Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

BTL nhom8 xây DỰNG hệ THỐNG MẠNG TẦNG 7 tòa NHÀ a1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 45 trang )

1


2


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THƠNG TIN
-----🙠🙠🙠-----

BÀI TẬP LỚN
MƠN: MẠNG MÁY TÍNH
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG MẠNG PHÒNG: TẦNG 7- A1,
CHO ĐỊA CHỈ IP 161.11.0.0, MƯỢN BIT ĐỂ CHIA SUBNET CẤP
PHÁT CHO HỆ THỐNG MẠNG, (MỖI PHÒNG MỘT SUBNET)

Giáo Viên Hướng Dẫn

: Th.s Đồn Văn Trung

Lớp

: KTPM1-K13

Nhóm số

:8

Nhóm sinh viên thực hiện :


Hà Nội, 2020
BỘ CÔNG THƯƠNG

3


4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
-----🙠🙠🙠-----

BÀI TẬP LỚN
MƠN: MẠNG MÁY TÍNH
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG MẠNG PHÒNG: TẦNG 7- A1,
CHO ĐỊA CHỈ IP 161.11.0.0, MƯỢN BIT ĐỂ CHIA SUBNET CẤP
PHÁT CHO HỆ THỐNG MẠNG, (MỖI PHỊNG MỘT SUBNET)

Giáo Viên Hướng Dẫn

: Th.s Đồn Văn Trung

Lớp

: KTPM1-K13

Nhóm số

:8


Nhóm sinh viên thực hiện :

Hà Nội, 2020

5


LỜI NĨI ĐẦU

1

CHƯƠNG I : TÌM HIỂU VỀ CÁC THIẾT BỊ KẾT NỐI MẠNG

2

1.

Một vài khái niệm cơ bản về mạng máy tính

2

2.

Phân loại mạng máy tính

3

3.


Các thiết bị mạng máy tính

4

3.1.

Bộ khuếch đại (Repeater)

4

3.2.

Bộ tập trung (Hub)

6

3.3.

Cầu nối (Bridge)

7

3.4.

Bộ chuyển mạch (Switch)

9

3.5.


Bộ định tuyến (Router)

CHƯƠNG II : TÌM HIỂU VỀ HÌNH TRẠNG MẠNG CỦA MẠNG CỤC BỘ

11
13

1.

Mạng dạng sao (star)

13

2.

Mạng dạng tuyến tính (Bus Topology)

14

3.

Mạng dạng vịng (Ring Topology)

16

CHƯƠNG III: XÂY DỰNG HỆ THỐNG MẠNG
1.

Khảo sát thiết kế.
1.1.


1.2.
1.3.

3.

17

Khảo sát thực tế.

17

u cầu phịng máy.

19

Thiết kế hệ thống mạng.

19

1.3.1.

Mơ hình mạng logic.

19

1.3.2.

Mơ hình mạng vật lý.


21

Thiết kế mạng cho từng phịng.

22

1.4.
2.

17

Các thiết bị sử dụng và tính tốn chi phí hệ thống.

29

2.1.

Các thiết bị sử dụng trong quá trình lắp đặt mạng.

29

2.2.

Chi phí và thời gian lắp đặt hệ thống mạng.

31

2.3.

Lựa chọn hệ điều hành và các ứng dụng cho mạng.


32

Chia địa chỉ mạng và quản lý tài khoản người dùng

33

3.1.

Chia địa chỉ mạng

33

3.2.

Quản lý tài khoản người dùng.

35

KẾT LUẬN

38

TÀI LIỆU THAM KHẢO

39


LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, thời đại của nền kinh tế thị trường, thời đại của Công nghệ thông tin

bùng nổ trên tồn Thế giới, các tổ chức, cơng ty, trường học địi hỏi ngày càng nhiều về
trình độ cũng như cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hiện đại. Từ trên hệ thống quản lí, vận
hành sản xất, hạch tốn kinh tế, thực hành , ….. Tất cả đều phải nhờ vào cơng cụ là máy
tính và hệ thống mạng máy tính, để có thể giúp con người làm việc được nhanh và đồng
thời giúp lưu trữ dữ liệu được lâu dài.
Nói một cách đúng hơn là việc sử dụng máy tính và hệ thống máy tính là khơng
thể thiếu cho bất kì một cơng ty, tổ chức nào đó. Khơng những thế đời sống của chúng ta
bây giờ thì việc sử dụng máy tính và mạng máy tính cũng là một điều hết sức quan trọng
chính vì vậy mà hệ thống mạng máy tính được nghiên cứu và ra đời. Hệ thống mạng máy
tính giúp cho chúng ta có thể thực hiện công việc hiệu quả rất nhiều lần, nó giúp con
người có thể chia sẻ tài nguyên dữ liệu với nhau một cách dễ dàng, nó cũng giúp chúng ta
lưu trữ một lượng lớn thông tin mà rất hiếm khi bị mất mát hoặc hư hỏng nhiều khi lưu
trữ bằng giấy, giúp tìm kiếm thơng tin nhanh chóng… Và rất rất nhiều ứng dụng khác
chưa kể đến việc nó giúp con người trong hoạt động giải trí, thư giãn…
Vậy thì làm thế nào để thiết kế một mơ hình mạng máy tính đảm bảo có khoa học,
dễ vận hành cũng dễ thay sửa một khi có sự cố xảy ra. Đó là một vấn đề lớn đối với
những người thiết kế mơ hình mạng . Trong bài này chúng em xin được tìm hiểu, phân
tích thiết kế một mơ hình mạng cho tầng 7 của tịa nhà A1, với mục đích cho sinh viên
thực hành trên máy tính.
Các chương được trình bày cụ thể như sau:
CHƯƠNG I: Tìm hiểu về các thiết bị kết nối mạng
CHƯƠNG II : Tìm hiểu về hình trạng mạng (Topology)
CHƯƠNG III: Thiết kế hệ thống mạng
Trong q trình thực hiện sẽ khơng tránh khỏi sai sót, rất mong có sự thơng cảm và bổ
sung của các thầy cô và các bạn. Chúng em xin chân thành cảm ơn!


CHƯƠNG I : TÌM HIỂU VỀ CÁC THIẾT BỊ KẾT
NỐI MẠNG
1. Một vài khái niệm cơ bản về mạng máy tính

- Mạng máy tính là một tập hợp của các máy tính, thiết bị ngoại vi được kết nối với
nhau bằng một đường truyền theo một cấu trúc nào đó và thơng qua đó các máy
tính có thể thơng tin qua lại với nhau một cách dễ dàng.

Hình 1.1. Mơ hình liên kết máy tính.
-

Hai máy tính được gọi là kết nối nếu chúng có thể trao đổi thơng tin. Kết nối
khơng cần phải là dây đồng, cáp quang, sóng ngắn, sóng dài, hồng ngoại và vệ tinh
đều có thể sử dụng. Mạng bao gồm nhiều kích cỡ, hình thức và dạng khác nhau.

-

Lợi ích thực tiễn của mạng máy tính:

● Tiết kiệm được tài nguyên phần cứng
● Trao đổi dữ liệu dễ dàng trên phạm vi rộng.
● Chia sẻ ứng dụng, tập trung dữ liệu
● Sử dụng các dịch vụ, dụng dụng trên mạng, internet.
● Sử dụng chung các thiết bị ngoại vi.
● Trao đổi thông điệp, thông tin, hình ảnh.
● Giảm thiểu chi phí tăng độ tin cậy cho hệ thống.
-

Tác hại thực tiễn của mạng máy tính:

● Dễ bị mất mát hay thất lạc thông tin khi truyền hoặc khi thiết lập chế độ bảo mật
không tốt.



2. Phân loại mạng máy tính
Do hiện nay mạng máy tính được phát triển kháp nơi với ứng dụng ngày càng đa
dạng cho nên việc phân loại mạng máy tính là một việc rất phức tạp. Người ta có thể chia
các mạng máy tính theo khoảng cách địa lý ra làm hai loại: mạng cục bộ và mạng diện
rộng.
Mạng cục bộ(Local Area Networks – LAN): Mạng cục bộ là một nhóm các máy
tính và các thiết bị truyền thơng mạng được thiết lập để liên kết với nhau trong một khu
vực như một tòa nhà, một văn phòng.
Đặc điểm của mạng LAN:
● Băng thơng lớn có khả năng chạy các ứng dụng trực tuyến.
● Kích thước mạng bị giới hạn bởi các thiết bị.
● Chi phí các thiết bị mạng Lan tương đối rẻ, quản trị đơn giản.
Mạng diện rộng(Wide Area Networks- WAN): Là mạng được thiết lập để liên
kết các máy tính của hai hay nhiều các khu vực khác nhau giữa các thành phố hay các
tỉnh, một quốc gia một lục địa hay tồn cầu điển hình là mạng internet. Do phạm vi rộng
lớn của mạng Wan nên thông thường mang Wan là tập hợp của các mạng lan nối lại với
nhau qua các thiết bị truyền dẫn như : vệ tinh, cáp quang, cáp điện thoại…
Đặc điểm của mạng WAN:
● Băng thông thấp phù hợp với các ứng dụng online như email, web.
● Phạm vi hoạt động là khơng giới hạn.
● Chi phí cho các thiết bị và các công nghệ rất đắt tiền.
● Do kết nối của nhiều mạng nhỏ nên mức độ quản trị mạng cao.
� Sự phân biệt trên chỉ có tính chất ước lệ, các phân biệt trên càng trở nên khó xác
định với việc phát triển của các khoa học kỹ thuật cũng như các phương tiện
truyền dẫn. Tuy nhiên với sự phân biệt trên hai phương diện địa lý đã đưa tới việc
phân biệt trong nhiều đặc trưng khác nhau của hai loại mạng trên, việc nghiên cứu
các phân biệt đó giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các loại mạng.


3. Các thiết bị mạng máy tính

3.1.

Bộ khuếch đại (Repeater)

Hình 1.2. Repeater.
-

Là một thiết bị điện tử có hai cổng: cổng vào (IN) và cổng ra (OUT). Nó có chức
năng bù suy hao tín hiệu bằng cách chuuyển tiếp tất cả các tín hiệu điện tử từ cổng
vào tới cổng ra sau khi đã khuếch đại. Bộ lặp được sử dụng, tích hợp trong đa số
các hệ thống viễn thơng.

-

Là thiết bị dùng để khuếch đại tín hiệu trên các đoạn cáp dài. Khi truyền dữ liệu
các đoạn cáp dài tín hiệu điện sẽ yếu đi, nếu muốn mở rộng kích thước mạng thì
sử dụng thiết bị này để khuếch đại tín hiệu và truyền tiếp đi.

-

Hoạt động ở tầng vật lý trong mơ hình OSI.

-

Chỉ khuếch đại tín hiệu điện nên không lọc được dữ liệu ở bất kỳ dạng nào, mỗi
lần khuếch đại các tín hiệu điện yếu sẽ bị sai. Vì vậy, nếu cứ tieeos tục dùng nhiều
Repeater để khuếch đại và mở rộng kích thước mạng thì dữ liệu sẽ ngày càng bị
sai lệch nhiều.

-


Hiện nay có 2 loại Repeater được sử dụng:


o Repeater điện: nối với đường dây điện ở cả hai phía của nó, nó sẽ nhận tín hiệu
từ một phía và phát lại tín hiệu về phía kia. Khi một mạng sử dụng Repeater
này để nối các phần mạng lại với nhau thì rất có thể làm tăng khoảng cách
mạng lên, nhưng khoảng cách đó sẽ ln bị hạn chế bởi một khoảng cách tối
đa nào đó do độ chậm của tín hiệu.
o Repeater điện quang: Liên kết với một đầu là cáp quang và một đầu là cáp
điện, nó sẽ chuyển một tín hiệu điện tử cáp điện sang tín hiệu quang để phát
triển cáp quang và ngược lại. Sử dụng Repeater mạng quang cũng làm tăng
thêm chiều dài của mạng.
-

Cách hoạt động:
o Khuếch đại tín hiệu vật lý ở đầu vào và cung cấp năng lượng cho tín hiệu ở đầu
ra để có thể đến được những chặng đường tiếp theo trong mạng.

-

Ưu điểm và nhược điểm:
o Ưu điểm:
▪ Kết nối được các thiết bị ở xa.
▪ Giúp tín hiệu có thể truyền dẫn đi xa hơn.
o Nhược điểm:
▪ Có thể thường xuyên xảy ra hiện tượng mất mạng.
▪ Dễ bị nhiễu.
▪ Giảm băng thông.



3.2.

Bộ tập trung (Hub)

Hình 1.3. Thiết bị Hub.
-

Là thiết bị giống như Repeater nhưng nhiều cổng (port) hơn, cho phép nhiều máy
tính kết nối hơn.

-

Các chức năng của Hub giống như Repeater cũng dùng để khuếch đại tín hiệu và
truyền đến các cổng cịn lại, đồng thời khơng lọc dữ liệu.

-

Hub thông thường hoạt động ở tầng 1 (Physical Layer) trong mơ hình OSI.

-

Tồn bộ Hub (hoặc Repeater) được xem là một Collision Domain (Miền va chạm).

-

Hub là một điểm kết nối chung cho các thiết bị trong mạng và thường được sử
dụng để kết nối các phân đoạn của mạng LAN, nó được coi là một Repeater có
nhiều cổng, một Hub có từ 4 đến 24 cổng và có thể còn nhiều hơn.


-

Hub gòm 3 loại:
o Hub bị động (Passive Hub): Là thiết bị đầu nối cáp dùng để chuyển tiếp tín
hiệu từ đoạn cáp này sang đoạn cáp khác, khơng có linh kiện điện tử và nguồn
riêng, nên loại này khơng khuếch đại và xử lý tín hiệu.
o Hub chủ động (Active Hub): loại Hub này thường được dùng phổ biến hơn rất
nhiều, dùng để chuyển tiếp tín hiệu từ đoạn cáp này sang đoạn cáp khác với
chất lượng cao hơn, cần được cấp nguồn khi hoạt động. Hub có linh kiện điện


tử và nguồn riêng nên hoạt động như một Repeater có nhiều cổng (port).
Active Hub dùng để khuếch đại tín hiện đến và chia ra những cổng còn lsại để
đảm bảo tốc độ tín hiệu cần thiết khi sử dụng.
▪ Cách hoạt động: Active Hub dùng để khuếch đại tín hiện đến và chia ra
những cổng còn lại.
▪ Ưu điểm: đảm bảo tốc độ tín hiệu cần thiết khi sử dụng.
o Hub thơng minh (Smart Hub): hay cịn gọi là Intelligent Hub cũng có chức
năng làm việc tương tự như Active Hub, nhưng được tích hợp thêm chip có khả
năng tự động dò lỗi trên mạng. Là một Hub chủ động, có thêm các chức năng
vượt trội như: cho phép quản lý từ các máy tính, chuyển mạch (switching), cho
phép tín hiệu điện chuyển qua đúng cổng cần nhận và không chuyển đến các
cổng không liên quan.
▪ Cách hoạt động: có chức năng làm việc tương tự như Active Hub.
▪ Ưu điểm: được tích hợp thêm chip có khả năng tự động dị lỗi trên mạng.
-

Hiện nay có hai loại Hub dung phổ biến là Active Hub và Smart Hub.

-


Ưu điểm và Nhược điểm:
o Ưu điểm:
▪ Tính an tồn và bảo mật tốt.
o Nhược điểm:
▪ Càng nhiều thiết bị kết nối với Hub thì càng làm giảm tốc độ mạng.

3.3.

Cầu nối (Bridge)

Hình 1.4. Thiết bị cầu nối Bridge.


-

Bridge là thiết bị cho phép nối kết hai nhánh mạng, có chức năng chuyển có chọn
lọc các gói tin đến nhánh mạng chứa máy nhận gói tin.

-

Trong Bridge có bảng địa chỉ MAC, bảng địa chỉ này dùng để quyết định đường đi
cho các gói tin. Bảng địa chỉ đó có thể được khởi tạo tự động hoặc phải cấu hình
bằng tay.

-

Bridge là thiết bị mạng thuộc tầng 2 của mơ hình OSI (Data Link Layer).

-


Bridge cho phép mở rộng cùng một mạng logic với nhiều kiểu cáp khác nhau.
Chia mạng thành nhiều phân đoạn khác nhau nhằm giúp giảm lưu lượng trên
mạng.

-

Hiện nay, có hai loại Bridge đang được sử dụng:
o Bridge vận chuyển: dùng để nối hai mạng cục bộ cùng sử dụng một giao thức
truyền thông của tầng liên kết dữ liệu. Tuy nhiên, mỗi mạng được sử dụng các
loại dây nối khác nhau. Loại này khơng có khả năng thay đổi cấu trúc các gói
tin mà nó nhận được, chỉ quan tâm tới xem xét và vận chuyển gói tin.
o Bridge biên dich: Dùng để nối hai mạng cục bộ có giao thức khác nhau, loại
này có khả năng chuyển gói tin thuộc mạng này sang gói tin thuộc mạng khác
trước khi chuyển qua.

-

Sử dụng Bridge trong các trường hợp sau:
o Mở rộng mạng hiện tại khi đã đạt tới khoảng cách tối đa.

-

Giảm bớt tắc nghẽn khi có quá nhiều trạm.

-

Bridge quan sát các gói tin (packet) trên mọi mạng khác nhau. Nếu có một gói tin
được gởi từ mạng này sang một mạng khách. Bridge sẽ sao chép lại gói tin này,
đồng thời gởi nó đến mạng đích.


-

Ưu điểm và nhược điểm
o Ưu điểm:
▪ Hoạt động trong suốt, các máy tính thuộc các mạng khác nhau vẫn có thể
gửi các thơng tin với nhau đơn giản mà khơng cần biết có sự "can thiệp"
của Bridge.


▪ Một Bridge có thể xử lý được nhiều lưu thông trên mạng như Novell,
Banyan... cũng như là địa chỉ IP cùng một lúc
o Nhược điểm:
▪ Chỉ có kết nối những mạng cùng loại và
▪ Chỉ sử dụng Bridge cho những mạng hoạt động nhanh sẽ khó khăn nếu
chúng khơng nằm gần nhau về mặt vật lý.
3.4.

Bộ chuyển mạch (Switch)

Hình 1.5. Thiết bị chuyển mạch Switch.


Hình 1.6. Thiết bị chuyển mạch Switch.
-

Switch hoạt động tại tầng 2 của mơ hình OSI.

-


Là thiết bị giống như Bridge nhưng có nhiều cổng hơn cho phép nối nhiều đoạn
mạng lại với nhau.

-

Dựa vào địa chỉ MAC để quyết địn gói tin đi ra cổng nào, nhằm tránh tín trạng
giảm băng thông khi số máy trạm trong mạng tăng lên.

-

Switch có thể dung để chia mạng LAN thành nhiều mạng LAN con (chia VLAN).

-

Hỗ trợ mạng đa dịch vụ (âm thanh, video, dịch vụ, …)

-

Cách hoạt động :
o Switch kiểm tra địa chỉ nguồn của gói tin đã có trong bảng MAC chưa nếu
chưa có thì nó sẽ thêm địa chỉ MAC vào trong cổng nguồn vào MAC.
o Kiểm tra địa chỉ đích của gói tin đã có trong bảng MAC chưa.
▪ Nếu chưa thì nó sẽ gửi gói tin cho tất cả các cổng (ngoại trừ cổng gói tin đi
vào)
▪ Nếu địa chỉ đích đã có trong bảng MAC:
+ Trường hợp cổng đích trùng với cổng nguồn thì Bridge sẽ loại bỏ
gói tin.
+ Trường hợp cổng đích khác cổng nguồn thì gói tin sẽ được gửi ra
cổng đích tương ứng.


-

Ưu điểm:
o Truyền thơng tin có chọn lọc có thể quyết định đường đi của gói tin .
o Có thể lưu dữ liệu trong bộ đệm trước khi truyền sang các port khác .
o Có thể truyền thơng tin ngay lập tức khi viết địa chỉ đích của gói tin .
o Có tốc độ nhanh và có thể tạo các mạng ảo VLAN nhằm đảm bảo tính bảo mật
khi mở rộng mạng.
o Có thể hoạt động liên tục khơng bị ngắt quảng vì có các đường dự phịng khi bị
mất liên lạc thiết bị tự chuyển sang cổng khác.


3.5.

Bộ định tuyến (Router)

Hình 1.7. Thiết bị Router.

Hình 1.8. Thiết bị Router.


-

Router là thiết bị mạng lớp 3 của mơ hình OSI (Network Layer)

-

Là thiết bị mạng máy tính dùng để chuyển các gói dữ liệu qua một liên mạng và
đến các đầu cuối, thơng qua một tiến trình được gọi là định tuyến.


-

Các Router dung bảng định tuyến (Router table) để lưu trữ thông tin về mạng dùng
trong các trường hợp tìm đường đi tối ưu cho các gói tin. Bảng định tuyến chứa
các thông tin về đường đi, thông tin về ước lượng thời gian, khoảng cách…

-

Hiện nay người ta chia Router thành 2 loại:
o Router phụ thuộc vào giao thức: chỉ thực hiện việc tìm đường và truyền gói tin
từ mạng này sang mạng khác chứ khơng chuyển đổi phương cách đóng gói của
các gói tin, do đó cả 2 mang phải dung chung 1 giao thức truyền thơng.
o Router khơng phụ thuộc vào giao thức: có thể liên kết các mạng dung giao thức
truyên thông khác nhau và có thể chuyển gói tin giao thức này sang gói tin giao
thức kia, Router cũng chấp nhận kích thước của các gói tin khác nhau.

-

Cách hoạt động: khi một gói tin đến Router, Router sẽ thực hiện các việc kiểm tra
địa chỉ IP đích của gói tin:
o Nếu địa chỉ mạng của IP đích này có trong bảng định tuyến của Router sẽ gửi
ra cổng tương thích.
o Nếu địa chỉ mạng của IP đích này khơng có trong bảng định tuyến, Router sẽ
kiểm tra xem trong bảng định tuyến của mình có khai báo Default Gateway
tương ứng.
▪ Nếu có khai báo Default Gateway thf gói tin sẽ được Router đưa đến
Default Gateway tương ứng
▪ Nếu không khai báo Default Gateway thì gois tin sẽ bị loại bỏ.

-


Ưu điểm và nhược điểm:
o Ưu điểm:
▪ Có thể dùng kết nối nhiều mạng với nhau do đó cho phép g tin đi theo
nhiều hướng khác nhau để tới đích.
▪ Có thể tìm ra đường đi tốt nhất cho các gói tin.


▪ Cho phép gửi các gói tin giữa 2 hoặc nhiều mạng, từ một tới nhiều điểm
đích đến cuối cùng từ router sao cho việc gởi và nhận phải đúng địa chỉ
▪ Có thể phát Wifi (giúp kết nối mạng mà khơng cần cáp mạng)
o Nhược điểm:
▪ Do phải tính tốn nhiều để tìm ra cách dẫn đường cho gói tin nên Router
hoạt động chậm.

CHƯƠNG II : TÌM HIỂU VỀ HÌNH TRẠNG MẠNG
CỦA MẠNG CỤC BỘ
1. Mạng dạng sao (star)
-

Mạng dạng sao (star topology) có một trung tâm và các nút thông tin. Bên trong
mạng, các nút thông tin là những trạm đầu cuối. Đôi khi nút thông tin cũng chính
là hệ thống các máy tính và các thiết bị khác của mạng LAN.

Hình 2.1. Sơ đồ mạng dạng sao (star).
-

Tất cả các trạm được nối vào một thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu
từ các trạm nguồn và chuyển tín hiệu đến trạm đích với phương thức kết nối là
phương thức điểm – điểm (point – point).



-

Thiết bị trung tâm hoạt động giống như một tổng đài cho phép thực hiện việc
nhận và truyền dữ liệu từ trạm này tới các trạm khác.

-

Khu vực trung tâm mạng dạng sao đảm nhận nhiệm vụ điều phối mọi hoạt
động bên trong hệ thống. Bộ này có các chức năng như sau:
o Nhận dạng các cặp địa chỉ và nhận có quyền chiếm tuyến thơng tinvà tiến
hành qua trình liên lạc.
o Phê duyệt quá trình theo dõi và xử lý các thiết bị trao đổi thông tin lồng với
nhau.
o Gửi đi các thông báo về trạng thái của mạng LAN.

-

Tùy theo yêu cầu truyền thông trong mạng, thiết bị trung tâm có thể là một bộ
phân kênh (Hub), một bộ chọn đường (Router), mooyj bộ chuyển mạch
(Switch).

-

Theo chuẩn IEEE 802.3 mơ hình dạng hình sao thường dùng:
o 10BASE-T: Dùng cáp UTP (Unshield Twisted Pair – cáp không bọc kim),
tốc độ 10 Mb/s, độ dài dây tối đa là 100m.
o 100BASE-T: Dùng dây UTP, tốc độ cao hơn 100 Mb/s, độ dài dây tối đa là
100m.


-

Ưu điểm và nhược điểm
o Ưu điểm: Không đụng độ hay ách tắc trên đường truyền, tận dụng được tốc
độ tối đa đường truyền vật lý, lắp đặt đơn giản, dễ cấu hình lại (thêm, bớt
trạm). Nếu có trục trặc trên một trạm thì khơng gây ảnh hưởng đến tồn
mạng qua đó dễ dàng kiểm soát và khắc phục sự cố.
o Nhược điểm: Một khi trung tâm gặp sự cố, toàn bộ hệ thống mạng sẽ không
hoạt động được. Tốn dây cáp, đường truyền bị hạn chế.

2. Mạng dạng tuyến tính (Bus Topology)
-

Bus Topology cũng là một trong các kiểu kết nối mạng phổ biến. Mạng dạng
này giúp cho máy chủ và hệ thống máy tính hoặc nút thơng tin được kết nối với


nhau trên một trục đường dây cáp chính. Mục đích của kết nối này là nhằm
chuyển tải các tính hiệu thơng tin.

Hình 2.2: Sơ đồ mạng dạng tuyến tính(Bus Topology)
-

Các máy tính đều được kết nối vào một đường truyền chính (Bus).

-

Đường truyền chính này được giới hai đầu bởi một loại đầu nối đặc biệt gọi là
terminator(dùng để nhận biết là đầu cuối để kết thúc đường truyền tại đây).


-

Mỗi trạm được nối vào bus qua một đầu nối chữ T (T-connector) hoặc mooth
bộ thu phát (transceiver).

-

Khi một trạm truyền dữ liệu thì tín hiệu được quảng bá trên cả hai chiều bus
(tức là mọi trạm còn lại đều có thể thu được tín hiệu đó trực tiếp) theo từng gói
một, mỗi gói đều phải mang địa chỉ trạm đích. Các trạm khi thấy dữ liệu đi qua
thì có thể thu nhận, sau đó kiểm tra, nếu đúng địa chỉ của mình thì nó lưu lại,
cịn nếu khơng đúng thì bỏ qua.

-

Mạng dạng bus dữ liệu được truyền theo các liên kết điểm – nhiều điểm (point
– to - multipoint) hay quảng bá (broadcast).

-

Theo chuẩn IEEE 802.3 (cho mạng cục bộ) mạng dạng bus thường được sử
dụng gồm 2 chuẩn sau:
o 10BASE5: Dùng cáp đồng trục đượng kính lớn (khoảng 13 mm) với trở
kháng 50 Ohm, tốc độ 10 Mb/s, phạm vi tín hiệu 500 m/segment, có tối đa
100 trạm, khoảng cách giữa hai tranceiver tối thiểu 2,5m (phương án này
còn gọi là Thick Ethernet hay Thicknet).


o 10BASE2: Tương tự như Thicknet nhưng dùng cáp đòng đường kính nhỏ

(khoảng 6 mm), phạm vi tín hiệu 185 m/segment, số trạm tối đa trong 1
segmen là 30, khoảng cách giữa hai máy tối thiểu 0,5m (phương án này còn
gọi là Thin Ethernet hay Thinnet).
-

Ưu điểm và nhược điểm
o Ưu điểm: Với kết nối này không tốn nhiều dây cáp, dễ thiết kế lắp đặt.
o Nhược điểm: Nếu lưu lượng truyền tăng cao thì dễ gây nghẽn mạng, khó
khăn trong việc khắc phục sự cố, tốc độ truyền dữ liệu thấp.

3. Mạng dạng vịng (Ring Topology)
-

Mơ hình mạng LAN dạng vịng được bố trí theo dạng xoay vịng. Trong trường
hợp này, đường dây cáp sẽ được thiết kế thành vịng trịn khép kín. Các tín hiệu
chạy quanh vịng trịn sẽ di chuyển theo một chiều nào đó cố định.

-

Các máy tính được liên kết với nhau thành một vịng tròn theo phương thức
điểm – điểm (point – to – point ), qua đó mỗi trạm có thể nhận và truyền dữ
liệu theo vòng một chiều và dữ liệu được truyền theo từng gói một.

Hình 2.3: Mạng dạng vịng (Ring Topology)


-

Mỗi trạm của của mạng, được nối với vòng qua một bộ chuyển tiếp (Repeater),
nó có nhiệm vụ nhận tín hiệu rồi chuyển tiếp đến trạm kế tiếp trên vòng.


-

Như vậy, tín hiệu được lưu chuyển trên vịng theo một chuỗi các liên kết điểm
– điểm giữa các Repeater, do đó cần có giao thức điều khiển việc cấp phát
quyền được truyền dữ liệu cho các trạm có nhu cầu.

-

Mỗi gói dữ liệu đều có mang địa chỉ tràm đích, mỗi trạm khi nhận được một
gói dữ liệu, nó kiểm tra nếu đúng với địa chỉ của mình thì nó nhận lấy, cịn nếu
khơng phải thì nó sẽ phát lại cho trạm kế tiếp cứ như vậy gói dữ liệu sẽ đi được
đến dích.

-

Để tăng độ tin cậy của mạng, phải lắp vịng dự phịng. Nếu đường truyền trên
vịng chính gặp sự cố thì vịng phụ sẽ được sử dụng để thay thế, với chiều đi
của tín hiệu ngược chiều đi của mạng chính.

-

Ưu điểm và nhược điểm
o Ưu điểm: Không tốn nhiều dây cáp, tốc độ truyền dữ liệu tương đối cao,
lắp đặt dễ dàng.
o Nhược điểm: Các giao thức để truyền dữ liệu phức tạp, nếu có trục trặc
trên một trạm thì cũng ảnh hưởng đến tồn mạng, khó khăn trong việc
khắc phục sự cố.

CHƯƠNG III: XÂY DỰNG HỆ THỐNG MẠNG

1. Khảo sát thiết kế.
1.1.

Khảo sát thực tế.

Tầng 7 nhà A1 có tất cả 7 phịng, trong đó có 4 phịng máy thực hành, 1 Phịng máy chủ,
1 Phòng chờ GV và 1 phòng kho, hệ thống cầu thang máy có 3 cửa.
Các Phịng trong tầng được trang bị đầy đủ về hệ thống đèn chiếu sáng, điều hòa, hệ
thống ổ cắm thuận lợi, đảm bảo điều kiện tốt nhất phục vụ việc học tập của sinh viên và
giảng dạy của giáo viên. Tường được làm bằng kính, có rèm che, đảm bào cung cấp đầy


đủ ánh sáng một cách tối ưu và có thể hạn chế ánh sáng gắt bằng cách kèo rèm, phục vụ
tốt cho học tập và giảng dạy.
Diện tích của tầng nhà tương đối rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình lắp đặt hệ
thơng. Diện tích mặt bằng tầng nhà là 690, chiều dài là 30m, chiều rộng là 23m.

Hình 3.1. Sơ đồ mặt bằng tầng 7 nhà A1.
Hình 3.1 là sơ đồ mặt bằng tầng 7 nhà A1, tầng gồm có 7 phịng, trong đó có 4 phịng
máy thực hành, 1 Phòng máy chủ, 1 Phòng chờ GV và 1 phịng kho. Mỗi phịng máy có
kích thước khác nhau nên cần thiết kế chi tiết cho từng phòng máy.
Phịng máy số 1: có diện tích 72, chiều dài là 12m, chiều rộng là 6m.
Phịng máy số 2: có diện tích 84, chiều dài là 12m, chiều rộng là 7m.
Phịng máy số 3: có diện tích 115, chiều dài là 13.5m, chiều rộng là 8.5m.
Phịng máy số 4: có diện tích 102, chiều dài là 12m, chiều rộng là 8.5m.


Các Phịng máy, phịng 3 có 2 cửa chính, mỗi cửa rộng 1.2m, phịng 1, phịng 2, phịng 4
có 1 cửa chính, trước mỗi phịng có một giá đựng giày, dép. Trong mỗi phịng máy đều có
tủ đựng đồ.

Phịng server: chứa máy chủ, có diện tích là 24, chiều rộng là 4m, chiều dài là 6m.
Phịng GV: có diện tích 37.5, chiều rộng là 5m, chiều dài 7.5m.
1.2.

Yêu cầu phòng máy.

Phòng máy cần đảm bảo các yêu cầu sau:
-

Đảm bảo có thể kết nối Internet khi cần thiết phục vụ cho nhu cầu học tập.

-

Các máy được sắp đặt gọn gàng, dế dàng sửa chữa, nâng cấp.

-

Mỗi phịng máy có 1 switch 48 cổng.

-

Tốc độ đường truyền là 100Mb/s.

-

Chi phí tiết kiệm tối đa nhưng vẫn đảm bảo thiết kế.

-

Các máy tính có đầy đủ các phần mềm tối thiểu cho việc học(Microsoft office,

window media, Unikey, Turbo pascal, Turbo C, Turbo C++, SQL Server 2008,
Adobe Photoshop, Macromedia Dreamwearer, Vmware, …) và các chương trình
bảo vệ máy tính(đóng băng ổ đĩa, phần mềm diệt virus…).

1.3.

Thiết kế hệ thống mạng.

1.3.1. Mơ hình mạng logic.
Hệ thống mang được thiết kế theo hệ thống mạng LAN hình sao giữa các phịng và trong
từng phong trong cùng hệ thống mạng. Trong các phòng máy đặt một thiết bị trung tâm
từ đó dùng dây dẫn đến từng máy.
Mơ hình mạng cho hệ thống mạng dùng mơ hình Client/Server(gồm 1 server và 44 client
đối với phịng máy 1, 46 client đối với phòng máy 2, 48 client đối với phòng máy 3, 48
client đối với phòng máy 4).


×