Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Giáo án mỹ thuật 6, kì 2 soạn 5 hoạt động mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.35 KB, 56 trang )

Ngày soạn: 2/1/2021
Ngày dạy:
TIẾT 19 . THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I. Mục tiêu bài học
- Biết được nguồn gốc, giá trị nghệ thuật của hai dòng tranh dân gian Đơng Hồ
và Hàng Trống.
- Hiểu được nộidung, hình thức thể hiện của tranh Đông Hồ và Hàng Trống.
Phân biệt được sự khác nhau giữa hai dòng tranh.
- Vận dụng cách vẽ của tranh dân gian (về ý tưởng, sắp xếp bố cục, vẽ hình,
màu…) vào bài vẽ tranh đề tài tự do.
- Có ý thức bảo vệ nghệ thuật dân tộc thơng qua tìm hiểu di sản văn hóa địa
phương.
- Hình thành năng lực: Cảm thụ thẩm mĩ, năng lực quan sát, khám phá, năng
lực thực hành sáng tạo.
II/ CHUẨN BỊ
1. GV chuẩn bị:
- Kế hoạch giảng dạy
- Sgk, sgv MT6.
- Tranh ảnh liên quan đến chủ đề.
2. Học sinh.
- Sưu tầm tư liệu về tranh dân gian.
- Sách giáo khoa mĩ thuật 6.
III/ KỸ THUẬT DẠY HỌC
III/TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt động
cặp đôi, hoạt động cá nhân.
A. Khởi động(4’)
1- Mục tiêu:- Biết được nguồn gốc, giá trị nghệ thuật của hai dịng tranh dân gian
Đơng Hồ và Hàng Trống.
2- Nhiệm vụ: Nghiên cứu tranh treo bảng và trả lời .


1


3- Phương thức hoạt động: Chung cả lớp
4- Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.
5- Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
GV cho học sinh xem 1 vài bức tranh
dân gian Đông Hồ, Hàng trống.
? Em biết đây là thể loại tranh nào?
GV cho học sinh trả lời rồi chuyển ý và
nội dung bài học.

Hoạt dộng của học sinh

B. Hình thành kiến thức.(29’)
1.Tìm hiểu về tranh dân gian.
1- Mục tiêu: - Biết được nguồn gốc, giá trị nghệ thuật của hai dịng tranh dân gian
Đơng Hồ và Hàng Trống.
2- Nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc nội dung I (sgk-T124)
3- Phương thức: Hoạt động cặp đôi
4- Sản phẩm: Câu trả lời của hs và phiếu học tập.
5- Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
? Nêu tên và địa danh sản xuất tranh dân
gian?
? Đề tài, nội dung các bức tranh dân
gian ?
? Mục đích, ý nghĩa tranh dân gian?
? Kể tên một số bức tranh tiêu biểu/ mà

em biết?
- Các nhóm nhận xét, chia sẻ thông tin.
- GV chốt : chiếu hoặc treo h/ả một số
bức tranh dân gian cho hs quan sát.
=>Là tranh do người nông dân làm ra
lúc nông nhàn, có từ lâu đời, được
lưu truyền trong dân gian từ đời này
sang đời khác, tranh thường dùng
trong ngày lễ, tết nguyên đáng nên
còn được gọi là tranh tết, tranh khắc
gỗ, tranh đồ họa Việt Nam.

Hoạt dộng của học sinh
Hs trả lời câu hỏi.
- Dự kiến.
- Địa danh: Đông Hồ, Hàng Trống,
Kim Hồng, Làng Sình.
- Chúc tụng, sinh hoạt vui chơi, lao
động sản xuất, lịch sử, trào lộng phê
phán, ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên,
đất nước.
- Gà “Đại Cát”, Vinh Hoa, Phú Quý…
- Bịt mắt bắt dê, Đánh vật, Hứng dừa,
Múa Rồng…
- Đi bừa, Gà mái, Lợn nái, Lợn ăn cây
ráy…
- Bà Triệu, Hai bà Trưng, Đinh Tiên
Hoàng, Phù Đổng Thiên Vương…
- Đánh ghen, Đám cưới chuột…
- Tứ quý, Lý ngư vọng nguyệt (tả

cảnh vật), Ngũ Hổ…
2


2. Tìm hiểu hai dịng tranh dân gian
Đơng Hồ và Hàng Trống.
- Thảo luận nhóm 4 hồn thiện các
thơng tin trong bảng sau.
Dự kiến.
Đặc
Tranh Đơng Tranh Hàng
Đặc
Tranh
điểmHồ
Trống
điểmĐơng Hồ
Dịng
Dịng
tranh
tranh
1. Nơi
1. Nơi
Làng
sản xuất
sản xuất Mái
.
2. Tác
Huyện
giả
Thuận

thành, Tỉnh
3. Nội
Bắc Ninh
dung, đề
2. Tác
Những
tài
giả
người nông
dân
3. Nội
Gần gũi với
4. Kĩ
dung, đề cuộc sống:
thuật
tài
cuộc sống
làm
no đủ, con
tranh
cái mạnh
5. Bố
khỏe, chăn
cụcnuôi thuận
màu sắc.
6.
lợi…..
4. Kĩ
-Mỗi màu
Nguyên

thuật
là 1 bản
liệu, chất
làm
khắc, in lên
liệu làm
tranh
giấy

tranh
7. Đối
quét
hồ
tượng
điệp. Bản
phục vụ
khắc
nét
đen in sau
- Các nhóm trả lời, chia sẻ, gv chốt kt và
cùng.
chiếu cho hs xem một số bức tranh của 5. Bố
Cân
đối,
hai dòng tranh.
cụchài hịa
màu sắc.

Tranh
Hàng Trống


Phố Hàng
Trống,
Quận Hồn
Kiếm,

Nội
Nghệ nhân
hàng trống
Đề tài quen
thuộc trong
cs, tranh thờ
các
vị
tướng….

Chỉ có một
bản
khắc
nét màu đen
in đầu tiên,
sau đó tơ
màu
trực
tiếp
bằng
tay.
Tinh tế, hài
hòa.
Màu

săc tươi tắn,
lung linh,

3


mềm mại
6.
Lấy từ thiên Phẩm
Nguyên nhiên: sỏi nhuộm
liệu,
đỏ.
Hoa nguyên chất
chất liệu hòe,
gỗ
làm
vang,

tranh
chàm….
7. Đối
Tầng
lớp Phục
vụ
tượng
lao động, tầng lớp thị
phục vụ bà
con dân

nông dân là trung lưu

chủ yếu
C. Luyện tập.(10’)
1- Mục tiêu: Phân biệt được sự khác nhau giữa hai dòng tranh.
2- Nhiệm vụ: Nghiên cứu tiếp phần 2,3 SGK.
3- Phương thức: Hđ nhóm.
4- Sản phẩm: Phiếu bài tập.
5- Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ
? So sánh hai dịng tranh dân gian Đông Hồ
và Hàng trống theo các nội dung sau:
Dự kiến:
STT Nội dung
Tranh DG Tranh DG
STT Nội dung Tranh
Đông Hồ
Hàng
DG
Trống
Đông
1
Đối tượng
Hồ
sử
dụng
1
Đối
tranh
tượng sử

2
Đề tài
dụng
3

thuật
tranh
thể hiện
2
Đề tài
4
Chất liệu,
3
Kĩ thuật
nguyên
thể hiện
liệu
4
Chất liệu,
? Nêu giá trị nghệ thuật của tranh dân
nguyên
gian Việt nam.
liệu
- Đa số được người dân yêu thích, là bộ

Tranh
DG
Hàng
Trống


4


phận của nền văn hóa nhân loại
- Là sự thống nhất giưa nếp nghĩ và lao
động của người dân
- Luôn tạo ra vẽ đẹp hài hòa giữa ý tứ và bố
cục, nét vẽ và màu sắc.
- Có sự khái quát cao về hình tượng và bố
cục

D/ Vận dụng.(1’)
HS về nhà tìm hiểu, sưu tầm thêm thơng tin về tranh Làng Sình ( Huế); Tranh Kim
Hồng ( Hà Tây).
E/ Tìm tịi, mở rộng.(1’)
- GV chiếu cho hs xem một số thông tin, tranh của dịng tranh Kim Hồng, Làng
Sình.
- Sưu tầm, tìm hiểu thêm về các bức tranh khác của dịng tranh
IV/ Rút kinh nghiệm.
Ngày ký duyệt:

___________________________________________
Ngày soạn:
Ngày dạy :

/2021

Tiết 20, Bài 24 THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được nội dung, hình thức thể hiện của tranh Đơng Hồ và
Hàng Trống. Phân biệt được sự khác nhau giữa hai dòng tranh.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, viết, phân tích tranh. Vận dụng cách vẽ của
tranh dân gian (về ý tưởng, sắp xếp bố cục, vẽ hình, màu…) vào bài vẽ tranh đề
tài tự do.
3. Phẩm chất: Thêm u mến truyền thống văn hố của dân tộc. Có ý thức bảo vệ
nghệ thuật dân tộc thơng qua tìm hiểu di sản văn hóa địa phương.

5


4. Hình thành năng lực: Cảm thụ thẩm mĩ, năng lực quan sát, khám phá, năng lực
ghi chép và phân tích.
II/ CHUẨN BỊ
1. GV chuẩn bị:
- Kế hoạch bài học
- Sgk, sgv Mĩ Thuật 6.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh.
- Sưu tầm tư liệu về tranh dân gian.
- Sách giáo khoa Mĩ thuật 6.
- Vở ghi.
III/TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt động cá
nhân, hoạt động trò chơi.
2.Tổ chức các hoạt động
A/ Hoạt động khởi động.(6’)
1 Mục tiêu: Giúp các em xác định rõ hai dòng tranh và nêu được tên hai dịng tranh
chính.
2. Nhiệm vụ: Nhớ lại kiến thức bài 19.

3. Phương thức: Hoạt động cá nhân
4. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
5. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv tổ chức Trò chơi cho hs:
Gv: Giới thiệu luật chơi: Hai đội liệt kê tên những
bức tranh dân gian mà em biết.
Thời gian thực hiện là 1 bài hát (Đám cưới chuột).
kết thúc bài hát nhóm nào liệt kê được nhiều tên Hs chơi trị chơi, các bạn khác
tranh nhóm đó sẽ thắng.
theo dõi, cổ vũ.
GV chốt đội thắng (khen, thưởng).
- Để hiểu kỹ hơn về các bức tranh này cơ trị HS nhận xét
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Tiết 20 – Bài 24: Thường thức mĩ thuật:
GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN
VIỆT NAM.
6


B. Hoạt động hình thành kiến thức.(5’)
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị nghệ thuật của tranh dân gian.
1 Mục tiêu: Học sinh nêu được giá trị nghệ thuật của tranh dân gian.
2. Nhiệm vụ: Học sinh quan sát tranh và nêu cảm nhận.
3. Phương thức: Hoạt động chung cả lớp.
4. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
5. Tiến trình hoạt động.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Gv: Chiếu tranh
? Dựa vào kiến thức đã học em hãy nêu giá
trị nghệ thuật của tranh dân gian.
- HS quan sát nhận xét, chia sẻ kiến
thức.
Dự kiến:
+ Tranh dân gian việt Nam chú trọng
GV: gọi HS nhận xét.
đến bố cục, đường nét, màu sắc.
? Có bạn nào có ý kiến khác khơng
GV: Cơ hồn tồn nhất trí với câu trả lời của
bạn.

+ Đường nét là dáng, màu sắc là men,
bố bục theo lối ước lệ.
+ Ngồi ra có chữ và những câu thơ
minh họa.
ngồi ra cịn có thêm phần chữ hoặc
thơ.

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số tranh dân gian tiêu biểu (26 phút ).
1. Mục tiêu: Phân tích được các bức tranh dân gian Đơng Hồ và Hàng Trống.
Rèn luyện kĩ năng đọc, viết, phân tích tranh, thêm yêu mến truyền
thống văn hoá của dân tộc.
2. Nhiệm vụ: Hs quan sát và phân tích các bức tranh
3. Phương thức: Hoạt động cá nhân , hoạt động nhóm.
4. Sản phẩm: Phiếu học tập, các câu trả lời theo yêu cầu.
5. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

- GV: Với những giá trị nghệ thuật của tranh dân
gian như trên sau đây cô mời cả lớp hãy cùng tìm
hiểu một số tranh dân gian tiêu biểu để biểu.
GV: Chiếu tranh
- Ở bài này cô yêu cầu các em thực hiện theo kỹ

HS: Đọc yêu cầu.
7


thuật cơng đoạn.
- HS thảo luận nhóm thực hiện
Gv: Mời 1 bạn đọc to rõ ràng các yêu cầu trên màn
nhiệm vụ nhóm mình, ghi kết quả
hình.
vào PHT (giấy A0),
- Chuyển kết quả cho nhóm bạn và
Gv: Chiếu phiếu bài tập.
nhận kết quả từ nhóm bạn, thảo
+ Nhóm 1: Tìm hiểu bức tranh Gà Đại Cát.
luận, bổ sung ý kiến,
+ Nhóm 2: Tìm hiểu bức tranh Chợ Q.
- Cuối cùng nhận lại kết quả của
+ Nhóm 3: Tìm hiểu bức tranh Đám Cưới Chuột.
nhóm mình,
+ Nhóm 4: Tìm hiểu bức tranh Phật Bà Quan Âm. - Dự kiến: Các nhóm nêu được:
Nhiệm vụ của các em là:
Nội dung, ý nghĩa, bố cục, màu sắc,
- Sau khi các nhóm thảo luận ghi kết quả vào giấy đường nét của tranh dân gian.
Ao, các nhóm sẽ luân chuyển kết quả cho nhau, cụ Tranh GÀ ĐẠI CÁT

+ Đề tài: Chúc tụng
thể: N1 -> N2 -> N3 -> N4 -> N1. Các nhóm đọc
+ Nội dung ý nghĩa:- Vẽ một chú
và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn ( về đề tài,
gà trống oai vệ hùng dũng. Tượng
nội dung, bố cục, màu sắc, đường nét) . Cứ như
trưng cho sự thịnh vượng và 5 đức
vậy cho đến khi nhóm bạn đã nhận được kết quả
của nhóm mình cùng với ý kiến đóng góp của các tính của người đàn ơng (Văn - võ
nhóm khác. Từng nhóm sẽ xem và xử lí các ý kiến -dũng - nhân- tín).
của nhóm bạn để hồn thiện lại kết quả của nhóm + Bố cục: Hài hịa, thuận mắt, chặt
chẽ
mình(nếu cần). Sau đó từng nhóm sẽ treo kết quả
+ Màu sắc: Đơn giản, có tính cách
lên bảng.
(Thời gian cho mỗi công đoạn theo là 5 phút. Sản điệu cao
+ Đường nét: To, chắc khỏe nhưng
phẩm của nhóm là kết quả đã thống nhất trong
khơng bị khơ cứng
PHT Ao)
- GV: Phát phiếu học tập, giấy Ao và bút màu cho + Thuộc dịng tranh: Đơng Hồ.
Tranh CHỢ QUÊ.
các nhóm (mỗi nhóm 1 màu).
- Đề tài: Sinh hoạt, vui chơi.
- GV: Các nhóm đã rõ nhiệm vụ chưa?
- Nội dung: Cảnh họp chợ ở một
Thời gian dành cho các nhóm bắt đầu.
vùng quê sầm uất, vui nhộn có
người bán, kẻ mua, người chơi chợ,
người ăn xin, kẻ móc túi, người

xem bói nhộn nhịp, đơng vui, đem
- GV: quan sát, hỗ trợ các nhóm.
lại cảm giác gần gũi, thân thiện.
Và báo thời gian cho việc chuyển giao nhiệm vụ
giữa các nhóm.
- Bố cục: thuận mắt chặt chẽ theo
lối ước lệ.
- Màu sắc: tươi nguyên của phẩm
nhuộm.
GV: Hết thời gian, sau đây mời đại diện các nhóm
báo cáo, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, đánh giá.
GV: Cung cấp thêm thông tin

- Đường nét thanh mảnh tinh tế.
- Thuộc dòng tranh dân gian hàng
trống.

8


GV: Tranh Gà Đại Cát.
GV: Phân tích thêm:
Về nội dung của bức tranh Gà Đại Cát: đó là hình
ảnh chú gà với dáng vẻ oai phong, dũng mãnh
tượng trưng cho sự thịnh vượng và đức tính tốt của
người đàn ơng:
Văn: Cái mào đỏ tượng trưng cho mũ cánh chuồn
của trạng nguyên.
Võ: Chân có cựa sắc nhọn như kiếm.

Dũng: Thấy địch thủ không sợ, dũng cảm đối chọi
đến cùng.
Nhân: Kiếm được mồi thì gọi bầy đàn đến.
Tín: Hàng ngày gáy báo canh không bao giờ sai.

GV: Để củng cố lại kiến thức bài học ngày hôm
nay, cô sẽ tổ chức cho chúng ta một trị chơi, có
tên “trị chơi ơ chữ”.
GV: Chiếu nội dung trò chơi.
GV: Yêu cầu 1 HS đọc.
Các em đã rõ luật chơi chưa?
- Kết thúc trò chơi.
Gv trao quà cho những hs thắng cuộc.
=> Như vậy chúng ta vừa đi tìm hiểu một số
tranh dân gian Việt Nam tiêu biểu.
? Qua bài học này các em rút ra được bài học
gì?

Tranh ĐÁM CƯỚI CHUỘT
- Đề tài: Thể loại châm biếm, đả
kích.
Nội dung, ý nghĩa: Tranh diễn tả 1
đám cưới họ nhà chuột nhằm đả
kích tệ tham nhũng, ức hiếp dân
chúng.
- Bố cục sắp xếp theo hàng ngang
dàn đều.
- Màu sắc hài hoà.
- Đường nét đơn giản, chắc khỏe.
- Thuộc tranh dân gian Đông Hồ.

Tranh PHẬT BÀ QUAN ÂM
- Đề tài: Thờ cúng
- Nội dung, ý nghĩa: hình ảnh Phật
Bà ngự trên tòa sen, tở hào quang
rực rỡ. Đứng chầu hai bên là Kim
Đồng và Ngọc Nữ.
- Bố cục: Cân đối, nhịp nhàng.
- Màu sắc: Tươi nguyên và vẽ theo
lối cản tranh.
- Đường nét: Trau chuốt, mảnh nhỏ.
Các nhóm treo bài lên bảng(tờ Ao)
Hs đọc luật chơi

HS tham gia trị chơi
Dự kiến:
HS: Thêm u mến truyền thống
văn hố của dân tộc, yêu quý và
trân trong nghệ thuật dân gian, có
ý thức bảo vệ nghệ thuật dân tộc
thơng qua tìm hiểu di sản văn hóa
địa phương.

C. Hoạt động luyện tập (4’)

9


1 Mục tiêu: Giúp các em xác định rõ sự giống và khác nhau của hai dòng tranh.
2. Nhiệm vụ: Vận dụng kiến thức đã học.
3. Phương thức: Hoạt động cá nhân

4. Sản phẩm: Bài tập làm vào vở.
5. Tiến trình hoạt động:
GV: Nêu u cầu.
- Hai dịng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống giống nhau và khác nhau ở
những điểm nào?
D. Hoạt động vận dụng ( 2 phút ).
Em hãy kể tên các tác phẩm thuộc dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống mà em biết.
E. Hoạt động Tìm tịi, mở rộng.(2’)
1 Mục tiêu: Giúp các em có ý thức tìm tịi mở rộng thêm kiến thức đã học.
2. Nhiệm vụ: Hoàn thiện trên phiếu bài tập những nội dung yêu cầu.
3. Phương thức: Hoạt động nhóm.
4. Sản phẩm: Phiếu bài tập.
5. Tiến trình hoạt động:
GV: Yêu cầu các nhóm tìm tên những bức tranh dân gian có cùng chủ đề, nêu ý
nghĩa của mỗi chủ đề. Trình bày theo nhóm:
- Nhóm 1: Tìm hiểu chủ đề Chúc tụng.
- Nhóm 2: Chủ đề Lịch sử, tơn giáo, thờ cúng.
- Nhóm 3: Chủ đề Sinh hoạt, vui chơi.
- Nhóm 4: Chủ đề Đả kích phê phán thói hư tật xấu.
IV/ Rút kinh nghiệm.
Ngày ký duyệt:

___________________________________________
Ngày soạn:
Ngày dạy :

/2021
)
TIẾT 21, BÀI 20: VẼ THEO MẪU
MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (TIẾT 1)


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm bắt được đặc điểm của mẫu và phương pháp vẽ hai vật mẫu
kết hợp.

10


2. Kỹ năng: HS thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, mềm mại và nổi bật hình khối cơ bản
của mẫu.
3. Phẩm chất: HS u thích mơn học, cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật và bài vẽ
theo mẫu, rèn luyện thói quen làm việc khoa học từ tổng thể đến chi tiết.
4. Định hướng phát triển năng lực: HS thể được năng lực quan sát, khám phá và
năng lực thực hành, biểu đạt đáp ứng yêu cầu thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Mẫu vẽ: cái bình đựng nước và hộp hình vng.
- Một số bài vẽ mẫu có 2 đồ vật của HS năm trước.
- Máy chiếu, máy tính.
- Kế hoạch bài học.
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, giấy A4, bút chì, tẩy.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt động cặp
đôi, hoạt động cá nhân.
2. Tổ chức các hoạt động
A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(3phút).
1. Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức phân mơn vẽ theo mẫu đã được học
trong chương trình và bày được mẫu hợp lý.
2. Nhiệm vụ: HS quan sát và bày mẫu.

3. Phương thức: Hoạt động chung cả lớp, nhóm.
4. Sản phẩm: Câu trả lời và cách bày mẫu của học sinh.
5. Tiến trình hoạt động.

Hoạt động của giáo viên
- Xung quanh chúng ta có rất nhiều đồ

Hoạt động của học sinh

vật mà chúng ta có thể nhìn thấy hàng
ngày, sử dụng thường xuyên. Ở bài học
hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em hai
đồ vật rất quen thuộc, gần gũi đó là cái
11


bình đựng nước và cái hộp hình vng.
Vậy vẽ chúng như thế nào cô cùng các
em sẽ cùng nghiên cứu trong bài học
hôm nay.
Tiết 21- Bài 20: VẼ THEO MẪU:
MẪU CĨ HAI ĐỒ VẬT(Tiết 1- Vẽ
hình).
- Để vẽ được một bài mẫu có hai đồ vật
chúng ta cần phải đặt mẫu cho hợp lý
trước khi vẽ. Vậy đặt mẫu như thế nào,
chúng ta hãy cùng quan sát lên màn
hình.
Gv chiếu


Dự kiến:

? Theo em bố cục hình nào là hợp lý - Hs: (C là hình có bố cục hợp lý nhất.
Vì hai vật mẫu được đặt có vật trước vật
nhất? Vì sao?
sau và vật mẫu trước che lấp một phần
-Ý kiến các hs khác
vật phía sau và có bố cục chặt chẽ cân
- Gv: Cô đồng ý với ý kiến của bạn.
đối giữa hai vật
- GV: Bây giờ cô sẽ chia lớp thành 2
nhóm, nhiệm vụ của các nhóm là cử đại
diện nhóm lên bày mẫu cho cơ.
? Em hãy nhận xét cách bày mẫu của
nhóm bạn.
- GV gọi HS nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét.
=> Chúng ta vừa thực hiện xong phần
bày mẫu, để vẽ được hai vật mẫu trên
chúng ta sẽ cùng quan sát để tìm ra đặc
điểm của mẫu.
B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10’)
1. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được đặc điểm, hình dáng, cấu trúc của đồ vật.

12


2. Nhiệm vụ: HS quan sát và trả lời các câu hỏi.
3. Phương thức: Hoạt động nhóm, Hoạt động chung cả lớp.
4. Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu bài tập.

5. Tiến trình hoạt động.
1. Quan sát nhận xét.
I/ Quan sát nhận xét.
- GV yêu cầu các nhóm quan sát mẫu
trước mặt:
Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập
sau trong vịng 3p, thời gian dành cho các
nhóm bắt đầu
PHIẾU HỌC TẬP
? Nêu đặc điểm của:
- Cái bình:
………………………………….
- Cái hộp:
…………………………………...
? Vị trí của hai vật mẫu:……………
? Tỉ lệ của hai vật mẫu:
+ Chiều cao:
+ Chiều ngang:
GV: Quan sát, hỗ trợ các nhóm.
GV: Thời gian hoạt động nhóm đã hết
mời các nhóm báo cảo kết quả của nhóm
mình.
GV: Gọi nhóm khác nhận xét.
GV: Kết quả của các nhóm đều đúng và
cơ cũng nhất trí với câu trả lời của các
nhóm.
- GV: Các em chú ý do cái bình có phần

Dự kiến:
Nêu đặc điểm của:

- Cái bình: Gồm: Nắp, tay cầm, thân và
đáy. Miệng rộng hơn đáy, và nhìn
nghiêng miệng hình bầu dục.
- Cái hộp: Được đặt chếch nên nhìn
thấy ba mặt hộp.
? Vị trí: Hộp đặt phía trước, bình đặt
phía sau.
? Tỉ lệ:
+ Chiều cao: Bình cao hơn so với hộp.
+ Chiều ngang: Bình to hơn so với hộp
(tùy mẫu).

thân dạng hình khối trụ dài, miệng rộng
hơn đáy nên khi vẽ các em chú ý vẽ phần
miệng và phần đáy có nét cong giống

13


nhau. Cịn mẫu dạng hình vng các em
chỉ cần phác các nét thẳng sau khi đã
đánh dấu vị trí của các điểm. Các em ạ!
Để vẽ được mẫu có 2 đồ vật này thì cơ
trị chúng ta cùng chuyển sang phần II.
2. Hướng dẫn HS cách vẽ hình.

II. Cách vẽ.

? Để vẽ được một bài vẽ theo mẫu chúng
ta phải tiến hành theo mấy bước? Đó là


+ Bước 1: Vẽ khung hình chung .

những bước nào, cơ mời 1 em nhắc lại
các bước đó?
- HS khác nhận xét.
- GV chốt: 4 bước
- Bước 1:Vẽ phác khung hình chung.
- Bước 2: Vẽ khung hình của cái bình và
hình hộp.
- Bước 3: Vẽ phác hình.
- Bước 4: Vẽ chi tiết.

+ Bước 2: Vẽ khung hình của cái bình
và hình hộp.

* Vẽ khung hình chung: Ước lượng tỉ lệ
chiều cao từ điểm cao nhất của cái bình
đến điểm thấp nhất của hình hộp và chiều
ngang từ điểm ngồi cùng của cái bình
đến điểm ngồi cùng của hình hộp để vẽ
khung hình chung sao cho cân đối vào
trang giấy.
Chú ý: Ở mỗi vị trí khác nhau thì khung
hình cũng khác nhau. Các em nên vẽ
bằng tay và nhớ là không dùng thước.
* Vẽ khung hình của cái bình và hình
hộp.
+ Ước lượng chiều ngang của cái bình..
14



+ Ước lượng chiều cao của cái bình
Chú ý: Vì cái bình đặt phía sau nên
khung hình sẽ lệch lên trên so với hình
hộp.
- Khung hình chung của hình hộp là
khung hình vng.
* Vẽ phác hình: Để vẽ cái bình sao cho
cân đối các em cần xác định trục giữa.

+ Bước 3: Vẽ phác hình.

Tiếp theo các em xác định tỉ lệ mặt trên,
tỉ lệ tay cầm của cái bình.
Chú ý vẽ đáy của bình giống mặt trên,
nhưng mặt sau của đáy khơng nhìn thấy
nên chỉ vẽ mặt trước. Nên vẽ phác bằng
nét thẳng .
* Vẽ chi tiết: Nhìn mẫu chỉnh hình cho + Bước 4: Vẽ chi tiết
giống mẫu.
- Các em chú ý do cái bình có phần thân
dạng hình trụ trịn dài, miệng rộng hơn
đáy nên khi vẽ các em chú ý vẽ phần
miệng và phần đáy chúng ta dùng nét
cong để tạo độ tròn cho phần thân bình.
- Cho HS quan sát một số bài vẽ của HS
năm trước:
? Nêu nhận xét của em về bố cục, hình vẽ
của các bài vẽ này?

- Để thể hiện tài năng của mình, cơ cùng
các em chuyển sang phần III.

C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. (30’)

15


1. Mục tiêu: Vẽ được bài có hai vật mẫu có: Bố cục hợp lý, thể hiện được hình
dáng, đặc điểm, tỉ lệ của mẫu theo tương quan.
2. Nhiệm vụ: Thực hành bài vẽ theo yêu cầu.
3. Phương thức: Hoạt động nhóm, HĐ cá nhân
4. Sản phẩm: Bài vẽ cá nhân trong nhóm.
5. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Gv: Yêu cầu học sinh vẽ mẫu cái bình đựng III. Thực hành.
nước và cái hộp, vẽ mẫu của nhóm mình.
- Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật
- Hs thực hành trên giấy A4
(tiết 1- Vẽ hình)
- GV theo dõi và hướng dẫn HS làm bài.
- Đây là bài vẽ làm trong 2 tiết, tiết 1 yêu cầu
HS vẽ hình bài vẽ theo mẫu.
- Động viên khích lệ trong khi các em làm bài.
- Uốn nắn, sửa sai cho các em ngay trên bài vẽ.
Đánh giá kết quả học tập(3’)
GV chọn một số bài vẽ của HS ở nhiều mức độ

khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại
mình.
? Bài nào đẹp nhất về bố cục, đặc điểm, tỉ lệ của
mẫu?
- GV nhận xét, xếp loại những bài vẽ khá để
động viên HS.
- GV thu bài tiết 1 để tiết 2 HS vẽ đậm nhạt
hoàn thiện bài.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở,
góp ý cho những bài vẽ chưa hồn chỉnh.
D/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(1’)
- Từ kết quả bài thực hành của học sinh  giáo viên tổ chức cho hs tự đánh giá lẫn
nhau qua bài thực hành.

16


E/ TÌM TỊI MỞ RỘNG(1’)
- Sưu tầm tranh tĩnh vật, thực hiện một triển lãm “ chuyên đề tranh tĩnh vật”
- Sử dụng các chất liệu khác như: Bột màu, giấy màu, màu nước…. để vẽ hoặc tạo
tranh tĩnh vật theo ý thích.
- Chuẩn bị ĐDHT cho bài học sau - Tiết 22, Bài 21: Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ
vật (Tiết 2 - Vẽ đậm nhạt)
IV/ Rút kinh nghiệm.
Ngày ký duyệt:

___________________________________________
Ngày soạn:
Ngày dạy :


/2021
TIẾT 22, VẼ THEO MẪU
MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
( Vẽ đậm nhạt )

I. Mục tiêu:
- Hiểu được đặc điểm, hình dáng, cấu trúc của đồ vật.
- Phân biệt được độ đậm nhạt của đồ vật theo vị trí, cấu trúc khối và nguồn sáng.
- Vẽ được bài có hai vật mẫu có: Bố cục hợp lý, thể hiện được hình dáng, đặc điểm,
tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu theo tương quan.
- Nhận thức được vẻ đẹp của các đồ vật trong gia đình.
- Hình thành các năng lực: quan sát, cảm thụ thẩm mĩ, giải quyết vấn đề…..
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- SGV,SGK 7.
- Mẫu vật: Mẫu ca đựng nước, hình hộp.
- Bài vẽ mẫu của học sinh( đẹp và chưa đẹp).
2. Học sinh.
- Mẫu vật, đồ vật trong gia đình phù hợp yêu cầu của bài học.
- Giấy, màu vẽ…
IV. Tiến trình hoạt động.
1. Phương pháp thực hiện : Thảo luận nhóm, hạt động chung cả lớp, hoạt động cặp
đôi, hoạt động cá nhân
2. Tổ chức các hoạt động
A. Khởi động(4’).

17


1. Mục tiêu: - Hiểu được đặc điểm, hình dáng, cấu trúc của đồ vật.

2. Nhiệm vụ:- Bày mẫu
3. Phương thức:- Hoạt động nhóm, HĐ cá nhân
4. Sản phẩm: Bày được mẫu theo yêu cầu.
5. Tiến trình hoạt động.
Hoạt động cuả giáo viên

Hoạt động của học sinh

- GV để mẫu lên bàn, yêu cầu các nhóm - Hs bày mẫu
cử thành viên lên bày mẫu,
- Các bạn nhóm khác điều chỉnh bổ
sung.

B. Hình thành kiến thức.(6’)
1. Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm, hình dáng, cấu trúc của đồ vật. Phân biệt được độ
đậm nhạt của đồ vật theo vị trí, cấu trúc khối và nguồn sáng.
2. Nhiệm vụ:- Quan sát và trả lời các câu hỏi
3. Phương thức:- Hoạt động nhóm, HĐ cặp đơi.
4. Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ 1: GV cho học sinh nhận xét: 1. Quan sát nhận xét:
Cái ấm tích và cái ca
- Xác định nguồn ánh sáng và đậm nhạt
của mẫu.
- GV cho học sinh xem một số bài vẽ
mẫu. Yêu cầu học sinh nhận xét bài :
+ Độ đậm nhạt trong các bài vẽ như thế
nào?
Hs nhận xét bổ sung, Gv nhận xét chốt ý

kiến.
Nhiệm vụ 2: Hđ Cặp đôi
2. Cách vẽ
? Nêu cách vẽ đậm nhạt.
+ Phác mảng đậm nhạt chính theo cấu
trúc vật mẫu.
+ Vẽ đậm trước, nhạt sau.
+ Quan sát mẫu và điều chỉnh hình sao
cho giống mẫu.
18


C. Luyện tập.(33’)
1- Mục tiêu: - Vẽ được bài có hai vật mẫu có: Bố cục hợp lý, thể hiện được hình
dáng, đặc điểm, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu theo tương quan.
2- Nhiệm vụ:- Thực hành bài vẽ theo yêu cầu.
3- Phương thức:- Hoạt động nhóm, HĐ các nhân
4- Sản phẩm: Bài vẽ cá nhân trong nhóm.
5- Tiến trình hoạt động.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
Vẽ mẫu có hai đồ vật: vẽ cái ca và hình 3. Thực hành.
hộp( vẽ đậm nhạt bằng chì đen)
Hs làm bài cá nhân vào giấy A4.

D/E. Tìm tịi, mở rộng.(2’)
Mục tiêu: - Nhận thức được vẻ đẹp của các đồ vật trong gia đình. Nhiệm vụ:- HS
về nhà vẽ khối cơ bản, sau đó vẽ ghép các khối và thêm chi tiết đồ vật theo ý thích.
Phương thức:- Hoạt động nhóm, HĐ cá nhân
Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động bằng sản phẩm làm vào tập.

- Phương án kiểm tra, đánh giá: Đại diện nhóm trưởng của các nhóm kiểm tra sản
phẩm của các thành viên trong nhóm và báo cáo giáo viên vào đầu giờ học sau.
- Sưu tầm tranh tĩnh vật vẽ đồ vật gia dụng.
- Kết quả bài thực hành của học sinh  giáo viên tổ chức cho hs tự đánh giá lẫn
nhau qua bài thực hành.
Hoạt động phát triển năng lực.
- Sưu tầm tranh tĩnh vật, thực hiện một triển lãm “ chuyên đề tranh tĩnh vật”
- Sử dụng các chất liệu khác như : bột màu, giấy màu, màu nước…. để vẽ hoặc tạo
tranh tĩnh vật theo ý thích.
IV/ Rút kinh nghiệm.
Ngày ký duyệt:

___________________________________________
Ngày soạn:
Ngày dạy :
TIẾT 23

/2021

Bài 22 VẼ TRANH

19


ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN
I. MỤC TIÊU
- Thể hiện tình u q hương, đất nước thơng qua việc tìm hiểu về các hoạt
động của ngày tết và vẻ đẹp của mùa xuân.
- Vẽ được một bức tranh đề tài ngày tết và mùa xuân.
- Thêm yêu mến quê hương đất nước qua các phong tục tập quán của từng địa

phương trong ngày tết và mùa xuân.
- Hình thành năng lực quan sát, tìm tịi, cảm thụ sáng tạo,
II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS
1. Giáo viên: ĐDDH MT 6, bài mẫu của HS. Kế hoạch bài giảng.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu)- ĐDHT.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
1./Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt động
cặp đơi, hoạt động cá nhân .
2./Tổ chức các hoạt động
A/ Khởi động.(5’)
1- Mục tiêu: - Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước thơng qua việc tìm hiểu về
các hoạt động của ngày tết và vẻ đẹp của mùa xuân.
2- Nhiệm vụ: Tìm các bài hát liên quan đến ngày tết và mùa xuân.
3- Phương thức: hoạt động nhóm.
4- Sản phẩm: Các bài hát tìm được.
5- Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Gv yêu cầu hs chơi trò chơi theo 4 nhóm:
Nhóm nào tìm đc nhiều bài hát có nội dung
về ngày tết và mùa xuân nhóm đó thắng.
- Kết thúc trị chơi các nhóm trưởng kiểm
tra kết quả các nhóm. Tìm ra nhóm thắng - Hs chơi trò chơi.
cuộc.
- Gv dẫn dắt vào bài.
- Mùa xuân là đề tài muôn thuở của thơ ca
và nghệ thuật . Bác Hồ chúng ta cũng đã
từng nói : " Mùa xuân là tết trồng cây, Làm

cho đất nước ngày càng thêm xuân". Hôm
20


nay chúng ta sẽ cùng thể hiện những cảm
xúc về mùa xuân qua từng nét vẽ.
B/ Hình thành kiến thức.(10’)
1- Mục tiêu:- Tìm được các hoạt động ngày tết của từng vùng miền, thêm yêu mến
quê hương đất nước qua các phong tục tập quán của từng địa phương trong ngày
tết và mùa xuân.
2- Nhiệm vụ:- Hs tìm các hoạt động diễn ra trong ngày tết, mùa xuân.
3- Phương thức:- hđ cá nhân, cặp đôi
4- Sản phẩm: Câu trả lời của hs
5- Tiến trình.
I/ Hướng dẫn HS

1/ Tìm và chọn nội dung đề tài.

GV đặt câu hỏi.
- Ngày tết và mùa xn em thường thấy
có những hoạt động nào? Khơng khí ngày Dự kiến:
tết ra sao?
- Các hoạt động trong ngày tết như: chợ
- GV nhận xét chốt ý
tết, đi thăm người thân, về quê, đi chơi
- GV cho HS xem tranh và hướng dẫn HS công viên, nấu bánh ngày tết...khơng
hđ cặp đơi và nhận xét.
khí hứng khởi vui tươi ấm áp.
+ Nội dung?


Hs nhận xét câu trả lời.

+ Bố cục?
+ Mảng chính, mảng phụ?
+ Màu sắc?
- Hs nhận xét nhau.
- GV nhận xét, chốt ý
- HS chú ý quan sát.
- Lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức
Hồ Chí Minh: phân tích nhớ cơng ơn Bác
Hồ thể hiện trong tranh vẽ ngày tết và
mùa xuân.
II/ Hướng dẫn HS cách vẽ.
- Mục tiêu: - Biết cách vẽ tranh đề tài
21


ngày tết và mùa xuân.
- Nhiệm vụ: Quan sát và trả lời câu hỏi
- Phương thức: hoạt động cá nhân, cặp
đơi.
- Sản phẩm: Câu trả lời của hs
- Tiến trình:
Gv yêu cầu hs hđ cặp đôi và trả lời câu
hỏi.

Dự kiến.
? Em hãy nêu các bước vẽ bài vẽ tranh đề
-Tìm, chọn nội dung một đề tài.
tài ngày tết và mùa xn?

- Vẽ phác mảng cho phần hình ảnh
chính, phụ
- GV nhận xét, ghi bảng.
- Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ
- Vẽ chi tiết
- Vẽ màu
Hs khác nhận xét bổ sung.
C/ Luyện tập.(28’).
- Mục tiêu: Hs vẽ được tranh về đề tài ngày tết và mùa xuân.
- Nhiệm vụ: Thực hành vẽ tranh.
- Phương thức: HĐ cá nhân.
- Sản phẩm: Bài vẽ của hs.
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Gv yêu cầu hs:

Hoạt động của học sinh.
III/ Thực hành:

- Vẽ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân trên - Vẽ tranh đề tài ngày tết và mùa
giấy A4
xuân trên giấy A4
- GV quan sát và nhắc nhở HS thực hiện đúng
các bước.
Hết thời gian yêu cầu hs nộp sản phẩm theo tổ. Hs nộp sản phẩm theo tổ. Các tổ
Các tổ viên nhận xét, rút kinh nghiệm cho bài viên nhận xét, rút kinh nghiệm cho
bạn.
bài bạn.

22



Giáo viên nhận xét chốt ý kiến, xếp loại.(nếu
cần)
D/E. Tìm tòi, mở rộng.(2’)
Mục tiêu: - Yêu quý các phong tục tập quán của các vùng miền của đất nước.
Nhiệm vụ:- Sưu tầm được các tranh có liên quan đến đề tài của họa sĩ và học sinh.
Phương thức:- Hoạt động nhóm, HĐ cá nhân
Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động bằng sản phẩm làm vào tập.
- Phương án kiểm tra, đánh giá: Đại diện nhóm trưởng của các nhóm kiểm tra sản
phẩm của các thành viên trong nhóm và báo cáo giáo viên vào đầu giờ học sau.
Về nhà; Sưu tầm các tranh có liên quan đến đề tài của họa sĩ và học sinh. Dán vào
tập
IV/ Rút kinh nghiệm.

Ngày ký duyệt:

___________________________________________
Ngày soạn:
Ngày dạy :
TIẾT 24

/2021

Bài 22 VẼ TRANH
ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN(t2)
I. MỤC TIÊU
- Thể hiện tình u q hương, đất nước thơng qua việc tìm hiểu về các hoạt
động của ngày tết và vẻ đẹp của mùa xuân.
- Vẽ được một bức tranh đề tài ngày tết và mùa xuân.

- Thêm yêu mến quê hương đất nước qua các phong tục tập quán của từng địa
phương trong ngày tết và mùa xuân.
- Hình thành năng lực quan sát, tìm tịi, cảm thụ sáng tạo,
II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS

23


1. Giáo viên: ĐDDH MT 6, bài mẫu của HS. Kế hoạch bài giảng.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu).
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
1./Phương pháp thực hiện: hoạt động cá nhân .
2./Tổ chức các hoạt động
C/ Luyện tập.(42’)
1- Mục tiêu: Hs vẽ được tranh về đề tài ngày tết và mùa xuân.
2- Nhiệm vụ: Thực hành vẽ tranh.
3- Phương thức: HĐ cá nhân.
4- Sản phẩm: Bài vẽ của hs.
5- Tiến trình
Gv yêu cầu hs:

III/ Thực hành:

- GV quan sát và nhắc nhở HS thực hiện đúng Vẽ tranh đề tài ngày tết và mùa
các bước.
xuân trên giấy A4
Hết thời gian yêu cầu hs nộp sản phẩm theo tổ.
Các tổ viên nhận xét, rút kinh nghiệm cho bài
bạn.
Giáo viên nhận xét chốt ý kiến, xếp loại.(nếu

cần)
D/E. Tìm tịi, mở rộng.(3’)
Mục tiêu: - u q các phong tục tập quán của các vùng miền của đất nước.
Nhiệm vụ:- Sưu tầm được các tranh có liên quan đến đề tài của họa sĩ và học sinh.
Phương thức:- Hoạt động nhóm, HĐ cá nhân
Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động bằng sản phẩm làm vào tập.
- Phương án kiểm tra, đánh giá: Đại diện nhóm trưởng của các nhóm kiểm tra sản
phẩm của các thành viên trong nhóm và báo cáo giáo viên vào đầu giờ học sau.
- Kết quả bài thực hành của học sinh, giáo viên tổ chức cho hs tự đánh giá lẫn nhau
qua bài thực hành.
Hoạt động phát triển năng lực.

24


- Sử dụng các chất liệu khác như: bột màu, giấy màu, màu nước…. để vẽ hoặc tạo
tranh tĩnh vật theo ý thích.
- xem trước bài kẻ chữ, sưu tầm một số mẫu chữ nét đều, nét thanh, nét đậm.
IV/ Rút kinh nghiệm.
Ngày ký duyệt:

___________________________________________
Ngày soạn:
Ngày dạy :

/2021
TIẾT 25
Bài 23. VẼ TRANG TRÍ
Kẻ chữ in hoa nét đều


I. Mục tiêu bài học
- HS tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét đều và tác dụng của chữ trong trang trí.
- HS biết những đặc điểm của chữ in hoa nét đều và vẻ đẹp của nó.
- HS kẻ được một khẩu hiệu ngắn bằng chữ in hoa nét đều.
- Phát triển năng lực sáng tạo, linh hoạt của học sinh khi vận dụng kiến thức, kĩ
năng kẻ chữ, vẽ tranh đề tài vào thực hành bài tập và thực tế cuộc sống.
III. Chuẩn bị.
1. GV.
- Máy chiếu: Phóng to bảng mẫu chữ nét đều và chữ in hoa nét thanh nét đậm, ứng
dụng của chữ trong trang trí như: đầu báo, bìa sách, khẩu hiệu, bưu thiếp, lều
trai…….).
- Bài mẫu của học sinh sắp xếp đúng và chưa đúng.
2. HS.
- Đồ dùng ht môn mĩ thuật: bút, giấy, tẩy…..
- Sưu tầm các mẫu chữ ở sách báo, tạp chí..
IV. Tiến trình hoạt động.
1./Phương pháp thực hiện: hoạt động cá nhân .
2./Tổ chức các hoạt động
A. Khởi động.
1- Mục tiêu: HS tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét đều và tác dụng của chữ trong
trang trí.
2- Nhiệm vụ: Quan sát, tìm hiểu chữ.
3- Phương thức: Hđ cá nhân.
4- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
25


×