Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.78 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TÓM TẮT </b>
Cơ quan Năng suất Châu Âu (EPA) định nghĩa Năng suất là một hình thái tư duy,
đó là thái độ ln tìm kiếm để cải thiện những gì đang tồn tại. Vì có một sự chắc chắn
rằng, con người ngày hơm nay có thể làm việc tốt hơn hôm qua – ngày mai tốt hơn hơm
nay và dù kết quả có như thế nào, ý chí cải tiến mới là quan trọng; đó là khả năng ln
thích ứng với các điều kiện thay đổi và nỗ lực không ngừng để áp dụng kỹ thuật mới,
phương pháp mới; và là niềm tin chắc chắn vào sự tiến bộ của nhân loại . Năng suất lao
động là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả, nó phản ánh năng lực tạo ra của cải, hay hiệu suất
của lao động trong quá trình sản xuất. Có thể thấy năng suất lao động có một ý nghĩa rất
lớn lao đối với sự phát triển của loài người, là động cơ thúc đấy phát triển kinh tế xã hội
của mọi quốc gia và là cơ sở quan trọng trong các quyết định vi mô và vĩ mô. Đối với các
doanh nghiệp, năng suất càng có ý nghĩa quan trọng vì nó là một trong các chỉ tiêu phản
ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là một yếu tố quyết định đến sự
tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Năng suất lao động còn là yếu tố quyết định
đến thu nhập và mức sống của người lao động.
Trong khi đó, NSLĐ ở Việt Nam đang ở mức rất thấp ở trong khu vực cũng như
trên thế giới. Xét trong ASEAN thì NSLĐ của Việt Nam chỉ cao hơn Myanmar,
Campuchia và đang xấp xỉ Lào. Có thể thấy vấn đề nâng cao NSLĐ đang là một vấn đề
cấp thiết đối với các DN Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang hòa nhập
ngày cành nhanh và sâu hơn với nền kinh tế thế giới, mở ra nhiều cơ hội cũng như đem
lại nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp nội địa , nếu khơng tìm ra biện pháp tăng
NSLĐ thì các doanh nghiệp nội địa rất khó có thể đứng vững và cạnh tranh với các doanh
nghiệp nước ngoài.
Nam bao gồm 11 chi nhánh trong đó chi nhánh Bốc xúc tiêu thụ có nhiệm vụ chính là
phân loại, sàng lọc quặng và xúc quặng đảm bảo đúng chủng loại đến phương tiện giao
cho khách hàng. Khách hàng có thể là 1 chi nhánh trực thuộc công ty để đưa quặng vào
chế biến sâu hoặc các doanh nghiệp khác ở trong và ngồi nước. Có thể nói năng suất lao
động ở khâu này ảnh hưởng rất lớn đến năng suất tồn bộ cơng ty vì là khâu trung gian
quan trọng quyết định sản lượng tiêu thụ được của công ty Apatit Việt Nam. Là một
doanh nghiệp nhà nước, cơng ty Apatit Việt Nam nói chung và chi nhánh Bốc xúc tiêu
thụ nói riêng luôn quan tâm đến vấn đề nâng cao năng suất lao động để để nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần vào tăng trưởng kinh tế và các hoạt
động phúc lợi xã hội tuy nhiên do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan, mức tăng
năng suất vẫn chưa được như kỳ vọng.
Trước bối cảnh đó tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu Năng suất lao động tại chi
nhánh Bốc xúc tiêu thu – Công ty TNHH Một thành viên Apatit Việt Nam . Đề tài nghiên
cứu xây dựng thành luận văn với kết cấu 4 chương như sau:
<b>Chương I: Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan </b>
Luận văn đã đưa ra được tổng quan những nghiên cứu trước đây của các tác giả
khác về năng suất lao động, hầu hết các nghiên cứu tập trung vào phân tích và các biện
pháp nâng cao năng suất lao động trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân nên
không thể áp dụng vào phạm vi doanh nghiệp. Một số nghiên cứu tập trung vào đề tài
nâng cao năng suất lao động tại doanh nghiệp nhưng chưa đi vào một doanh nghiệp cụ
thể nào.
<b>Chương II: Cơ sở lý luận về năng suất lao động trong doanh nghiệp </b>
Luận văn trên cơ sở lý thuyết đã khái quát được cái nhìn tổng quan về khái niệm
và phân loại NSLĐ, các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ, chỉ tiêu và phương pháp tính
NSLĐ, một số phương pháp nâng cao NSLĐ và kinh nghiệm tăng NSLĐ tại một số
doanh nghiệp Việt Nam.
-Rà sốt và phân tích SWOT cho từng khâu, từng bộ phân, từng vấn đề quan
trọng của doanh nghiệp và toàn bộ doanh nghiệp.
-Đổi mới hình thức tổ chức quản trị doanh nghiệp.
-Tăng cường quản lý và sử dụng nhân lực có hiệu quả.
-Áp dụng các công cụ quản lý năng suất trong doanh nghiệp.
- Chú trọng đầu tư thiết bị, cơng nghệ phù hợp.
- Chính quyền phải tạo lập môi trường, điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp
hoạt động.
<b>Chương III: Thực trạng năng suất lao động tại chi nhánh Bốc xúc tiêu thụ - Công ty </b>
<b>TNHH Một thành viên Apatit Việt Nam. </b>
Luận văn giới thiệu khái quát về công ty TNHH Một thành viên Apatit Việt Nam,
giới thiệu về chi nhánh Bốc xúc tiêu thụ: quá trình hình thành phát triển; đặc điểm kinh tế
kỹ thuật của chi nhánh, kết quả sản xuất của chi nhánh từ 2011 – 2015.
Để làm rõ được thực trạng NSLĐ tại chi nhánh tác giả phân tích một số chỉ tiêu
về NSLĐ tại chi nhánh; các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ tại chi nhánh; phân tích mối
quan hệ giữa tăng NSLĐ bình quân và tăng tiền lương bình quân và liệt kê các phương
pháp nhằm nâng cao NSLĐ mà chi nhánh đã áp dụng.
Từ những thực trạng đã phân tích ở trên, tác giả đánh giá những điểm tích cực,
hạn chế, và nguyên nhân của những hạn chế về NSLĐ tại chi nhánh BXTT. Những hạn
chế đó là:
<i>- NSLĐ bình qn vẫn cịn thấp và tốc độ tăng khơng ổn định. </i>
NSLĐ từ năm 2011 đến năm 2015 đã tăng từ 18,36 đến 19,38 triệu tấn/người. Tuy
nhiên chưa có sự ổn định trong việc gia tăng năng suất. Như năm 2012 năng suất tăng so
với năm 2011 nhưng đến năm 2013 năng suất lại giảm thấp hơn cả năm 2011, đến năm
2014 và 2015 mức tăng mới có dấu hiệu ổn định.
<i>- Mức tăng NSLĐ bình quân thấp hơn mức tăng tiền lương bình quân </i>
mức năng suất đầu năm phụ thuộc một phần vào cán bộ kế hoạch của tổng công ty,
khung tiền lương theo năng suất cũng phụ thuộc vào tổng công ty dẫn đến mức độ tự chủ
của chi nhánh chưa cao, việc điều chỉnh tiền lương phù hợp với năng suất cịn nhiều khó
khăn.
<i>- NSLĐ theo giờ của công nhân không ổn định </i>
NSLĐ theo giờ qua các năm có biến động khơng ổn định, tuy một phần là do tổng
sản lượng đầu vào không ổn định, nhưng một phần cũng là do công tác quản lý thời gian
làm việc của công nhân chưa được tốt. Trường hợp cơng nhân lãng phí thời gian vẫn cịn
xảy ra nhiều địi hỏi chi nhánh phải có biện pháp hiệu quả để có thể quản lý được do các
cơng trường ở những vị trí xa nhau, có những tổ sản xuất cũng có vị trí làm việc khơng cố
<i>- Các biện pháp nâng cao năng suất hiện tại đang áp dụng tại chi nhánh còn </i>
<i>khá cũ, chưa tiếp cận với những phương pháp mới. </i>
Hiện nay trên thế giới cũng như trong nước, các doanh nghiệp đã áp dụng các phương
pháp, mơ hình quản lý mới có thể cải thiện một cách hiệu quả và nhanh chóng các vấn đề
còn tồn tại về NSLĐ tại doanh nghiệp. Tuy nhiên việc áp dụng các phương pháp mới rất
khó khăn với doanh nghiệp, vì hầu hết ban lãnh đạo của công ty đã hơn 50 tuổi, tư tưởng
về quản trị cịn theo quan niệm cũ. Trong khi đó việc áp dụng mơ hình mới cần sự đồng bộ
từ phía tổng cơng ty và các chi nhánh thành viên khác. Việc vị trí địa lý của cơng ty tại
miền núi cũng là một hạn chế vì khó khăn trong việc tiếp cận các thông tin mới.
Nguyên nhân:
<i>- Tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất chưa hợp lý </i>
Mặc dù trong những năm vừa qua, kết cấu cơng nhân viên biến đổi có xu hướng tốt,
số công nhân trực tiếp sản xuất đã tăng lên từ 80% năm 2011 đến năm 2015 là 82%
nhưng tỷ lệ này vẫn còn cao so với tiêu chuẩn của nhà nước (khoảng từ 12 – 15% lao
động quản lý). Số lao động quản lý quá động dẫn đến thừa lao động quản lý, tỷ lệ thời
gian làm việc của lao động quản lý thấp chỉ 6-7 giờ/ngày, một số người cịn làm cơng
việc sự vụ...
nghiệp đã gặp phải khó khăn trong việc bố trí lại lao động. Năm 2014 máy sàng công suất
cao được đưa vào hoạt động nhưng chưa kịp thời bố trí đến năm 2015 mới cho thấy hiệu
quả khi số công nhân đã đi vào làm việc ổn định. Một số lao động trẻ có khả năng được
đưa đi đào tạo, nhưng đại đa số những lao động trong các tổ cần tay nghề cao như thợ sửa
chữa, thợ vận hành,.. thì độ tuổi đã cao nên chưa thể đi học nâng cao trình độ. ....
Ngồi ra do đặc thù một số tổ lao động công việc gắn liền với máy móc thiết bị nên
cơng tác quản lý ứng phó với những trường hợp máy móc hỏng đột xuất rất quan trọng.
Nếu khơng kịp thời thông tin báo cáo cho cán bộ kỹ thuật và thợ sửa chữa sẽ gây đình trệ
cả quy trình sản xuất.
<i>- Điều kiện và mơi trường làm việc năng nhọc, độc hại </i>
Môi trường làm việc của công nhân chưa đảm bảo được yêu cầu điều kiện về bụi,
tiếng ồn .... Nhà xưởng tại các công trường đã xây dựng khá lâu, thiếu quy hoạch tổng
thể, nơi công nhân làm việc khơng có mái che nắng mưa. Ca đêm vẫn làm việc bình
thường và phải dùng ánh sáng từ đèn điện nhưng lại dưới tiêu chuẩn cho phép.
Do đặc thù của nghề nghiệp, người công nhân phải làm việc trong điều kiện tiếng
ồn lớn, bụi đã ảnh hưởng trực tiếp thới sức khỏe của người lao động. Hiện tại, một số
công nhân đã bị mắc các bệnh nghề nghiệp đặc trưng là bụi phổi, bệnh về tai và mắt.
Tính đến năm 2015 đã có 12 mắc các bệnh nghề nghiệp liên quan, số người mắc bệnh tập
trung vào các công nhân tổ sàng, lái máy, vận hành. Ngoài ra, do phải thường xuyên tiếp
xúc với dầu mỡ, nhiều lao động bị mắc các bệnh về da nhwg sạm da, nốt dầu và viêm
nang chân lông,...
Điều kiện làm việc khó khăn bị ơ nhiễm nặng nề như tại nơi đổ quặng, sàng quặng, nồng
độ bụi gấp 8- 10 lần tiêu chuẩn cho phép đã ảnh hưởng trực tiếp tới NSLĐ.
sự quản lý hiện quả về thời gian lao động gây ra lãng phí sức lao động.
- Hiệu quả sử dụng máy móc cịn thấp.
Số giờ hỏng hóc vặt và sửa chữa máy móc tại chi nhánh đang ở mức khá cao gây ra
hiệu quả sử dụng máy móc khá thấp. Nguyên nhân là do công tác bảo trì, bảo dưỡng,
trung thu máy móc chưa thực hiện nghiêm túc, trong khi máy móc đóng vai trị rất quan
trọng trong hoạt động sản xuất của chi nhánh.
<b>Chương IV: Những giải pháp nâng cao NSLĐ tại chi nhánh Bốc xúc tiêu thụ. </b>
Do vị trí cơng ty ở miền núi, điều kiện để tiếp cận những thơng tin mới, phương
pháp mới cịn hạn chế, ngồi ra vì là chi nhánh phụ thuộc về kinh tế và tổ chức quản lý
nên việc áp dụng các mơ hình quản trị cịn khó khăn cần sự đồng bộ của tất cả chi nhánh
và tổng cơng ty. Do đó để nâng cao NSLĐ tại chi nhánh Bốc xúc tiêu thụ tác giả có để
xuất một số biện pháp sau:
<i><b>-Hoàn thiện về tổ chức lao động: Sử dụng nhân lực có hiệu quả, chú trọng từ khâu </b></i>
tuyển chọn, bố trí sử dụng lao động, đảm bảo lao động có trình độ, năng lực phù hợp.
<i>-Chú trọng đầu tư máy móc thiết bị, quan tâm đến vấn đến bảo dưỡng máy móc </i>
<i>thiết bị đang sử dụng. </i>
<i>-Đổi mới tổ chức sản xuất để quản lý hiệu quả thời gian làm việc của công nhân. </i>
<i>- Tạo động lực; cải thiện điều kiện làm việc và tổ chức phục vụ cho người lao động </i>
<i>- Chú trọng đào tạo cho người lao động. </i>