như vai trò liên kết con
người, vai trị thơng tin, vai trị quyết định, trong đó luận văn đã nêu ra các chức năng,


các tiêu chí đánh giá và những thành phần của năng lực quản lý, từ đó đưa ra quy trình
nâng cao năng lực quản lý. Chương 1 đã đưa ra những vấn đề lý luận về năng lực quản lý


của cán bộ quản lý cấp trung tại doanh nghiệp an ninh được sử dụng trong toàn bộ luận
văn. Trong các chương tiếp theo sẽ nghiên cứu về yêu cầu, đánh giá và một số giải pháp
<b>nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý cấp trung tại doanh nghiệp an ninh. </b>


<b>Chương 2: Thực trạng năng lực quản lý của các trưởng, </b>



<b>phó phịng tại Cơng ty TNHH MTV Thăng Long - Bộ Công an </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

an và đội ngũ cán bộ quản lý cấp trung, cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực của Công ty
Thăng Long – Bộ Công an cũng như đặc điểm của Công ty. Từ đó sẽ nhìn thấy được


chức năng nhiệm vụ của cán bộ quản lý là các trưởng, phó phịng tại Cơng ty Thăng Long
– Bộ Công an để đưa ra phương pháp xác định yêu cầu về năng lực quản lý và các tiêu
chí cho khung năng lực quản lý. Khung năng lực là thước đo, là cơ sở quan trọng để
đánh giá các trưởng, phó phịng tại Cơng ty Thăng Long - BCA . Trên cơ sở khung năng


lực này, luận văn tiến hành điều tra phỏng vấn phân tích thực trạng yêu cầu về năng lực
<b>quản lý của cán bộ quản lý là trưởng, phó phịng tại Cơng ty Thăng Long - BCA. </b>


Ngồi ra trong Chương 2 của luận văn sẽ tiến hành thực hiện phương pháp khảo sát


(Thiết kế phiếu điều tra, tiến hành điều tra và tổng hợp phiếu điều tra, xác định năng lực
hiện tại, xác định khoảng cách về năng lực và xác định năng lực còn thiếu) để đưa ra đánh
giá về thực trạng năng lực quản lý của các trưởng, phó phịng tại Cơng ty Thăng Long -
BCA, từ đó sẽ đánh giá các tiêu chí thực trạng (Kiến thức, kỹ năng, thái độ, phẩm chất
đạo đức) với tiêu chí yêu cầu để tìm ra khoảng cách cịn thiếu hụt. Trên cơ sở đó, xác
định các điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân các điểm yếu.



<b>Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý của các trưởng, </b>
<b>phó phịng tại Công ty TNHH MTV Thăng Long - Bộ Công an </b>


Căn cứ vào việc phân tích thực trạng năng lực quản lý của các trưởng, phó phịng
theo tiêu chí kết quả hoạt động để tìm ra các điểm mạnh điểm yếu cũng như các tiêu chí
chưa đạt yêu cầu về năng lực quản lý, phát hiện các nguyên nhân nhằm đưa ra các giải


pháp khắc phục. Trên cơ sở định hướng phát triển của Công ty Thăng Long – BCA đến
năm 2020, tại Chương 3, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trưởng, phó phịng trong Cơng ty; Đổi mới hoạt động đánh giá cán bộ quản lý. Trong
Chương 3 tác giả còn đưa ra một số kiến nghị đối với Bộ Công an.


<b>KẾT LUẬN </b>


Công ty TNHH MTV Thăng Long (Công ty Thăng Long - Bộ Công an) là một


trong các doanh nghiệp an ninh trực thuộc Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật Bộ Công an, với
chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đa ngành nghề phục vụ các đơn vị ngành và
<b>đáp ứng các nhu cầu của thị trường </b>


Để thực hiện mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh đến năm 2020, ngoài các yêu cầu


về vật chất và kỹ thuật, tài chính thì yếu tố cơ bản để đẩy mạnh phát triển đó là xây dựng con
người, xây dựng các cán bộ quản lý chuyên nghiệp trong đó phải chú trọng đến xây dựng các


cán bộ quản lý là các trưởng, phó phịng tại các đơn vị thành viên vì đây là một bộ phận
<b>cán bộ quản lý quan trọng của Công ty. </b>



Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu, luận văn đã góp phần xaayd ựng và hệ thống cơ sở


lý luận về năng lực của các trưởng, phó phịng tại Cơng ty Thăng Long – Bộ Công an. Đưa
ra các yếu tố cấu thành năng lực của cán trưởng, phó phịng bao gồm kiến thức, kĩ năng,
đạo đức và thái độ làm việc. Xác định các u cầu về năng lực của các trưởng, phó phịng


tại các đơn vị, chỉ ra năng lực hiện tại của các trưởng, phó phịng đang ở mức độ nào thơng
qua phiếu điều tra, khảo sát. Qua đó phát hiện sự chênh lệch giữa năng lực yêu cầu và năng
lực thực tại của cán bộ quản lý này. Căn cứ vào đó, luận văn đề xuất một số giải pháp nâng
cao năng lực của các trưởng, phó phòng tại các đơn vị thành viên nhằm đáp ứng chiến lược


<b>phát triển chung của Công ty trong giai đoạn tới </b>


Qua kết quả điều tra và thực tế cho thấy năng lực của các trưởng, phó phịng cho
thấy đa số năng lực đáp ứng ở mức độ trung bình, chưa đảm bảo được các yêu cầu không
chỉ ngay lúc này mà còn trong tương lai. Để đáp ứng được yêu cầu đó, tác giả đã đưa ra
một số giải pháp để khắc phục các thiếu hụt về năng lực của các trưởng, phó phịng. Tuy
vậy, để thực hiện được các giải pháp này ngoài việc cần có sự quyết tâm cao của Ban
<b>Giám đốc Cơng ty, cịn cần một số điều kiện nhất định khác. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×