Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Dề cương on tap HK1 vat ly 6 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.17 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA
HỌC KÌ I MƠN VẬT LÍ 6
NĂM HỌC 2020 - 2021
A. LÍ THUYẾT GỢI Ý ÔN TẬP
Câu 1: Nêu các đơn vị đo độ dài ? chuyển đổi giữa các đơn vị đo dộ dài ? Nêu một số dụng cụ đo độ
dài ? Giới hạn đo thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?
- Những dụng cụ đo độ dài là: thước kẽ , thước cuộn , thước dây, thước thẳng lọ,…...
- Giới hạn đo của thước là độ chia lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là dộ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
- Đơn vị đo chính dùng để đo độ dài là mét
1m= 10dm ; 1m = 100cm ; 1cm = 10mm ; 1km = 1000m ...
Câu 2: Nêu một số dụng cụ đo thể tích? Giới hạn đo của bình chia độ là gì là gì? Độ chia nhỏ nhất
của bình chia độ là gì?
- Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: Bình chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiêm,… có ghi sẵn
dung tích. Kí hiệu thể tích: V
- Giới hạn đo của một bình chia độ là thể tích lớn nhất ghi trên bình.
- Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là phần thể tích của bình giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
Đơn vị đo thể tích là gì?
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l);
- 1l = 1dm3; 1m3 = 1000l = 1000dm3
- 1ml = 1cm3 = 1cc.
Câu 3: Khối lượng là gì? Dụng cụ đo khối lượng là gì? Đơn vị đo khối lượng là gì? Nêu một số loại
cân mà em biết?
- Khối lượng của một vật: lượng chất tạo thành vật. Kí hiệu: m
- Đo khối lượng bằng cân.
- Đơn vị đo khối lượng là kilôgam: kg.
- Một số loại cân thường gặp là: Cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế , cân tạ.
Câu 4: Lực là gì? Dụng cụ đo lực là gì? Đơn vị đo lực là gì? Kí hiệu lực?
- Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. Kí hiệu: F
- Đo lực bằng lực kế.
- Đơn vị lực là niutơn, kí hiệu N.


Nêu 01 ví dụ về tác dụng đẩy, 01 ví dụ về tác dụng kéo của lực?
- Gió thổi vào cánh buồm đẩy thuyền buồm chuyển động, khi đó gió đã tác dụng lực đẩy lên buồm.
- Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động, khi đó đầu tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu.
Câu 5: Thế nào là hai lực cân bằng?
- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng vào một
vật mà vẫn đứng yên.
- Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là lực hút của trái
đất tác dụng lên quyển sách có phương thẳng đứng từ trên xuống dưới và lực đỡ của mặt bàn tác dụng
lên quyển sách có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên, hai lực này có độ lớn bằng nhau.
Nêu ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều,
độ mạnh yếu của hai lực đó.
Câu 6: Nêu kết quả tác dụng của lực? Cho mỗi kết quả 1 vd minh họa
- Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng
hoặc đồng thời vật vừa bị biến đổi chuyển động vừa bị biến dạng.
- Dùng tay ép hoặc kéo lò xo, ta tác dụng lực vào lị xo thì lị xo bị biến dạng.
- Xe đạp xuống dốc, xe chạy nhanh hơn.
-Đá mạnh vào quả bóng làm quả bóng bị biến dạng và bay đi xa.
BÁM SÁT VÀO TẬP EM ĐÃ GHI, ôn tập lại những điều thầy dặn
Chắc chắn có Đo thể tích vật rắn không thắm nước, đổi đơn vị (3,5đ), học bài là trên 7đ
B. BÀI TẬP GỢI Ý (Thi sẽ ra dạng tương tự như vậy)
Câu 1.. Tìm những từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đầy:
Một bao cát được buộc vào một sợi dây và treo trên một cành cây . Sợi dây bị căng ra . Sợi dây đã
chịu tác dụng của
………………….. . Một lực do ……………..
tác dụng, lực kia
do ………………. tác dụng.
Hy vọng được giao lưu với các bạn đồng nghiệp

GIAO LƯU- GIAO LỰC ĐƯỢC NHIỀU HƠN Ạ



Câu 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống. (2đ)
a) Một em bé giữ chặt đầu dây làm cho quả bóng bay khơng bay lên được. Quả bóng đã chịu tác
dụng của ............................... .Đó là lực đẩy lên của khơng khí và lực giữ dây của ..........................
b) Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặclàm nó biến dạng
Câu 3: Đổi đơn vị a) 15 km = .............. m
b) 10 dm3 = ................. lít
c) 400 g =
........... kg
d) 0,5 lít = ............. cc
3
3
e)700 dm = ..............m
f) 2500g =
.............. kg
Câu 4 :Một bình tràn chỉ có thể chứa được nhiều nhất là 100 cm3 nước, đang đựng 60cm3 nước .
Thả một vật rắn khơng thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi bình 30cm3 . Tìm thể
tích của vật rắn ?
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án đúng ở các câu sau
Câu 1: Trên hộp mứt tết có ghi 250g, số đó chỉ gì ?
A. Sức nặng và khối lượng của hộp mứt
C.Thể tích của hộp mứt
B. .Sức nặng hộp mứt
D. Khối lượng của hộp mứt
Câu 2. Biết thể tích hịn đá 27 cm3, người ta dùng bình chia độ chứa 59 cm3 nước để
đo thể tích của một vật . Khi thả vật ngập vào nước trong bình thì mực nước dâng lên tới vạch bao
nhiêu, kết quả nào là đúng ?
A. V= 86cm3

B. V= 89cm3
C. V= 87c
D . V= 88cm3
Câu 3: Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của vật nào dưới đây ?
A. Một gói bơng
B. Một bát gạo.
C. 5 viên phấn.
D. Một hòn đá
Câu 4: Đơn vị đo thể tích là :
A. niu tơn.
B. kilơgam.
C. mililít.
D. mét.
Câu 5: Độ chia nhỏ nhất của thước là
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.
D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được
Câu 6: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa đễ đo thể tích vật rắn khơng thấm nước thì thể tích của
vật bằng :
A. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa
B. Thể tích bình chứa.
C. Thể tích bình tràn. D. Thể tích nước cịn lại trong bình tràn
Câu 7 : Giới hạn đo của thước là :
A. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.
B. độ dài lớn nhất trên thước
C. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
D.. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước
Câu 8: Đơn vị đo độ dài là :
A. niu tơn.

B. kilôgam.
C.kilômét.
D. mét khối.
Câu 9: Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực ?
A. Xách một xô nước
B. Nâng một tấm gỗ
C. Đẩy một chiếc xe
D. Đọc một trang sách
Câu 10: Chon câu sai. Lực là nguyên nhân làm cho vật :
A. Đang chuyển động thẳng đều thì chuyển động nhanh lên
B. Đang chuyển động thẳng thì chuyển động cong
C. Đang chuyển động thẳng thì dừng lại
D. Đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều
Câu 11 :Trên vỏ các chai nước giải khát có ghi các số liệu (ví dụ 500ml) số đó chỉ
A. Thể tích của cả chai nước
B .Thể tích của nước trong chai
C. Khối lượng của cả chai nước
D .Khối lượng của nước trong chai
Câu 12 Trên một viên thuốc cảm có ghi “500….” Vậy chỗ trống phải ghi đơn vị nào dưới đây:
A. g
B. mg
C . kg
D. ml
HỌC CHĂM CHỈ, HỌC CHO BẢN THÂN MÌNH CHỨ KHƠNG PHẢI CHO CHA MẸ
CẦN CÙ BÙ THÔNG MINH, CỐ GẮNG HỌC BÀI, LÀM BÀI ĐỦ NHA!
Hy vọng được giao lưu với các bạn đồng nghiệp

GIAO LƯU- GIAO LỰC ĐƯỢC NHIỀU HƠN Ạ




×