Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Bài soạn Giao an my thuat 6 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 64 trang )

Thiết kế bài soạn Mỹ thuật 6
* Ngày soạn:....................
* Ngày giảng:..................
Tuần 1
Bài 1: Vẽ trang trí
chép hoạ tiết trang trí dân tộc
A. Mục tiêu:
- Học sinh nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi.
- Học sinh vẽ đợc một số hoạ tiết gần đúng với mẫu và tô màu theo ý thích.
- Học sinh biết trân trọng và giữ gìn bản sắc dân tộc.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
+ Su tầm taì liệu có liên quan bài học.
+ Bộ ĐDDH MT lớp 6.
2. Học sinh:
+ Su tầm taì liệu có liên quan bài học.
+ Nghiên cứu bài học.
+ Đồ dùng học vẽ.
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định.
2. Kiểm tra:
+ Đồ dùng của HS.
3. Bài mới:
- GV giới thiệu bài
Hoạt động của Gv HĐ của HS Kiến thức
Giáo viên treo đồ dùng.
? Đọc tên các hoạ tiết? Hoạ tiết này
đợc trang trí ở đâu?
? Em có nhận xét gì về bố cục, màu
sắc của các hoạ tiết dân tộc?
Bố cục đối xứng, xen kê nhắc lại


- Màu hài hoà
- Đờng nét mền mại, khoẻ khoắn
GVKL: Hoạ tiết dân tộc phong phú
đa dạng, bố cục đợc sắp xếp xen kê,
đối xứng.Đờng nét mền mại, khoẻ
khoắn, hình vẽ là hoa, là chim thú
- Giáo viên treo bảng hớng dẫn cách
- HS đọc
phần I
SGK.
- HS trả
lời.
- HS nêu.
- HS lắng
nghe.
I- Quan sát nhận xét
- Hoạ tiết dân tộc phong phú đa
dạng
-Nội dung: Hoa lá, chim thú, vân
mây, sóng nớc, ngọn lửa cách điệu
II-Cách chép hoạ tiết
Nguyễn Hồng Lam THCS Bình Lăng Hng Hà
1
Thiết kế bài soạn Mỹ thuật 6
vẽ
? Tiến hành chép hoạ tiết dân tộc
nh thế nào?
GV chỉ trên đồ dùng
- Tiến hành nh một bài vẽ theo mẫu
- Giáo viên cất đồ dùng

-GV nêu y/c bài thực hành.
- Gv quan sát học sinh làm bài, gợi
ý và bổ sung, học sinh

- HS nêu.
- HS làm
bài.
- Vẽ chu vi hoạ tiết
-Vẽ phác mảng
- Vẽ chi tiết
- Tô màu
II. Thực hành.
Chép họa tiết dân tộc hình 4 trang 5
SGK.
D. Củng cố tổng kết:
- HS trình bày bài vẽ .
- GV hớng dẫn HS nhận xét: Hình, bố cục, màu..
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Rút ra bài học chung.
E. Bài tập:
- Hoàn thiện bài.
- Su tầm thêm các tài liệu có liên quan bài học.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
-
Bổ sung sau tiết dạy:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................
* Ngày soạn:....................
* Ngày giảng:..................
Tuần 2
Nguyễn Hồng Lam THCS Bình Lăng Hng Hà
2
Thiết kế bài soạn Mỹ thuật 6
Bài 2: Thờng thức mỹ thuật
Sơ lợc về mỹ thuật việt nam thời cổ đại
A. Mục tiêu:
- Học sinh đợc củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại
- Học sinh hiểu thêm các giá trị thẩm mỹ của ngời Việt cổ thông qua các sản
phẩm mỹ thuật.
- Học sinh trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ ĐDDH MT 6
2. Học sinh:
+ Nghiên cứu bài học.
+ Su tầm tài liệu liên quan
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định.

2. Kiểm tra:
+ Sĩ số lớp học.
3. Bài mới:
- GV giới thiệu bài
Hoạt động của thầy HĐ của hs Kiến thức
? Em biết gì về thời kỳ cổ đại?
* Tìm hiểu Tk đồ đá:
-Cuộc sống của ngời nguyên
thuỷ đợc cải tiến dần bằng
những công cụ hết sức thô sơ.
Đó chính là sản phẩm đầu tiên
của nền ngệ thuật.
? Hãy quan sát h/a trong sgk,
và cho biết: hiện vật ở thời kỳ
đồ đá gồm những gì? ở đâu?
? Giai đoạn đồ đá chia thành 2
thời kì: Đồ đá cũ, đồ đá mới,
hãy cho biết sự khác biệt giữa
2 tk này?
- HS trả lời.
- HS lắng
nghe.
- HS quan
sát.
- HS nêu.
- HS lắng
1. Tìm hiểu một vài nét về lịch sử Việt
Nam thời kì cổ đại:
- Đây là thời kỳ khởi đầu cho các thời
kỳ tiếp theo.

- Tk cổ đại cách ngày nay hàng triệu
năm, chia thành 2 giai đoạn:
+T k đồ đá
+Tk đồ đồng..
- Các hình khắc mặt ngời trên đá ở
hang Đồng Nội, những viên đá cuội
khắc hình mặt ngời (Na Ca- Thái
Nguyên)
- Đồ đá cũ: vẫn là quá trình nguyên
thủy, thô sơ.
- Đồ đá mới : với kĩ nghệ mài công cụ
đá ngày càng hoàn thiện và đã chế tác
ra đồ gốm.
+ Thời kì đồ đồng
Nguyễn Hồng Lam THCS Bình Lăng Hng Hà
3
Thiết kế bài soạn Mỹ thuật 6
* Tìm hiểu thời kì đồ đồng.
-Trong quá trình phát triển và
tiến hoá của loài ngời, con ngời
nguyên thuỷ từng bớc chinh
phục đồng bằng, lập làng trù
phú, xd xhội văn minh chính là
khi họ biết đến đồ đồng.
? Nghiên cứu sgk cho biết thời
kì này chia làm mấy giai đoạn?
? Đỉnh cao ở thời kì đồ đồng đ-
ợc biểu hiện qua sản phẩm nào
mà em biết?
nghe.

- Chia làm 4 giai đoạn:
Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun,
Đông Sơn
- Trống đồng Đông Sơn, tiêu biểu cho
văn hoá Đông Sơn, đã đạt tới đỉnh cao
ở nghệ thuật trang trí.
? Hãy cho biết qua hình ảnh
trong sgk, ngời cổ đại dùng
những nét khắc trên đá, hang
động nhằm mục đích gì?
? Em thấy gì qua những hình
ảnh đó?
- GV phân tích.
- Bằng những chất liệu và công
cụ hết sức thô sơ, ngời cổ đại đã
vô tình để lại những tác phẩm
nghệ thuật điêu khắc trang trí
đầu tiên trên đá, hang động để
gửi gắm tình cảm của mình trên
đó.
- Nét vẽ còn thô sơ nhng cách
sắp xếp bố cục cân xứng , có sự
hài hoà, hợp lí cho ngời xem.
- HS nêu.
- HS lắng
nghe.
2. Tìm hiểu những hình vẽ mặt ng ời
trên vách hang Đồng Nội (thời kì đồ
đá)
- Mục đích của những hình ảnh đó là:

thông qua những hình vẽ con ngời giao
tiếp với nhau, truyền đạt thông tin với
nhau, gửi gắm tâm t , tình cảm vui ,
buồn , cáu giận....
? Sự xuất hiện đồ đồng có tác
dụng gì đối với cuộc sống của
con ngời?
? Hãy cho biết các hiện vật
còn lu giữ đợc ở thời kì này?
- HS nêu.
- HS trả lời.
3. Tìm hiểu một vài nét về nghệ thuật
thời kì đồ đồng:
- Làm thay đổi cơ bản XH Việt Nam ,
đó là sự chuyển dịch từ hình thái XH
nguyên thuỷ sang hình thái Xh văn
minh.
- Các công cụ sản xuất: Rìu, thạp, dao
găm, trống đồng...
- Đợc trang trí bằng những hoa văn
Nguyễn Hồng Lam THCS Bình Lăng Hng Hà
4
Thiết kế bài soạn Mỹ thuật 6
? Đặc điểm chung của đồ vật ở
thời kì này là gì?
? Dựa vào hả Trống đồng
Đông Sơn hãy cho biết vẻ độc
đáo của nó?
- GV bổ sung,
Với các hình khối cơ bản kết

hợp với nhau (Hình tròn, hình
trụ) tạo thành thể thống nhất đ-
ợc tr trí đẹp mắt với cách lựa
chọn hoạ tiết hết sức tinh tế.
- Hoạt động chủ đạo trong các
hoạ tiết là hình ảnh con ngời với
nhiều hoạt động khác nhau
- HS lắng
nghe.
tinh tế: chim lạc, hoa dây, sóng nớc,
hoa cúc, các hoạt động của con ngời
cũng đợc chọn lọc làm hoạ tiết ttrí.
- Sự độc đáo ở cách thể hiện một công
cụ truyền âm thanh với bố cục chia
làm 2 phần:
+ Mặt trống : Hình tròn với những hình
đồng tâm đợc trtrí ngôi sao nhiều cánh
ở chính giữa , hoa văn tr trí là : chim
hạc, những hoạt động cuả con ngời
trong quá trình lđ, sản xuất(giã gạo,
chèo thuyền, bắn cung tên, múa..)
+ Thân trống : Hình trụ, tang trống
cũng đợc tt với những hình ảnh là các
hoạt động của con ngời.
D. Củng cố tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Rút ra bài học chung.
E. Bài tập:
- Su tầm tài liệu liên quan.
- Học và làm bài.

- Chuẩn bị cho bài học sau.
-
Bổ sung sau tiết dạy:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................
* Ngày soạn:....................
* Ngày giảng:..................
Tuần 3
Bài 3: Vẽ theo mẫu
Nguyễn Hồng Lam THCS Bình Lăng Hng Hà
5
Thiết kế bài soạn Mỹ thuật 6
Sơ lợc về luật xa gần
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc những điểm cơ bản của luật xa gần.
- Biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét hình ảnh trong các bài vẽ
tranh, theo mẫu.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
+ Su tầm taì liệu có liên quan bài học.
+ Bộ ĐDDH MT lớp 6.
+ Một số tranh ảnh có lớp cảnh xa gần rõ rệt (Biển, con đờng taù, hàng cây, nhà
cửa...)
+ Một số hình hộp, hình trụ.
2. Học sinh:
+ Su tầm taì liệu có liên quan bài học.
+ Nghiên cứu bài học.

+ Đồ dùng học vẽ.
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định.
2. Kiểm tra:
? Trình bày hiểu biết của em về Mỹ thuật Việt Nam thời kì cổ đại.
3. Bài mới:
- GV giới thiệu bài
Hoạt động của Gv HĐ của Hs Kiến thức
- GV giới thiệu, hớng dẫn hs quan
sát các hình trong sgk.
? Em có nhận xét gì về những hàng
cột, đờng ray, những pho tợng?
- GV tiếp tục cho hs quan sát những
hàng cây, hàng cột điện qua tranh
minh hoạ trong sgk và phân tích.
? Hãy cho biết ngoài thực tế những
hình ảnh đó có phải theo qui luật:
+ gần: to, cao, rõ
+ xa: nhỏ,thấp , bé, mờ?
- HS quan
sát.
- HS trả
lời.
- HS lắng
nghe.
I- Quan sát nhận xét
- Những hình ảnh ở phía trớc: nhìn
thấy cao , to, rõ ràng.
- Những hả ở phía sau: nhìn thấy
thấp, bé, nhỏ, mờ dần, khoảng

cách giữa chúng ngày càng thu
ngắn lại và cuối cùng nh tụ lại tại
1 điểm.
- Thực tế không phải nh vậy, phụ
thuộc vào độ cao, thấp, ngắn, dài
của vật chứ không phụ thuộc vào
khoảng cách xa hay gần.
*Khi vẽ tranh cần chú ý nguyên
tắc sau:
+ Gần : To. Xa: nhỏ
+ Gần : Rõ . Xa : mờ
+ Gần : cao, Xa thấp
+ vật ở gần che khuất vật ở xa
Nguyễn Hồng Lam THCS Bình Lăng Hng Hà
6
Thiết kế bài soạn Mỹ thuật 6
-> Trong không gian có nhiều hình
ảnh, mắt chúng ta không bao quát
hết đợc mà sẽ có điểm giới hạn hết
tầm mắt, khoảng cách trong tranh
khác k/c ngoài thực tế.
? Xác định ranh giới giữa trời - đất,
-trời- biển trong những hình ảnh ở
sgk?
? Nhận xét gì về vị trí của những
đờng thẳng này?
- Đờng thẳng giao nhau của những
hình ảnh trong tự nhiên mà mắt th-
ờng nhìn thấy thì đó là đờng chân
trời , hay đờng tầm mắt.

? Vị trí đờng tầm mắt thay đổi nh thế
nào?
Quan sát hình 4, 5
? Đối với những vật ở dới đtm thì
những đờng thẳng // với mặt đất có
hớng nh thế nào?
? Đối với vật ở trên đtm thì những
đờng thẳng // với mặt đất sẽ có h-
ớng nh thế nào?
? Và đối với vật ở ngang đtm?
- Quan sát một số hình hộp ở các vị
trí khác nhau so với đờng tầm mắt.
- Nhận xét các cạnh // của hộp, ở các
vị trí khác nhau thì mặt hộp thay đổi
- HS xác
định.
- HS nhận
xét.
- HS làm
bài
+ hình dáng các vật cũng thay đổi
khi nhìn ở các góc độ , vị trí khác
nhau.trừ hình cầu.
II. Đ ờng tầm mắt và điểm tụ :
* Đ ờng tầm mắt (Đ ờng chân trời)
- Xđịnh những đờng thẳng phân
chia ranh giới giữa trời,đất, trời,
biển.
- Đều có thế // với mặt đất, bầu
trời , biển..

- Vị trí của ĐTM có thể cao, thấp
, ngang so với mẫu tuỳ theo vị trí
quan sát của ngời nhìn.
- Có đờng tầm mắt trên cao : Khi
ta ngớc nhìn lên trên.
- ĐTM ở dới thấp: Khi vật ở dới
mắt của ngời nhìn.
- ĐTM vị trí nằm ngang : khi vật
nằm ngang tầm với mắt
* Điểm tụ:
- Những đờng // với mặt đất lúc đó
sẽ có hớng đi lên gặp nhau tại đtm.
- có hớng chạy xuống đtm.
- Hớng ngang với đtm.
III. Thực hành:
- Quan sát mẫu ở các vị trí khác
nhau.
- Tìm đặc điểm của hình hộp khi ở
các vị trí đó.
- Vẽ hình hộp ở 3 vị trí khác nhau
so với đtm vào vở mĩ thuật.
Nguyễn Hồng Lam THCS Bình Lăng Hng Hà
7
Thiết kế bài soạn Mỹ thuật 6
nh thế nào?
- Thực hành vẽ hình hộp ở 3 vị trí
vào vở mĩ thuật.
D. Củng cố tổng kết:
- HS trình bày bài vẽ .
- GV hớng dẫn HS nhận xét: Hình, bố cục,.

- Nhắc lại nội dung bài học.
- Rút ra bài học chung.
E. Bài tập:
- Hoàn thiện bài.
- Su tầm thêm các tài liệu có liên quan bài học.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
-
Bổ sung sau tiết dạy:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
..............................................................
* Ngày soạn:....................
* Ngày giảng:..................
Tuần 4
Bài 4: Vẽ theo mẫu
Cách vẽ theo mẫu
A. Mục tiêu:
Nguyễn Hồng Lam THCS Bình Lăng Hng Hà
8
Thiết kế bài soạn Mỹ thuật 6
- Học sinh hiểu đợc những điểm cơ bản của luật xa gần.
- Biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét hình ảnh trong các bài vẽ
tranh, theo mẫu.

B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
+ Su tầm taì liệu có liên quan bài học.
+ Bộ ĐDDH MT lớp 6.
+ Một số tranh ảnh có lớp cảnh xa gần rõ rệt (Biển, con đờng taù, hàng cây, nhà
cửa...)
+ Một số hình hộp, hình trụ.
2. Học sinh:
+ Su tầm taì liệu có liên quan bài học.
+ Nghiên cứu bài học.
+ Đồ dùng học vẽ.
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định.
2. Kiểm tra:
? Trình bày hiểu biết của em về Mỹ thuật Việt Nam thời kì cổ đại.
3. Bài mới:
- GV giới thiệu bài
Hoạt động của Gv HĐ của Hs Kiến thức
Giáo viên treo tranh vẽ (cái ca sau vẽ
kích thớc rộng hẹp, cao thấp...)
? Nhận xét về những hình vẽ trên?
GV bày mẫu, treo một số vị trí cùng
1 mẫu.
?Theo em cách bày mẫu nào có bố
cục đẹp, cha đẹp? V.sao?
Giáo viên treo tranh vẽ cái chai
? Hình nào vẽ đúng với mầu hơn?
GV KL: Tỉ lệ các bộ phận sai sẽ làm
cho hình cái chai không đúng, K
0


đặc điểm
GV: treo đồ dùng - chỉ trên đồ dùng
? Có khung hình rồi bớc tiếp theo là
gì?
- Có K/h rồi không vẽ ngang những
gì thấy ở mẫu mà cần vẽ phác các
nét chính trớc để có hình bao quát
Học sinh
quan sát

- HS nhận
xét.
Học sinh
quan sát
I. Quan sát nhận xét:
+ Nhận biết, cấu tạo, đặc
điểm ........
+ Tìm vị trí
- H1b: Thân cao, hẹp ngang.
H1c: M. ca rộng, thân không cao...
Không đúng kích thớc
- H1d,1c hợp lý
- H2a,b,c,d cha đẹp
H2a, đẹp, hợp lý
II. Cách vẽ:
* Vẽ phác K/h
- Ước lợng tỉ lệ của K. hình
- Vì phác K.hình cho cân đối
* Vẽ phác nét chính

- Vẽ bằng nét thẳng mờ
* Vẽ chi tiết
* Vẽ đậm nhạt
Nguyễn Hồng Lam THCS Bình Lăng Hng Hà
9
Thiết kế bài soạn Mỹ thuật 6
? Dựa vào đâu để vẽ chi tiết cho
đúng
- Vẽ đậm nhạt làm cho màu có đ
nhạt có sáng tối
- GV cho HS quan sát một số bài vẽ
đậm nhạt.
? Vẽ đậm nhạt nh thế nào?
- Dựa vào
mẫu.
- Học sinh
quan sát
- Qs tìm hớng á.sáng
- Phác mảng đ nhạt
- Vẽ đậm trớc
D. Củng cố tổng kết:
- HS trình bày nội dung bài .
- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Rút ra bài học chung.
E. Bài tập:
- Tập bày một số mẫu đơn giản
- Chuẩn bị cho bài học sau.
Bổ sung sau tiết dạy:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................
* Ngày soạn:....................
* Ngày giảng:..................
Tuần 5
Bài 5: Vẽ tranh
Cách vẽ tranh đề tài
A. Mục tiêu:
- Học sinh cảm thụ và nhận biết đợc các hoạt động trong đời sống
Nguyễn Hồng Lam THCS Bình Lăng Hng Hà
10
Thiết kế bài soạn Mỹ thuật 6
- Học sinh nắm đợc những kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh
- Học sinh hiểu và thực hiện đợc cách vẽ tranh đề tài.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
+ Su tầm taì liệu có liên quan bài học.
+ Bộ ĐDDH MT lớp 6.
2. Học sinh:
+ Su tầm taì liệu có liên quan bài học.

+ Nghiên cứu bài học.
+ Đồ dùng học vẽ.
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định.
2. Kiểm tra:
? Nêu cách vẽ theo mẫu.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
- GV giới thiệu bài
Hoạt động của Gv HĐ của Hs Kiến thức
GV cho HS quan sát tranh theo
nhóm.
Y/c: Đặt tên cho tranh?
Tranh vẽ những gì ?
Các nhóm lên bảng trả lời
? Đâu gọi là tranh đề tài
? Thế nào là tranh đề tài?
Có nhiều đề tài khác nhau, trong
cùng 1 đề tài cũng có nhiều nội dung
thể hiện.
GV treo tranh, vẽ mảng
? Đâu là mảng chính, phụ? đợc đặt
ntn trong tranh?
Dựa vào đâu để vẽ hình ?
Gv: Hình dáng nhân vật nên có sự
khác nhau, dáng tính, dáng động,
cần có sự hợp lý thống nhất thể hiện
rõ nội dung
-Màu cần t.hiện ND đề tài và cảm
xúc của ngời vẽ

Gv cho HS quan sát 1 số bài vẽ, phân
- HS quan
sát
- HS trả
lời.
- HS nêu.
- HS lắng
nghe.
- HS nêu.
- HS quan
sát
- HS nêu.
I-Tìm và chọn nội dung đề tài
-Sự phong phú của các loại đề tài
và nội dung thể hiện
II-Cách vẽ
* Tìm nội dung
* Tìm bố cục
+Mảng chính
+Mảng phụ
* Vẽ hình
- Dựa vào mảng để vẽ hình chính,
phụ.
* Vẽ màu:
- Tuỳ thuộc vào đề tài và cảm xúc
của ngời vẽ
Nguyễn Hồng Lam THCS Bình Lăng Hng Hà
11
Thiết kế bài soạn Mỹ thuật 6
tích: Hình, bố cục, màu,,,

Gv y/c học sinh nhắc lại các bớc vẽ
- GV bao quát chung.
- HS làm
bài.
III. Thực hành
Tập vẽ một tranh về đề tài vui chơi
theo khổ 20 x 25cm.
D. Củng cố tổng kết:
- HS trình bày bài vẽ .
- GV hớng dẫn HS nhận xét: Hình, bố cục, màu..
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Rút ra bài học chung.
E. Bài tập:
- Hoàn thiện bài.
- Su tầm thêm các tài liệu có liên quan bài học.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
Bổ sung sau tiết dạy:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

............................................................................
* Ngày soạn:....................
* Ngày giảng:..................
Tuần 6
Bài 6: Vẽ trang trí
Cách sắp xếp (bố cục) trong trang trí
A. Mục tiêu:
Nguyễn Hồng Lam THCS Bình Lăng Hng Hà
12
Thiết kế bài soạn Mỹ thuật 6
- HS thấy đợc vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
- HS phân biệt đợc sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
- Biết cách làm bài vẽ trang trí.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
+ Su tầm taì liệu có liên quan bài học.
+ Bộ ĐDDH MT lớp 6.
2. Học sinh:
+ Su tầm taì liệu có liên quan bài học.
+ Nghiên cứu bài học.
+ Đồ dùng học vẽ.
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định.
2. Kiểm tra:
? Nêu cách vẽ theo đề tài.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
- GV giới thiệu bài
Hoạt động của Gv HĐ của Hs Kiến thức
- GV giới thiệu một số hình ảnh về

cách sắp xếp trong trang trí hội trờng
, lớp học, nhà cửa... và trong trang trí
các vật dụng hàng ngày, những đồ
vật quen thuộc: ấm , chén, bát đĩa ,
lọ hoa,sách vở... để hs thấy đợc sự đa
dạng trong bố cục trang trí.
? Theo em thế nào đợc gọi là trang
trí cơ bản, và trang trí ứng dụng?
- HS quan
sát
- HS trả
lời.
I- Quan sát, nhận xét:
+ TT cơ bản là làm cho các hình
cơ bản nh hình vuông , hình tròn,
hình chữ nhật, ... đẹp hơn bằng các
hoạ tiết sinh động, màu sắc nổi
bật.
+TT ứng dụng là sự vận dụng việc
trang trí các hình cơ bản vào tr trí
cho những sản phẩm, những vật
dụng, đồ dùng trong cuộc sống
thêm phong phú đẹp mắt, gọn
gàng có trật tự nh tt lớp học bằng
cách sắp xếp bàn học gọn gàng
ngăn nắp, những biển treo tờng sx
cân đối hai bên, bàn ghế ngay
ngắn... hay tt lọ hoa, bát đĩa, ấm
chén, các hoạ tiết đợc sx cân đối
Nguyễn Hồng Lam THCS Bình Lăng Hng Hà

13
Thiết kế bài soạn Mỹ thuật 6
- GV giới thiệu một số cách s/x trong
trang trí , yêu cầu hs quan sát vào
hình 2- sgk.
- Có nhiều cách làm cho bài vẽ sinh
động hơn nhờ vào sự s/x hoạ tiết
trong bài.
? Hãy quan sát hình 2a. nếu nh
trong một hình cơ bản em chỉ sử
dụng một hoặc 2 hoạ tiết rồi lặp lại
nh điệp khúc thì bài vẽ có sinh động
không?
? Em hiểu nguyên tắc nhắc lại hoạ
tiết nh thế nào.có tác dụng gì trong
bài trang trí?
? Hãy quan sát hình 2b và từ đó
cho biết thế nào là xen kẽ hoạ tiết?
? Tác dụng của việc trang trí xen
kẽ?
? Hình 2c minh hoạ cho nguyên tắc
đối xứng hoạ tiết , từ đó cho biết thế
nào là sx hoạ tiết đối xứng ?
? Hình mảng không đều là cách sx
hoạ tiết nh thế nào?
? Trong một bài trang trí có thể áp
dụng đơn lẻ một nguyên tắc đợc
không?
- Lu ý: khi trang trí thì nên sx các
mảng hình có to, nhỏ, các mảng hình

trống không nên nhiều quá .
- Các hoạ tiết giống nhau nên bằng
nhau vẽ cùng một màu , cùng độ
đậm nhau .
- GV cho hs xem một số bài trang
trí cơ bản, và ứng dụng: hình tròn,
hình chữ nhật, cái đĩa, gạch nền đá
- HS quan
sát.
- HS lắng
nghe.
- HS nêu.
- HS theo
dõi
hài hoà trên thân , cổ, đáy...làm
cho vật thêm đẹp mắt.
- Nhắc lại hoạ tiết: là việc sử dụng
1 hay một số hoạ tiết trong bài vẽ
và lặp lại chúng nhiều lần trong
bài, nếu chỉ có 1 hoạ tiết và lặp lại
thì bài sẽ đơn điệu
- Bài sử dụng nhiều hoạ tiết cạnh
nhau và lặp lại theo mảng hình thì
bài tt sẽ rất sinh động và đẹp mắt .
- Xen kẽ hoạ tiết là sự sắp xếp các
hoạ tiết khác nhau về hình,về màu
sắc cạnh nhau trong cùng một
hình .
- Xen kẽ hoạ tiết có tác dụng làm
cho bài vẽ sinh động hơn.

- Đối xứng hoạ tiết là cách sx các
hoạ tiết đối xứng với nhau qua một
hoặc nhiều trục của hình ( hình
vuông, hình chữ nhật thì trục đối
xứng qua trung điểm của các
cạnh , hình tròn thì trục đx qua
tâm .)
- Hình mảng không đều là cách sx
hoạ tiết một cách tự do trong bài
nh việc trang trí hình bằng một bài
vẽ tranh phong cảnh...
- Nên kết hợp một số nguyên tắc
cùng nhau để bài sinh động .
II. Cách trang trí các hình cơ bản:
Nguyễn Hồng Lam THCS Bình Lăng Hng Hà
14
Thiết kế bài soạn Mỹ thuật 6
hoa...
- GV chỉ ra cách làm bài trang trí cơ
bản: có thể phác nhanh các bớc lên
bảng để hs tiện theo dõi.
- Hãy vận dụng các bớc trang trí để
làm một bài trang trí cơ bản.
- GV nhắc nhở hs việc tìm hình ,
mảng , chọn hoạ tiết và vẽ màu sao
cho nổi bật hình ảnh trọng tâm của
bài trang trí.
- HS làm
bài.
+ Bớc 1: Vẽ hình cần trang trí ,

tìm trục đối xứng dọc ngang, chéo,
để xđ các mảng hình.
+ Bớc 2: Vẽ các hoạ tiết dựa vào
các mảng hình đã tạo từ việc kẻ
trục đx.
+ Bớc 3: Tìm và chọn màu phù
hợp để vẽ cho có trọng tâm, bài vẽ
cần có đậm nhạt.
III. Thực hành:
- Trang trí một hình vuông có
cạnh 20cm.
D. Củng cố tổng kết:
- HS trình bày bài vẽ .
- GV hớng dẫn HS nhận xét: Hình, bố cục, màu..
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Rút ra bài học chung.
E. Bài tập:
- Hoàn thiện bài.
- Su tầm thêm các tài liệu có liên quan bài học.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
Bổ sung sau tiết dạy:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
................................................................................................................................
* Ngày soạn:....................
* Ngày giảng:..................
Tuần 7. Tiết 7.

Bài 7: Vẽ theo mẫu
mẫu dạng hình hộp và hình cầu
I/ Mục tiêu.
Nguyễn Hồng Lam THCS Bình Lăng Hng Hà
15
Thiết kế bài soạn Mỹ thuật 6
- Học biết đợc cấu trúc của hình hộp, hình cầu và sự thay đổi hình dáng, kích th-
ớc của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau.
- Học sinh biết cách vẽ hình hộp, hình cầu và vận dụng vào vẽ đồ vật có dạng t-
ơng đơng.
- Học sinh dựng hình gần đúng với mẫu.
II/ Đồ dùng.
- Mẫu: - Hình hộp.
- Hình cầu
Thạch cao hoặc bọc giấy kroky tráng.
- Hình minh hoạ trong đồ dùng dạy học MT6.
III/ Tiến trình dạy.
Nội dung HĐ của thày HĐ của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (?) Nêu các bớc tiến hành bài vẽ theo
mẫu?
- Nhận xét, cho điểm
- 1 em trả lời.
3. Bài mới - Trong đời sống hằng ngày, có rất nhiều
đồ vật có hình dạng và cấu tạo khác nhau
nh: Cái hộp, cái ti vi, cái tủ, hay nhỏ bé
nh quả cam, quả táo,... chúng ta muốn vẽ
đợc phải tìm hiểu đợc cấu tạo chung của
chúng.
Xét về hình khối, ta quy những vật đó về

3 dạng khối cơ bản là: Khối hộp, khối
trụ, khối cầu
cho học sinh xem mẫu.
VD: Cái ti vi, cái bàn khối hộp, cái
hộp sữa, cái phích,... khối cầu.
Muốn vẽ đợc những đồ vật ở thực tế
ta phải tìm hiểu cách vẽ các khối cơ bản.
- Lắng nghe giáo viên
giới thiệu.
- Quan sát mẫu.
* Ghi bảng. Bài 7: VTM: mẫu dạng HV và HC - Ghi đầu bài.
a/HĐ1: Hớng dẫn
học sinh quan sát,
nhận xét.
Nguyễn Hồng Lam THCS Bình Lăng Hng Hà
16
Thiết kế bài soạn Mỹ thuật 6
Nội dung HĐ của thày HĐ của trò
- Các mặt của hình hộp.
- Các góc nhìn của hình hộp.
- Vị trí so với hình cầu.
- Bề ngang của hình cầu so 1 mặt HH.
- Khung hình chung/ riêng
- Quan sát và nhận xét
mẫu theo gợi ý của giáo
viên Tìm K. hình.
b/ HĐ2: Cách vẽ - Treo hình minh hoạ các bớc.
- Minh hoạ nhanh trên bảng các bớc.
- Quan sát.
c/ HĐ3: Thực hành Cho học sinh nhìn mẫu và dựng hình.

- Quan sát, ddẫn học sinh dựng đúng
theo các bớc
- Quan sát mẫu, tiến
hành dựng hình.
4. Đánh giá kết quả Chọn 1 số bài tơng đối sát mẫu để cho
lớp xem và nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm.
- Quan sát và nhận xét
bài của bạn.
5. Dặn dò, giao bài
tập
- Đọc trớc bài 8 trang trí mĩ thuật
Bổ sung sau tiết dạy:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
................................................................................................................................
* Ngày soạn:....................
* Ngày giảng:..................
Tuần 8. Tiết 8.
Bài 8: thờng thức mỹ thuật
sơ lợc về mĩ thuật thời lý
Nguyễn Hồng Lam THCS Bình Lăng Hng Hà
17
Thiết kế bài soạn Mỹ thuật 6
I/ Mục tiêu.
-Học sinh hiểu và nắm bắt đợc một số kiến thức chung về mĩ thuật thời lý.
- Học sinh nhận thứcđúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng, yêu

quý những di sản của cha ông để lại và tự hào về bản sắc độc đáo của nghệ thuật dân
tộc.
II/ Đồ dùng.
- Máy chiếu đa năng.
- Các hình ảnh liên quan.
- Bảng nhóm, phiếu thảo luận.
III/ Tiến trình dạy - học.
Nội dung HĐ của thày HĐ của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (?) Nêu 1 số thành tựu của MT Việt
Nam thời cổ đại?
- Nhận xét, cho điểm.
- Học sinh trả lời.
3. Bài mới: - Ghi bảng - Ghi đầu bài.
* HĐ1: Hớng dẫn
tìm hiểu vài nét về
BCLS thời Lý.
- Gọi 1 học sinh đọc phần 1.
(?) Xã hội thời Lý vào thời điểm đó có
những nét gì đặc biệt?
- Vua Lý dời đô từ Hoa L (NB) vầ Hà
Nội, đổi tên thành Đại La thành
Thăng Long.
- Vua Lý Thánh Tông đặt tên nớc là Đại
Việt.
- Giặc tống xâm lợc chiếm thành.
Kết luận: - Đất nớc ổn định, cờng thịnh,
ngoại thơng phát triển, ý thức dân tộc tr-
ởng thành tạo điều kiện xây dựng nền
văn hoá nghệ thuật đắc sắc phát triển

toàn diện.
- 1 em đọc.
- Học sinh trả lời.
* HĐ2: Tìm hiểu
kết quả MT thời Lý.
- Cho học sinh quan sát 1 số hình ảnh về
MT thời Lý (các hình ảnh MH in trong
SGK).
(?) MT thời Lý phát triển ở những thể
loại nào?
(?) Loại hình nghệ thuật nào phát triển
mạnh hơn.
- Quan sát.
- Kiến trúc, điêu khắc và
trang trí, gốm.
- Nghệ thuật kiến trúc.
Nguyễn Hồng Lam THCS Bình Lăng Hng Hà
18
Thiết kế bài soạn Mỹ thuật 6
Nội dung HĐ của thày HĐ của trò
(?) Kiến trúc gì phát triển? - Phát triển cả KTCĐ và
KTPG
1/ Nghệ thuật kiến
trúc.
a/ Kiến trúc cung
đình.
- Kiến trúc thành thăng long có quy mô
to lớn và tráng lệ.
- Bao gồm 2 lớp: Hoàng thành và kinh
thành.

- 1 số điện lớn: Điện Săn Nguyên, Tạp
Hiền, Giảng võ, Trờng Xuân, Thiên An,
Thiên Khánh,...
- Cho học sinh quan sát 1 số hình ảnh về
Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
- Lắng nghe ghi nhớ các
chi tiết về thành Thăng
Long.
b/ Kiến trúc phật
giáo.
(?) Kiến trúc phật giáo thờng xây dựng
những công trình gì?
(?) Kể tên 1 số công trình kiến trúc phật
giáo của thời Lý?
+ Chùa: Chùa một cột, chùa phật tích,
chùa Dạm, chùa Hơng Lãng, chùa Long
Đại...
+ Tháp: Tháp phật tích, tháp Chơng Sơn,
tháp Báo Thiên.
- Xây dựng đình đến
chùa tháp.
- Học sinh kể dựa trên
cơ sở đọc tài liệu trong
SGK.
2/ Tìm hiểu nghệ
thuật điêu khắc và
trang trí:
a/ Tợng: - Cho học sinh quan sát hình ảnh 1 số
pho tợng.
+ Tợng A di dà, tợng thú, tợng ngời

chim, tợng kim cơng,...
(?) Đặc điểm của các pho tợng thời Lý? - Học sinh trả lời: có
kiến thức tơng đối lớn
b/ Chạm khắc: -Cho học sinh quan sát hình chạm khắc
rồng và s tử.
(?) Hình ảnh trên các bức chạm khắc là
gì?
- Hình hoa lá, mây, sóng
nớc, hình rồng, hoa văn
móc câu.
Nguyễn Hồng Lam THCS Bình Lăng Hng Hà
19
Thiết kế bài soạn Mỹ thuật 6
Nội dung HĐ của thày HĐ của trò
(?) Nét đẹp của rồng thời Lý?
Kết luận: Hình rồng thời Lý là hình tợng
tiêu biểu cho nghệ thuật trang trí
- Mềm mại, liền cành
diễn tả rất chi tiết.
3. Nghệ thuật gốm:
* Giới thiệu:
- Chiếu hình ảnh về đồ gốm thời Lý (MH
gồm bình gốm và đĩa gốm)
(?) Nêu tên các địa danh gốm thời Lý.
(?) Các thể loại gốm?
Hoa văn trang trí trên gốm đa dạng: mây
sóng nớc, hoa lá, con vật,...
- Thăng Long, Bát tràng,
Thổ hà.
- Gốm men ngọc, men

da lơn, men trắng ngà.
4. Đặc diểm của MT
thời Lý
- Giới thiệu sơ lợc lại 1 số thành tựu. Đặt
câu hỏi:
(?) MT thời Lý có đặc điểm gì?
- MT thời Lý dung dị, mềm mại, đôn
hậu, mang đậm dấu ấn thời đại.
- Suy nghĩ trả lời.
4. Đánh giá kết quả: (?) Nêu tóm tắt và phát triển của MT thời
Lý.
- Nhớ lại các kiến thức
đã học để trả lời tóm tắt.
5. Dặn dò: - Nhắc học sinh chuẩn bị bài kiểm tra 1
tiết
Bổ sung sau tiết dạy:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
................................................................................................................................
* Ngày soạn:....................
* Ngày giảng:..................
Tuần 9. Tiết 9.
Bài 9: vẽ tranh
đề tài học tập
Nguyễn Hồng Lam THCS Bình Lăng Hng Hà
20
Thiết kế bài soạn Mỹ thuật 6

I/ Mục tiêu.
- Học sinh thể hiện đợc tình cảm yêu mến thầy cô giáo, bạn bè, trờng lớp học qua
tranh vẽ.
- Luyện cho học sinh khả năng tìm BC theo nội dung chủ đề.
- Học sinh vẽ đợc tranh về đề tài học tập.
II/ Đồ dùng.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- 1 số bài vẽ của học sinh năm trớc.
III/ Tiến trình dạy - học.
Nội dung HĐ của thày HĐ của trò
1. ổn định tổ chức
Nhắc học sinh chuẩn bị đồ dùng để làm
bài kiểm tra.
- Lấy đồ dùng, ghi tên
lớp vào BKT.
2. Hớng dẫn làm
bài:
- Nêu câu hỏi giúp học sinh nhớ lại cách
vẽ tranh: Hãy nêu các bớc vẽ tranh.
- Treo Tquan các bớc tiến hành.
- Giảng giải từng bớc.
- Gợi ý về đề tài: Chúng ta có thể vẽ về
những gì?
+ Học nhóm, học ôn, học ở nhà, học
chính,...
(?) Quang cảnh diễn ra việc học đó nh
thế nào?
- Cho học sinh tham khảo các bài vẽ về
đề tài học tập của học sinh năm trớc.
- Dành thời gian làm cho học sinh

khoảng 35'.
- Cuối giờ thu bài.
- Nhắc học sinh chuẩn bị màu sắc cho
bài sau.
học sinh trả lời.
- Quan sát.
- Học sinh kể.
- học sinh suy nghĩ trả
lời.
- Quan sát.
- HS làm bài
Bổ sung sau tiết dạy:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
................................................................................................................................
Nguyễn Hồng Lam THCS Bình Lăng Hng Hà
21
Thiết kế bài soạn Mỹ thuật 6
* Ngày soạn:....................
* Ngày giảng:..................
Tuần 10 - Tiết 10.
Bài 10: vẽ trang trí
màu sắc
I/ Mục tiêu.
- Học sinh biết phân biệt và cảm nhận đợc vẻ đẹp của màu sắc.
- Vận dụng vào các bài vẽ có hiệu quả.
- Yêu thích vẽ màu, vẽ tranh

II/ Đồ dùng.
- Tranh minh hoạ bảng màu: màu cơ bản, màu nhị hợp, màu tam hợp, màu nóng
lạnh.
- Hình ảnh về cỏ cây hoa lá.
III/ Tiến trình dạy - học.
Nội dung HĐ của thày HĐ của trò
1. ổn định tổ chức
Nhắc học sinh chuẩn bị đồ dùng.
2. Bài cũ - Trả bài kiểm tra, nhận xét, nhắc nhở.
3. Bài mới: - Giới thiệu.
* HĐ1: Tìm hiểu
màu trong thiên
nhiên
+ Màu sắc là một yếu tố quan trọng trong
mĩ thuật, hiểu biết về màu sẽ giúp cho
ngời vẽ sử dụng nó một cách dễ dàng và
có hiệu quả.
- Treo Tquan: Hình ảnh màu cỏ cây hoa
lá.
(?)Em có nhận xét gì về bức tranh (ảnh)
này?
(?) Kể tên những màu em nhìn thấy trong
tranh.
(?) Ngoài cuộc sống còn có những màu
gì.
- Vậy là còn rất nhiều màu mà con ngời
không thể kể hết đợc. Màu sắc làm cho
cuộc sống của chúng ta thêm đẹp.
- Lắng nghe.
- Quan sát.

- MS rất đẹp, nhiều màu
- Học sinh kể.
- Học sinh kể.
* HĐ2: Tìm hiểu về
màu cơ bản, màu
nhị hợp
Giới thiệu: Trong muôn vàn màu nh vậy
thì sẽ có những màu là màu gốc và từ
những màu gốc đó có thể pha tạo ra
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Nguyễn Hồng Lam THCS Bình Lăng Hng Hà
22
Thiết kế bài soạn Mỹ thuật 6
Nội dung HĐ của thày HĐ của trò
thành các màu khác. Màu gốc còn gọi là
màu cơ bản: Đỏ, vàng, lam.
Đỏ Vàng Lam
- Kẻ các ô vuông và tô.
đỏ vàng lam
b/ Màu nhị hợp
Đỏ + vàng cam.
Đỏ + lam tím.
Lam + vàng lục.
Kẻ ô, tô màu nhị hợp.
c/ Màu tam hợp
Đỏ + cam đỏ cam.
Vàng + cam Vàng cam.
Vàng + lục Xanh non.
Lam + lục Xanh già.
Đỏ + tím Huyết dụ.

Lam + tím Chàm.
Kẻ ô tô màu tam hợp.
* HĐ3: Tìm hiểu về
màu nóng, lạnh
- Giới thiệu: Có những bài khi tham gia
vào một bức tranh khiến ta nhìn vào sẽ
có 1 cảm giác ấm nóng hoặc lạnh lẽo,
mát mẻ, ta gọi đó là gam màu: gam
nóng, gam lạnh.
+ Gam nóng: Đỏ, vàng, cam, huyết dụ.
+ Gam lạnh: Xanh non, xanh cây, lam,
tím.
- Lắng nghe ghi chép
Kẻ ô
Gam nóng:
Gam lạnh:
4. Củng cố - Nhắc lại một số kiến thức về màu: Màu
cơ bản, màu nhị hợp, tam hợp, màu nóng
- Lắng nghe, ghi nhớ
Nguyễn Hồng Lam THCS Bình Lăng Hng Hà
23
Thiết kế bài soạn Mỹ thuật 6
Nội dung HĐ của thày HĐ của trò
lạnh.
5. Dặn dò - Nhắc HS tập pha màu nhị hợp, tam hợp
Bổ sung sau tiết dạy:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

............................................................................................................................................
................................................................................................................................
* Ngày soạn:....................
* Ngày giảng:..................
Tuần 11 - Tiết 11.
Bài 11: Vẽ trang trí
Màu sắc trong trang trí
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu đợc tác dụng của màu sắc đối với trang trí và đời sống
- Nhận biết đợc cách sử dụng màu sắc khác trong một số ngành trang trí ứng dụng
- Học sinh làm đợc bài trang trí màu sắc hoặc xé, dán giấy màu.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- ảnh màu về cỏ cây hoa lá
- Hình trang trí sách báo, nhà, trang phục
- Một số đồ vật có trang trí
- Màu vẽ
2. Học sinh
- Giấy thủ công, kéo, hồ, màu vẽ, SGK, vở thực hành
Nguyễn Hồng Lam THCS Bình Lăng Hng Hà
24
Thiết kế bài soạn Mỹ thuật 6
III. Tiến hành dạy - học:
Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. ổn định TC
- KT sỹ số - Lớp trởng báo cáo
- KT đồ dùng học tập - Cả lớp lấy đồ dùng ra
2. Kiểm tra bài cũ
Kể tên 3 màu cơ bản, cho biết cách pha
màu nhị hợp ? VD?

- 1 học sinh lên trả lời
- Thu vở của 1 bàn chấm bài tập về nhà - 1 HS mang vở lên
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới
Ghi đầu bài
* HĐ1: Quan sát,
nhận xét
- Ghi bảng tên bài Quan sát
- Treo DDDH + Hình ảnh nhà cửa, trang
trí ấn loát (sách, báo) khăn, thổ cẩm...
- Sơn màu vàng, kẻ
màu nâu.
? Em hãy nhận xét màu sắc ở hình ảnh
ngôi nhà.
- Nhiều màu, tơi tắn.
? Nhận xét về màu sắc của bìa sách Có 3 màu: Vàng, đỏ,
nâu, rất tỷ mỷ.
? màu sắc ở khăn thổ cẩm
Nhấn mạnh: Vai trò của màu sắc là làm
đẹp sản phẩm.
Nhắc lại kiển thức về màu sắc ở bài trớc
và cho HS thực hành.
Nghe
* HĐ 2: Hớng dẫn
HS thực hành
- Cho HS xem các bài vẽ màu và nêu lên
cách sử dụng màu ở các bài trang trí
hình vuông, tròn, đờng diềm... nói về sự
phong phú khi sử dụng màu.
Theo dõi, ghi nhớ

- Nêu yêu cầu thực hành
Cách 1: Phát các bài trang trí cơ bản đã
phô tô nét để HS tô màu.
Tiến hành làm bài tập
Cách 2: Sử dụng giấy màu cắt hoặc xé
dán tranh (phong cảnh, chân dung, tĩnh
vật...)
- Quan sát hớng dẫn HS trong khi thực
hành.
* HĐ 3: Đánh giá
kết quả học tập
- Treo một số bài làm của HS, gọi một
số em nhận xét.
Đứng dậy nhận xét
(1-3 em)
- Kết luận và chấm điểm
Nguyễn Hồng Lam THCS Bình Lăng Hng Hà
25

×