Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

GA 20 21 theo đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.87 KB, 40 trang )

Trường Tiểu học Ngọc Liên

TUẦN 19
Buổi sáng

Tiết 1

Giáo viên: Ngô Huy Bạo

Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 20201
CHÀO CỜ
(Học sinh tập trung sinh hoạt dưới cờ)

_____________________________________________

Tiết 2

TiÕt 3

TIẾNG ANH
Giáo viên chun soạn, giảng
______________________________________
To¸n

Ki-lơ-mét vng (t 99)

I. Mục tiêu
- Kiến thức: Biết ki-lơ-mét vng là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
- Biết 1km2 = 1000000m2.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.


- Kĩ năng: Làm các BT: Bài 1, bài 2, bài 4 (b).
Cập nhật thơng tin diện tích Thủ đơ Hà Nội (năm 2009) trên mạng: 3 324 ki-lômét vuông.
II. Đồ dùng dạy học
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp,
2. Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng.
III. Các hoạt động dạy học
1. HĐ Khởi động:
- HS chơi trò chơi Bắn tên
+ Bạn hãy đọc tên các đơn vị đo diện - Hs cùng chơi
tích đã học?
+ Mỗi đơn vị đo diện tích liền nhau
gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
+ Nêu VD ?...
- TBHT chốt trò chơi và mời gv vào
bài mới.
2. Khám phá.
* Mục tiêu: Biết ki-lô-mét vuông là
đơn vị đo diện tích.Đọc, viết đúng các
số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét
vuông. Biết 1km2 = 1000000m2.
* Cách tiến hành:Cả lớp
*.Giới thiệu ki- lô- mét vuông
- GV giới thiệu:1km x 1km = 1km2.
ki- lơ- mét vng chính là diện tích - HS quan sát hình vẽ:
Giáo án lớp 4D


- 59 -

Năm học: 2020- 2021


Trường Tiểu học Ngọc Liên

Giáo viên: Ngơ Huy Bạo

của hình vng có cạnh dài 1km.
- Ki- lơ- mét vng viết tắt là km 2, đọc
là ki- lô- mét vuông.
* 1km bằng bao nhiêu mét?
* Em hãy tính diện tích của hình
vng có cạnh dài 1000m.
- Dựa vào diện tích của hình vng có
cạnh dài 1km và hình vng có cạnh
dài 1000m, bạn nào cho biết 1km 2
bằng bao nhiêu m2?
*Cập nhật thơng tin diện tích thủ đơ
Hà Nội (năm 2009) trên mạng:
3324,92 ki-lô-mét vuông.
3. Luyện tập:
* Mục tiêu: Bước đầu biết chuyển đổi
từ km2 sang m2 và ngược lại.Làm các
BT: Bài 1, bài 2, bài 4.
* Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm,
lớp.
Bài 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào
ơ trống

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc cho
1 HS viết các số đo.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài
(nếu cần).
- GV chốt đáp án.

- HS đọc:1km x 1km = 1km2.
- HS đọc.
- 1km = 1000m.
- HS tính: 1000m x 1000m = 1000000m2.

- 1km2 = 1000000m2.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Đọc
Viết
Chín trăm hai mươi mốt 921 km2
km2
Hai nghìn km2
2000 km2
Năm trăm linh chín km2
509 km2
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ Ba trăm hai mươi nghìn 320000km2
chấm.
km2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm
bảng lớn.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV

- Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài
Đ/a:
(nếu cần).
1km2 =1000000m; 5km2 = 5000000m2
- GV chốt đáp án.
1000000m2 = 1km2
32m249dm2 = 3249dm2
1m2 = 100dm2
2000000m2 =2km2
+ Hai đơn vị diện tích liền nhau thì - Hơn kém nhau 100 lần.
hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
Bài 4b: HS năng khiếu làm cả bài
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài, sau đó báo Đ/a:
cáo kết quả trước lớp.
a) Diện tích phịng học là 40m2.
b) Diện tích nước Việt Nam là
330991km2.
Giáo án lớp 4D

- 60 -

Năm học: 2020- 2021


Trường Tiểu học Ngọc Liên

Giáo viên: Ngô Huy Bạo


* Để đo diện tích phịng học người ta - Mét vng.
dùng đơn vị đo diện tích nào?
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
4. Củng cố - luyện tập
Đ/a:
- HS nhắc lại tên bài.
- Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn
kém nhau bao nhiêu lần?
- GV tổng kết giờ học
* Bài tập vận dụng thực hành
Diện tích khu rừng là:
Bài 3. Một khu vương hình chữ nhật
3 x 2 = 6 (km2)
có chiều dài 3km, chiều rộng 2km.
Đ/s: 6 km2
Hỏi diện tích của khu rừng đó dài
bao nhiêu ki-lơ-mét?
______________________________________
Tiết 4
TẬP ĐỌC

Bốn anh tài

I.Mục tiêu:
Sau bài học, HS :
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài
năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. Hiểu ND của bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng
nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu và đọc diễn cảm cho HS.
- GDHS có ý thức ln nhiệt tình giúp đỡ người khác.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực :Năng lực tự chủ và tự học, năng lực
giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực văn học, năng
lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
- Học sinh: Sách giáo khoa
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
III.Các hoạt động dạy học
1.Khởi động:
- Cho HS hát
- Học sinhhát
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS
- HS thực hiện
- Giới thiệu bài và tựa bài:Bốn anh tài
- Lắng nghe.
- Học sinhnhắc lại tên bài và mở sách
giáo khoa.
2. Khám phá
2.1. HĐ Luyện đọc:
*Mục tiêu:
- Rèn đọc đúng từ khó trong bài
- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
Giáo án lớp 4D

- 61 -

Năm học: 2020- 2021



Trường Tiểu học Ngọc Liên

Giáo viên: Ngô Huy Bạo

*Cách tiến hành:
- Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn

- 1 HS đọc tồn bài
- HS chia đoạn
- Cho nhóm trưởng điều khiển nhóm
đọc
+ 5 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp
luyện đọc từ khó
+ 5 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải
nghĩa từ +luyện đọc câu khó
- HS đọc theo cặp.
- Lớp theo dõi.
- HS theo dõi

- Luyện đọc theo cặp.
- HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu.
Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc
của đối tượng M1
2.2. HĐ Tìm hiểu bài:
*Mục tiêu:Hiểu được nội dung bài. Trả lời được các câu hỏi .
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận.

- HS trao đổi thảo luận và trả lời câu
hỏi
- Cẩu Khay lúc còn nhỏ tuổi vóc dáng
- Cẩu Khay có sức khỏe và tài năng như
tuy nhỏ nhưng có thể ăn một lúc hết
thế nào?
chín chõ xơi, lên 10 tuổi sức đã bằng
trai 18, đến năm 15 tuổi đã tinh thông
võ nghệ. Đặc biệt Cẩu Khay có lịng
thương dân bản và có chí lớn diệt trừ
yêu tinh bảo vệ cuộc sống bình yên
- Có chuyện gì xảy ra với q hương Cẩu cho dân.
- Yêu tinh xuất hiện chuyện bắt người
Khay?
và súc vật làm cho làng bản tan hoang
nhiều nơi khơng ai cịn sống sót.
Cẩu Khay cùng với ba người bạn đi
- Cẩu Khay đi diệt trừ yêu tinh cùng với -diệt
trừ yêu tinh. Đó là: Nắm Tay
những ai?
Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng
Tay Đục Máng
- Mỗi người bạn của Cẩu Khay có tài năng - Mỗi người bạn của Cẩu Khay mỗi
gì?
người đều có những tài năng đặc biệt:
- Năm Tay Đóng Cọc có tài dùng tay
để đóng cọc.
- Lấy Tai Tát Nước có tài dùng vành
Nội dung: Câu chuyện nhằm ca ngợi tai tát nước lên cao.
những con người có sức mạnh tài năng - Móng Tay Đục Máng có tài dùng

lịng nhiệt tình cùng chí hướng quyết tiêu móng tay đục gỗ thành máng dẫn
diệt loài quỷ bảo vệ cuộc sống yên cho dân nước vào ruộng.
làng.
2.3. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm:
*Mục tiêu:
Giáo án lớp 4D

- 62 -

Năm học: 2020- 2021


Trường Tiểu học Ngọc Liên

Giáo viên: Ngô Huy Bạo

- Biết đọc đúng ngữ điệu của bài
*Cách tiến hành:
- Nên đọc bài thế nào cho phù hợp?
- GV đưa bảng phụ chép đoạn “ Ngày xưa
kia... diệt trừ yêu tinh” để HS luyện đọc
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét, khen nhóm đọc hay

- HS tìm cách đọc
- HS luyện đọc
- HS nghe
- HS đọc theo nhóm

- 3 nhóm lên thi đọc

3. Vận dụng, mở rộng
- Về nhà tìm thêm một số câu chuyện cổ - Lắng nghe và thực hiện.
của các dân tộc.
______________________________________
Buổi chiều
Giáo viên chuyên soạn, giảng
___________________________________________________________________
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2021
Buổi sáng Tiết 1
to¸n

Luyện tập (t 100)

I. Mục tiêu
- Kiến thức: Chuyển đổi được các số đo diện tích.
- Kĩ năng: Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột.
*BT cần làm: Bài 1, bài 3 (b), bài 5.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, có tính cẩn thận.
- Thái độ: u thích học mơn Tốn.
II. Đồ dùng dạy học
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trị chơi học tập.
- Hình thức dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Biểu đồ BT 5, Bảng phụ bài 2.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
- TBHT điều khiển các bạn chơi trò

chơi: Bắn tên
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới
TBHT củng cố trò chơi
lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, gv chuyển ý vào bài
mới.
2. Khám phá – Luyện tập
- HS lắng nghe.
* Mục tiêu: Chuyển đổi được các số
đo diện tích. Đọc được thơng tin trên
biểu đồ cột.
* Cách tiến hành: nhóm, cả lớp
Bài 1: Viết số thích hợp vào...
Giáo án lớp 4D

- 63 -

Năm học: 2020- 2021


Trường Tiểu học Ngọc Liên

Giáo viên: Ngô Huy Bạo

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, phân
tích bảng.
- YC cả lớp làm bài vào vở, 2 HS
làm bảng lớn.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài
(nếu cần).

- GV chốt đáp án.
.
* KL: HS củng cố cách đổi các đơn
vị đo diện tích
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, phân
tích bảng.
- YC cả lớp làm bài vào vở, 2 HS
báo cáo kết quả
- Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài
(nếu cần).
- GV chốt đáp án.
Bài 5:
- GV giới thiệu về mật độ dân số:
mật độ dân số là chỉ số dân trung
bình sống trên diện tích km2.
- GV yêu cầu HS đọc biểu đồ trang
101 SGK và hỏi:
+ Biểu đồ thể hiện điều gì?

- Thực hiện theo YC của GV.
Đ/a:
530dm2 = 53000cm2
300dm2 = 3m2
13dm229cm2 = 1329cm2;
10km2 = 10000000m2
84600cm2 = 846dm2 ;
9000000m2 = 9km2

- Thực hiện theo YC của GV.

Đ/a:
a) S Hà Nội < S Đà Nẵng
S Đà Nẵng < S TP HCM
S TP HCM > S Hà Nội
b) TP HCM có S lớn nhất, Hà Nội có S bé
nhất

+ Mật độ dân số của 3 thành phố lớn là Hà
Nội, Hải phịng, thành phố Hồ Chí Minh.
+ Hà Nội: 2952 người/km2, Hải Phòng:
1126 người/km2, thành phố Hồ Chí Minh:
2375 người/km2.
+ Hãy nêu mật độ dân số của từng - Thực hiện theo YC của GV.
thành phố.
Đ/a:
a. Thành phố Hà Nội có mật độ dân số lớn
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
nhất.
- Gọi đại diện 1 nhóm báo cáo kết b. Mật độ dân số Thành phố Hồ Chí Minh
quả, các nhoms khác theo dõi, nhận gấp hơn hai lần mật độ dân số thành phố
xét, bổ sung.
Hải Phòng.
- Nhận xét, chốt đáp án.
- Thực hiện theo YC của GV.
3. Luyện tập - Củng cố
Đ/a:
- GV tổng kết giờ học
* Bài tập vận dụng thực hành.
Bài 2:
Bài 2: Tính diện tích khu đất hình a) Diện tích khu đất là:

chữ nhật, biết:
5 x 4 = 20 (km2)
a.Ciều dài 5km, chiều rộng 4km?
Đ/s: 29km2
b. Chiều dài 8000m, chiều rộng b) Đổi 8000m = 8 km
2km?
Diện tích khu đất là:
8 x 2 = 16 (km2)
Đ/s: 16 km2
Bài 4:
Bài 4: Một khu đất hình chữ nhật có Chiều rộng khu đất là:
Giáo án lớp 4D

- 64 -

Năm học: 2020- 2021


Trường Tiểu học Ngọc Liên

Giáo viên: Ngô Huy Bạo

chiều dài 3km, chiều rộng bằng 1/3
3 : 3 = 1 (km)
chiều dài. Tính diện tích khu đất đó? Diện tích khu đất là:
3 x 1 = 3 (km2)
Đ/s: 3km2
______________________________________
Tiết 2
CHÍNH TẢ (Nghe vit)


Kim tự tháp Ai Cập

I. Mục tiêu
- Hs nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong
bài : Kim tự tháp Ai Cập.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm dễ lẫn:
x/s.
- Hiểu biết thêm về kim tự tháp.
- Hc sinh biết quan tâm và giữ gìn các di tích lch s ca a phng
II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ (Bài 2); VBT.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khi ng
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học
sinh.
2. Khỏm phá
2.1. Hoạt động 1: Híng dÉn hs nghe
viÕt
a) Mục tiêu: Hs nghe viết đúng
chính tả, trình bày đúng đoạn
văn trong bài : Kim tự tháp Ai
Cập.
b) Cỏch tin hnh:
- Giáo viên đọc bài chính tả: Kim tự - Hs theo dõi sgk, 1 HS
tháp Ai Cập.
đọc lại..
+ Đoạn văn nói điều gì?
- Hs trả lời.
- Y/c HS tìm và luyện viết từ khó.
- HS viết nháp, một số

HS lên bảng.
- Giáo viên nx, đánh giá.
- Giáo viên đọc từng câu cho hs - Hs viết bài chú ý t thế
viết
ngồi viết.
- Giáo viên đọc lại toàn bộ bài - Hs nghe soát lỗi.
chính tả.
- Giáo viên thu chấm một sè bµi nhËn xÐt.
2.2. Hoạt động 1: Híng dÉn làm bi tp
a) Mc tiờu: Làm đúng các bài tập
phân biệt những từ ngữ có âm
dễ lẫn: x/s
b) Cỏch tin hnh:
Bài 2
- Hs đọc yêu cầu của
Giỏo ỏn lp 4D

- 65 -

Năm học: 2020- 2021


Trng Tiu hc Ngc Liờn

Giỏo viờn: Ngụ Huy Bo

đầu bài.
- Y/c HS tự làm bài.
+ Làm bài theo cặp.
+ Tiếng xinh, xáng, xứng sử dụng + Cùng chữa bài trớc lớp

trong từ nào?
(BP).
+ Tiếng sinh, sáng, sứng sử dụng + Hs đọc lại bài 2 và
trong từ ngữ nào?
chữa lại bài 2 theo lời
- Giáo viên nhận xét - chốt lời giải giải đúng.
đúng.
Bài 3a:
- HS làm bài cá nhân
trong VBT.
- HD HS cách làm bài.
+ 1 HS lên bảng.
- NX, đánh giá.
+ Cùng chữa bài trên
- HD chữa từ viết sai.
bảng.
+ HS đọc lại các từ
đúng.
3. Luyn tp- Cng c
- Giáo viên tổng kết bài - nhận xét
giờ học.
- HD SH làm thêm bài 3b.
Tit 3

______________________________________
LUYN T V CU

Ch ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
I. Mục tiêu
- Kiến thức: HS nắm được vai trò và cấu tạo của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ailàm gì?

- Kĩ năng: Biết xác định chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với các từ ngữ đã cho đóng
vai trị làm chủ ngữ.
- Cơ hội hình thành phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp hợp tác. Năng lực ngôn
ngữ.
II. Chuẩn bị
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Hình thức dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp.
2. Đồ dùng dạy học:
- VBT thay phiếu học tập.
- Bảng phụ (hoặc Slide) có tranh minh họa bài 3, có các đoạn văn phần nhận
xét và luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
* Trưởng ban HT điều hành các bạn chơi trò chơi : Ai nhanh ai đúng :
- Câu kể Ai làm gì có đặc điểm gì ?
- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? do những từ ngữ nào tạo thành ?
- Bạn hãy đặt một câu kể Ai làm gì ?
* Tổng kết trò chơi.
Giáo án lớp 4D

- 66 -

Năm học: 2020- 2021


Trường Tiểu học Ngọc Liên

Giáo viên: Ngô Huy Bạo


2. Khám phá
* Mục tiêu: Nắm được vai trò và cấu tạo của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai- làm
gì?
* Cách tiến hành: (HĐ nhóm, HĐ cả lớp)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài. GV hướng dẫn HS * Học sinh đọc đề bài. Trao
tìm hiểu đề :
đổi theo nhóm cộng tác.
+ Xác định các câu kể Ai- làm gì ?
- Làm bài vào vở bài tập. Một
số HS làm vào phiếu bài tập.
+ Tìm bộ phận chủ ngữ của các câu trên.
- Báo cáo kết quả.
+ Nêu ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên.
+ Chủ ngữ của các câu trên do loại từ ngữ nào - Chữa bài, nhận xét.
tạo thành ?
- Thống nhất câu trả lời đúng.
- Yêu cầu HS làm bài.
 GV cùng HS chữa bài, nhận xét, chốt lời giải
đúng.
(bảng phụ).
Ý nghĩa của Loại từ ngữ
Chủ ngữ
CN
tạo thành CN
Một đàn ngỗng chỉ con vật cụm danh từ
Hùng
chỉ người
danh từ
Thắng
chỉ người

danh từ
Em
chỉ người
danh từ
Đàn ngỗng
chỉ con vật cụm danh từ
=> Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Yêu cầu HS lấy VD.
3. Luyện tập
* Mục tiêu: Biết xác định chủ ngữ trong câu,
biết đặt câu với các từ ngữ đã cho đóng vai trị
làm chủ ngữ.
* Cách tiến hành: (HĐ nhóm, HĐ cá nhân, HĐ
cả lớp)
Bài 1: Trưởng ban học tập gọi HS đọc yêu cầu
và nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm bài vào vở
bài tập.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
 GV tổng kết.
Bài 2: GV nêu đề bài, hướng dẫn HS hiểu yêu
cầu của đề.
- Yêu cầu mỗi HS tự đặt 3 câu với các từ ngữ đã
cho làm CN. Hai HS lên bảng làm.
 GV chấm, chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, vận dụng
* Mục tiêu: Biết dùng câu kể Ai là gì? để nói
Giáo án lớp 4D


- 67 -

* HS đọc nối tiếp.
- HS lấy VD.

* Trưởng ban học tập điều
hành.
- HS trao đổi theo cặp, làm bài
vào vở bài tập.
- Nêu kết quả.
- Thống nhất kết quả đúng.
* HS đọc đề, làm bài vào vở
bài tập.
- HS nối tiếp nêu kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.

Năm học: 2020- 2021


Trường Tiểu học Ngọc Liên

Giáo viên: Ngô Huy Bạo

về hoạt động của người hoặc vật. (qua tranh
hoặc thực tế.)
* Cách tiến hành: (HĐ cá nhân, HĐ cả lớp)
Bài 3: GV nêu đề bài, hướng dẫn HS quan sát * Vài HS đọc đề.
tranh minh họa bài tập.
- Làm bài vào vở bài tập.
- Yêu cầu một HS làm mẫu.

- HS trình bày bài làm.
 GV cùng cả lớp nhận xét.
- Chữa bài, nhận xét.
- Khuyến khích HS nói một câu Ai là gì ? để nói
về hoạt động của các bạn HS trong tiết học
LT&C.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét giờ học. Nhắc nhở học * Vài HS đọc ghi nhớ.
sinh ghi nhớ những kiến thức về chủ ngữ trong
câu kể Ai làm gì?. Chuẩn bị bài mới.
___________________________________
Tiết 4
KĨ THUẬT

Lỵi Ých cđa viƯc trång rau, hoa
I. Mục tiêu
- Học sinh biết đợc ích lợi của việc trồng rau, hoa.
- Yêu thích công việc trồng rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học
Su tầm tranh, ảnh một số loại cây rau, hoa.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khi ng
2. Khỏm phỏ
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu về lợi ích
của việc trồng rau, hoa
- Giáo viên treo tranh, hớng dẫn học sinh quan sát tranh kết hợp với
quan sát hình 1 SGK và nêu câu hỏi:
? Nêu ích lợi của việc trồng rau?
? Gia đình em thờng sử dụng những loại rau nào làm thức ăn?

? Rau đợc sử dụng nh thế nào trong bữa ăn hàng ngày của gia
đình em?
? Rau còn đợc sử dụng để làm gì?
Học sinh trả lời, bổ sung.
Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát hình 2 và đặt câu hỏi tơng tự.
Giáo viên kÕt ln Ých lỵi cđa viƯc trång rau, hoa.

Giáo án lớp 4D

- 68 -

Năm học: 2020- 2021


Trường Tiểu học Ngọc Liên

Giáo viên: Ngơ Huy Bạo

c. Ho¹t động 2: Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu điều kiện,
khả năng phát triển cây rau, hoa ở nớc ta. (Học sinh thảo luận
theo nhóm)
? Nêu đặc điểm khí hËu cđa níc ta?
Häc sinh tr¶ lêi, líp nhËn xÐt, bổ sung.
Giáo viên cho học sinh liên hệ nhiệm vụ bản thân
Giáo viên tóm tắt nội dung chính của bài theo phần ghi nhớ trong
sách giáo khoa.
3. Luyn tp- Cng c
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của
học sinh
- Hớng dẫn học sinh đọc trớc bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ

theo SGK để học bài " Vật liệu và dụng cơ trång rau, hoa".
______________________________________
Buổi chiều TiÕt 1
KHOA HỌC

Tại sao có gió?

I. Mục tiêu
- Kiến thức- HS biết làm thí nghiệm để nhận ra khơng khí chuyển động tạo thành
gió. Giải thích được ngun nhân gây ra gió.
- Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng làm thí nghiệm chứng minh khơng khí chuyển
động tạo thành gió. Biết hợp tác trao đổi với bạn để giải quyết các nhiệm vụ học tập.
- Cơ hội hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất:
- Hình thành, phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo:
qua hoạt động làm việc nhóm.
- Hình thành phẩm chất: trung thực và trách nhiệm thơng qua các hoạt động:
thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
II. Chuẩn bị
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, quan sát, thực hành, trị chơi học tập.
- Hình thức dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp.
2. Đồ dùng dạy học:
- VBT thay phiếu học tập.
- Hình trang 74, 75 SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
* Trưởng ban HT điều hành các bạn chơi trò chơi : Đi đúng theo hàng ra sân :
- Lấy ví dụ chứng minh khơng khí cần cho sự sống.
* Tổng kết trò chơi.
- GV giới thiệu vào bài.

2. Khám phá
2.1. Hoạt động 1. Chơi chong chóng:
- Cả nhóm xếp vào hai hàng quay
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh khơng mặt vào nhau, đứng yên và giơ
Giáo án lớp 4D

- 69 -

Năm học: 2020- 2021


Trường Tiểu học Ngọc Liên

Giáo viên: Ngơ Huy Bạo

khí chuyển động tạo thành gió.
* Cách tiến hành: (HĐ nhóm, HĐ cả lớp)
GV kiểm tra xem HS có chuẩn bị đủ chong chóng
khơng, chong chóng có quay được khơng.
- Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS:
Trong quá trình chơi cần tìm hiểu xem.
+ Khi nào chong chóng khơng quay?
+ Khi nào chong chóng quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
- Bước 2: Chơi ngồi sân theo nhóm.
+ GV quan sát bao quát hoạt động của các nhóm.
+ Nhận xét xem chong chóng của mỗi người có
quay khơng? Giải thích tại sao?
+ Nếu trường hợp chong chóng khơng quay cả
nhóm bàn xem làm thế nào để chong chóng quay.

- Bước 3: Làm việc cả lớp.
+ Báo cáo kết quả xem trong q trình chơi,
chong chóng của bạn nào quay nhanh và giải
thích:
+ Tại sao chong chóng quay?
+ Tại sao chong chóng quay nhanh, quay chậm?
- GV nhận xét, kết luận: Khi chạy khơng khí xung
quanh chuyển động, tạo ra gió. Gió thổi làm
chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong
chóng quay nhanh, gió thổi yếu làm chong chóng
quay chậm. Khơng có gió tác động thì chong
chóng không quay.
- Tổ chức cho HS di chuyển vào lớp.
2.2. Hoạt động 2. Tìm hiểu ngun nhân gây ra
gió:
* Mục tiêu: HS giải thích tại sao có gió.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ GV chia nhóm 6 và yêu cầu nhóm trưởng báo
cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng làm thí nghiệm
này.
+ GV yêu cầu HS đọc các mục Thực hành trang
74 SGK để biết cách làm.
- Bước 2: Thực hành: Yêu cầu các nhóm thực
hành làm thí nghiệm và thảo luận trong nhóm
theo các câu hỏi:
+ Phần nào của hộp có khơng khí nóng? Phần
nào của hộp có khơng khí lạnh?

chong chóng về phía trước.

- HS giải thích: Nếu trời lặng gió
chong chóng khơng quay, nếu trời
có gió mạnh thì chong chóng quay)
- Tạo ra gió bằng cách chạy.

- Gió thổi làm chong chóng
quay.
- Gió thổi mạnh thì chong
chóng quay nhanh, giói thổi yếu
chong chóng quay chậm.

- Di chuyển vào lớp.

- Các nhóm trưởng báo cáo.

- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm
theo.

- Các nhóm thực hành làm thí
nghiệm và thảo luận trong
nhóm trả lời câu hỏi:
+ Phần hộp có ngọn nến đang
cháy có khơng khí nóng, Phần
+ Quan sát hướng của khói. Khói bay ra qua ống hộp khơng có nến cháy thì
Giáo án lớp 4D

- 70 -

Năm học: 2020- 2021



Trường Tiểu học Ngọc Liên

Giáo viên: Ngô Huy Bạo

nào?
- Bước 3: Trình bày kết quả.
+ Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận: Khơng khí chuyển động
từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ
của khơng khí là ngun nhân gây ra sự chuyển
động của khơng khí. Khơng khí chuyển động tạo
thành gió.
2.3. Hoạt động 3. Tìm hiểu ngun nhân gây ra
sự chuyển động của khơng khí trong tự nhiên:
* Mục tiêu: Giải thích được tại sao ban ngày gió
từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất
liền thổi ra biển.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Cho HS làm việc theo cặp.
+ GV yêu cầu HS quan sát, đọc thông tin ở mục
Bạn cần biết trang 75 và trả lời câu hỏi: Tại sao
ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm
gió từ đất liền thổi ra biển ?

lạnh.
+ HS quan sát thí nghiệm trả
lời.


- Đại diện các nhóm trình bày
kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.

+ HS làm việc theo cặp.
+ Quan sát, đọc mục “Bạn cần
biết”, HS giải thích: Ban ngày
phần đất liền nóng hơn biển
nên giói thổi từ biển vào đất
liền. Ban đêm đất liền nguội
nhanh hơn biển nên lạnh hơn
vì vậy gió thổi từ đất liền ra
biển.
- HS thay nhau hỏi và trả lời
câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày
kết quả.
- Lớp nhận xét, bs.
- Đọc mục bạn cần biết.

- Bước 2: Yêu cầu HS thay nhau hỏi và chỉ vào
hình để làm rõ câu hỏi trên.
- Bước 3: Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày
và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho
chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
3. Luyện tập- Củng cố
- Tại sao có gió?

- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau: Gió mạnh, gió nhẹ. Phịng chống bão
______________________________________
TiÕt 2
TIẾNG ANH
Giáo viên chuyên soạn, giảng
______________________________________
TiÕt 3
KỂ CHUYỆN

Bác đánh cá và gã hung thần
I. Mục tiêu
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh nội dung mỗi
tranh bằng 1 – 2 câu; kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp với điệu bộ, nét mặt
một cách tự nhiên.
Giáo án lớp 4D

- 71 -

Năm học: 2020- 2021


Trường Tiểu học Ngọc Liên

Giáo viên: Ngô Huy Bạo

- Nắm được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện.
(Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí thắng gã hung thần vơ ơn bạc ác.)
- Chăm chú nghe côkể chuyện, nhớ cốt truyện.
- Nghe bạn kể chuyện: nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.

- Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực
thẩm mĩ.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng
- Giáo viên: SGK, bảng phụ,tranh minh họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
- Cho HS hát
- HS hát
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS thực hiện.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Khám phá
2.1: HĐ nghe kể:
*Mục tiêu:
- HS biết kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Một số HS kể được toàn bộ câu chuyện.
*Cách tiến hành:
Giáo viên kể chuyện “Bác đánh cá và
gã hung thần”
- Giáo viên kể lần 1.
- Học sinh nghe.
- Giáo viên kể lần 2 + Kết hợp tranh - Học sinh nghe.
minh hoạ.

- Giáo viên kể lần 3 (nếu cần)
2.2: Hoạt động thực hành kể chuyện:
* Mục tiêu:HS kể được từng đoạn, cả câu chuyện.
* Cách tiến hành:
Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
a) Kể theo cặp.
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của - HS nêu
từng tranh.
- Yêu cầu từng HS kể từng đoạn trong - HS kể theo cặp
nhóm theo tranh.
b) Thi kể trước lớp.
- Học sinh thi kể từng đoạn trước lớp - 4 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện
- 1 đến 2 học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu HS nhận xét, tìm ra bạn kể
Giáo án lớp 4D

- 72 -

Năm học: 2020- 2021


Trường Tiểu học Ngọc Liên

Giáo viên: Ngô Huy Bạo

hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.

- HS nhận xét


2.3: HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
*Cách tiến hành:
- Cho HS trao đổi với nhau để tìm ý - HS trao đổi cặp đơi tìm ý nghĩa câu
nghĩa của câu chuyện.
chuyện.
- Cho HS chia sẻ trước lớp
- HS chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét, kết luận
- Ý nghĩa: Nhờ bác đánh cá nghĩ ra mưu
kế khôn ngoan để lừa con quỷ
3. Luyện tập- Củng cố
- GV nhận xét tiết học.
- HS nghe
- HS về kể lại câu chuyện cho mọi - HS nghe và thực hiện.
người trong gia đình cùng nghe.
___________________________________________________________________
Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2021
Buổi sáng
Tiết 1
TỐN

Hình bình hành (t 102)
I. Mục tiêu
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
- Hs vẽ được hình bình hành.
- Phát triển tư duy Tốn.
II. Đồ dùng dạy học
GV: một số hình: hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, tứ giác.
HS: chuẩn bị giấy màu có kẻ ơ vng 1 cm x 1 cm.

III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động:
- Hs cùng chơi trò chơi: Bắn tên
- TBHT đưa ra một số phép tính u cầu - Hát và cùng chơi trị chơi
hs nói đáp số.
VD: 40 x 100=
25 x 4 =
....
Củng cố trò chơi và vào bài mới.
2. Khám phá
* Mục tiêu: Nhận biết được hình bình
hành và một số đặc điểm của nó.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
* Giới thiệu hình bình hành
- GV vẽ hình lên bảng
- Quan sát hình nêu đặc điểm hình bình
hành
A
B
Giáo án lớp 4D

D

C

- 73 -

Năm học: 2020- 2021



Trường Tiểu học Ngọc Liên

Giáo viên: Ngô Huy Bạo

+ Cạnh AB đối diện với cạnh CD
+ Cạnh AD đối diện với cạnh CB
+ Cạnh AB song song với cạnh DC
+ Cạnh AD song song với cạnh BC
+ Cạnh AB + CD; AD + CB
 Có 2 cặp cạnh đối song song và
Giảng: Đây là một tứ giác có các cặp
bằng nhau
cạnh đối diện song song và bằng nhau
=> Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối
diện song song và bằng nhau
3. Luyện tập:
* Mục tiêu: Bài 1, bài 2. KK HS năng
khiếu hoàn thành tất cả các bài tập.
* Cách tiến hành: HĐ cả lớp, nhóm,..
Bài 1:
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
tập.
Đ/a:
- YC cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên chỉ các hình là hình bình + Hình 1, 2 và 5 là hình bình hành
hành, nêu rõ vì sao các hình cịn lại
khơng phải là hình bình hành.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa (nếu
cần)

- GV chốt đáp án.
- Củng cố cách xác định hình bình hành.
Bài 2:
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài
tập.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Giới thiệu các cặp cạnh đối diện của
Đ/a:
hình tứ giác ABCD ( Mẫu SGK )
+ Hình bình hành MNPQ có các cặp
- YC cả lớp làm bài theo cặp.
cạnh đối diện song song và bằng nhau
- Gọi đại diện 1cặp HS lên chỉ các cặp là MN và PQ, MQ và NP
cạnh đối diện song song và bằng nhau
trong hình.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa (nếu
cần)
- GV chốt đáp án.
- Củng cố cách xác định các cặp cạnh đối
diện song song và bằng nhau trong hình
bình hành.
4. Củng cố - Luyện tập:
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Các nhóm cử đại diện thi đua nêu lại (HS vẽ hình vào SGK)
các đặc điểm của hình bình hành.
- Dặn HS chuẩn bị bài: “Diện tích hành
bình hành”.
- Nhận xét tiết học.
Giáo án lớp 4D


- 74 -

Năm học: 2020- 2021


Trường Tiểu học Ngọc Liên

Giáo viên: Ngô Huy Bạo

* Bài tập vận dụng thực hành
Bài 3: Vẽ thêm hai đoạn thẳng để
được một hình bình hành:

Tiết 2

______________________________________
TẬP ĐỌC

Chuyện cổ tích về loài người

I. Mục tiêu
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm một đoạn thơ. Hiểu ý
nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành
cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít
nhất 3 khổ thơ).
- Rèn KN đọc rõ ràng, mạch lạc, đọc diễn cảm, đọc thuộc lịng bài thơ
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực
giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực văn học, năng
lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
- Học sinh: Sách giáo khoa
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS thực hiện
- Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng như thế
nào?
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng
gì?
- Bài Bốn anh tài nói lên điều gì?
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS
- Học sinhnhắc lại tên bài và mở sách
- Giới thiệu bài và tựa bài:Chuyện cổ tích giáo khoa.
về loài người
2. Khám phá
2.1. HĐ Luyện đọc:
*Mục tiêu:
- Rèn đọc đúng từ khó trong bài
- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.
Giáo án lớp 4D

- 75 -

Năm học: 2020- 2021



Trường Tiểu học Ngọc Liên

Giáo viên: Ngô Huy Bạo

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
*Cách tiến hành:
- Cho HS đọc toàn bài

- 1 HS đọc toàn bài
- Cho nhóm trưởng điều khiển nhóm
đọc
+ 7 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp
luyện đọc từ khó
+ 7 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải
nghĩa từ +luyện đọc câu khó
- HS đọc theo cặp.
- Lớp theo dõi.
- HS theo dõi

- Luyện đọc theo cặp.
- HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu.
2.2. HĐ Tìm hiểu bài:
*Mục tiêu:Hiểu được nội dung bài. Trả lời được các câu hỏi .
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận.
- HS trao đổi thảo luận và trả lời câu
hỏi
- Trong câu chuyện cổ tích này ai là người - Người sinh ra đầu tiên đó là trẻ em.
Trái đất lúc đó chỉ toàn là trẻ em,

được sinh ra đầu tiên ?
dáng cây ngọn cỏ khơng có, trụi trần
- Bởi vì trẻ rất cần tình yêu, lời ru sự
- Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay
bế bổng chăm sóc của người mẹ.
người mẹ ?
- Bố giúp trẻ hiểu biết bảo cho trẻ
ngoan biết suy nghĩ biết mở rộng tầm
- Bố và thầy giáo giúp trẻ điều gì ?
nhìn về cuộc sống.
- Bài thơ đã bộc lộ tình yêu mến đối
- Theo em ý nghĩa của bài thơ này là gì ?
với con người nhất là trẻ em. Trẻ em
cần được yêu thương, chăm sóc, dạy
dỗ. Mọi sự sinh ra trên đời là vì trẻ em
vì cuộc sống hơm nay và mai sau của
trẻ em.
Nội dung : Những gì sinh ra ở trên đời này
là vì cuộc sống của con người của trẻ
em ,Hãy dành những gì tốt đẹp nhất cho
tuổi thơ.
2.3. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm:
*Mục tiêu:
- Biết đọc đúng ngữ điệu của bài
*Cách tiến hành:
- Nên đọc bài thế nào cho phù hợp?
- HS tìm cách đọc
- GV đưa bảng phụ luyện đọc đoạn 4;5
- HS luyện đọc
- GV đọc mẫu

- HS luyện đọc theo cặp
- HS nghe
- Cho HS thi đọc
- HS đọc theo nhóm
- GV nhận xét, khen nhóm đọc hay
- 3 nhóm lên thi đọc
Giáo án lớp 4D

- 76 -

Năm học: 2020- 2021


Trường Tiểu học Ngọc Liên

Giáo viên: Ngô Huy Bạo

3. Vận dụng, mở rộng
- Về nhà sưu tầm thêm một số bài thơ,câu - Lắng nghe và thực hiện.
chuyện nói về sự ra đời của loài người.
______________________________________
THỂ DỤC
Giáo viên chuyên soạn, giảng
______________________________________
TẬP LÀM VĂN

Tiết 3

Tiết 4


Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài( trực tiếp, gián tiếp) trong bài
văn tả đồ vật.
- Kĩ năng: Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách
trên.
- Cơ hội hình thành phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp hợp tác. Năng lực ngôn
ngữ.
II. Chuẩn bị
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, quan sát, thực hành.
- Hình thức dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp.
2. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ (hoặc slide) viết sẵn nội dung 3 đoạn văn mẫu trong SGK.
- Bảng phụ (hoặc slide) viết sẵn nội dung ghi nhớ về hai cách mở bài.
MB trực tiếp : Giới thiệu ngay đồ vật định tả.
MB gián tiếp : Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu đồ vật
định tả.
- HS chuẩn bị một đồ chơi mang đến lớp.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
* Trưởng ban HT điều hành các bạn : Nói vài câu giới thiệu về đồ chơi của bạn.
- Vài HS giới thiệu.
* Tổng kết.
2. Khám phá
* Mục tiêu: Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài( trực tiếp, gián tiếp) trong bài
văn tả đồ vật.
* Cách tiến hành: (HĐ nhóm, HĐ cả lớp)
Bài 1: Tìm sự giống nhau, khác nhau trong * 2 HS đọc yêu cầu của bài tập .
các đoạn văn mở bài.

- HS làm việc theo nhóm; đọc
- GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.
từng đoạn mở bài, trao đổi, thảo
luận, tìm điểm giống nhau và khác
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm bài.
 GV chữa bài, nhận xét, kết luận câu trả nhau của các đoạn mở bài.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
lời đúng:
a. Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trên quả làm việc của nhóm trước lớp
Giáo án lớp 4D

- 77 -

Năm học: 2020- 2021


Trường Tiểu học Ngọc Liên

Giáo viên: Ngơ Huy Bạo

đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là - Cả lớp nhận xét, kết luận.
chiếc cặp sách.
- HS nhắc lại những kiến thức cần
b. Điểm khác nhau:
ghi nhớ về các kiểu kết bài (bảng
- Đoạn 1, 2: mở bài theo cách trực tiếp - phụ)
giới thiệu ngay đồ vật cần tả.
- Đoạn 3: mở bài theo cách gián tiếp - nói
chuyện khác để dẫn vào việc giới thiệu đồ
vật cần tả.

3. Luyện tập
* Mục tiêu: Thực hành viết đoạn mở bài
cho một bài văn miêu tả đồ vật theo hai
cách trên.
* HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp
* Cách tiến hành: (HĐ cá nhân, HĐ cả đọc thầm lại. - HS làm bài vào vở.
lớp)
- Nối tiếp từng HS đọc bài làm của
Bài 2: GV nêu yêu cầu của đề bài.
mình.
* Viết một đoạn mở bài cho bài văn tả cái - Lớp nhận xét, bình chọn những
bàn học của em:
bạn viết mở bài hay.
- Theo cách mở bài trực tiếp.
* VD :
- Theo cách mở bài gián tiếp.
+ Mở bài trực tiếp: Chiếc bàn này
là người bạn ở trường thân thiết
- GV lưu ý HS:
+ Đề bài yêu cầu các em chỉ viết đoạn mở của tôi gần hai năm nay.
bài cho bài văn tả cái bàn học của em + Mở bài gián tiếp: Tôi rất u
gia đình tơi, ngơi nhà của tơi. Ở
(khơng phải của người khác).
+ Em phải viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách đó, tơi có bố mẹ và em trai thân
khác nhau cho bài văn tả cái bàn học của thương, có những đồ vật, đồ chơi
em. Một đoạn viết theo kiểu trực tiếp. Đoạn thân quen và một góc học tập
sáng sủa. Nổi bật trong góc học
kia viết theo cách gián tiếp.
tập là cái bàn học xinh xắn của
- GV chấm một số bài.

tôi.
 GV cùng cả lớp chữa bài, nhận xét.
* Một học sinh nhắc lại nội dung
- Nhắc lại nội dung tiết học.
bài.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc nhở HS ôn
bài, viết vào vở 2 đoạn văn đã thực hành
viết trên lớp. Chuẩn bị bài mới.
______________________________________
Buổi chiều
Tiết 1
lÞch sư

Nước ta cuối thời Trần
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh:
- HS nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: Vua quan ăn chơi sa
đoạ; trong triều một số quan bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi
thường phép nước. Nơng dân và nơ tì nổi dậy đấu tranh.
+ Hồn cảnh Hồ Q Ly truất ngơi vua Trần, lập nên nhà Hồ: trước sự suy yếu của
nhà Trần, Hồ Quý Ly- một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà
Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.
+ Biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly thất
bại: khơng đồn kết được tồn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực
lượng quân đội.
Giáo án lớp 4D

- 78 -

Năm học: 2020- 2021



Trường Tiểu học Ngọc Liên

Giáo viên: Ngô Huy Bạo

- Giáo dục HS tự hào về lịch sử hào hùng của dân tộc, kính trọng và biết ơn người
có cơng với quê hương, đất nước.
- Cơ hội hình thành phát triển năng lực:
+ Hình thành, phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng
tạo: qua hoạt động làm việc nhóm.
+ Hình thành phẩm chất: trung thực và trách nhiệm thơng qua các hoạt động:
thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
II. Chuẩn bị
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, quan sát, thực hành, trị chơi học tập.
- Hình thức dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp.
2. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập lịch sử.
- Phiếu học tập cho HS
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
* Trưởng ban HT điều hành các bạn chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng:
* Tổng kết.
2. Khám phá
2.1. Hoạt động 1. Những biểu hiện suy tàn của nhà Trần:
* Mục tiêu: Nắm được các biểu hiện suy yếu
của nhà TrầN giữa thế kỉ XIV
- HS đọc SGK, thảo luận nhóm 4,
* Cách tiến hành:
hoàn thành phiếu học tập:

- GV cho HS đọc thầm phần đầu của bài và
thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi trong + Vua quan ăn chơi sa đọa.
phiếu học tập:
+ Những kẻ có quyền ngang nhiên vơ
+ Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
vét của cải của dân để làm giàu.
+ Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra + Cuộc sống của nhân dân ngày càng
sao?
cơ cực.
+ Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
+ Nhân dân bất bình, phẫn nộ trước
thói xa hoa, bóc lột của vua quan nên
+ Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đã nổi dậy đấu tranh.
đình ra sao?
+ Phía nam, qn Chăm pa quấy
nhiễu; phía bắc nhà Minh hạch sách
đủ điều.
+ Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo
luận. Các nhóm khác nghe và nhận
xét, bổ sung.
- Gọi đại diện một số nhóm trả lời trước lớp.
- Từ giữa thế kỉ XIV, nhà Trần bước
vào thời kì suy yếu. Vua quan khơng
quan tâm tới dân. Dân ốn hận, nổi
- GV nhận xét, KL: Vua quan ăn chơi sa đoạ; dậy khởi nghĩa.
trong triều một số quan bất bình, Chu Văn An
dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm. HS suy
nước. Nơng dân và nơ tì nổi dậy đấu tranh.
nghĩ để trả lời câu hỏi.

2.2. Hoạt động 2. Nhà Hồ thay thế nhà + Là quan đại thần có tài của nhà
Trần:
Giáo án lớp 4D

- 79 -

Năm học: 2020- 2021


Trường Tiểu học Ngọc Liên

Giáo viên: Ngô Huy Bạo

* Mục tiêu: Nắm được sự kiện nhà Hồ thay Trần.
thế nhà Trần trị vì đất nước
+ Truất ngơi vua Trần.
* Cách tiến hành:
+ Hành động truất quyền vua là hợp
- GV cho HS đọc tiếp phần 2 SGK.
với lịng dân vì các vua cuối thời Trần
chỉ lo ăn chơi sa đoạ, làm cho tình
- GV đưa ra các câu hỏi.
hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ
+ Hồ Quý Ly là người như thế nào?
Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ.
+ Thay thế quan cao cấp của nhà Trần
+ Ơng đã làm gì?
bằng những người thực sự có tài, đặt
+ Hành động truất quyền vua Trần của Hồ Quý lệ các quan phải thường xuyên xuống
Ly có hợp với lịng dân khơng? Vì sao?

thăm dân; quy định lại số ruộng cho
quan lại, quý tộc; quy định lại số nơ tì
phục vụ trong gia đình q tộc,…
+ Khơng đồn kết được toàn dân để
tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào
lực lượng quân đội.
+ Sau khi nhà Hồ lên thay nhà Trần, nhà Hồ - Nx, bs.
đã có những cải cách gì đối với triều đình?

+ Khuyến khích HS trả lời: Vì sao cuộc kháng
chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly thất
- 2, 3 HS đọc.
bại?
- GV nhận xét, đánh giá.
- Chốt: Năm 1400, Hồ Quý Ly truất ngôi vua
Trần, lập nên nhà Hồ. Nhà Hồ đã tiến hành
nhiều cải cách tiến bộ đưa đất nước thốt
khỏi tình trạng khó khăn. Tuy nhiên, nhà Hồ
khơng đồn kết nhân dân trong cuộc kháng
chiến chống quân Minh xâm lược. Nhà Hồ
sụp đổ, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà
Minh.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
3. Luyện tập- Củng cố:
- GV cho HS tham gia trò chơi: TC: Ai nhanh ai đúng.
- GV phổ biến luật chơi: Trong một phút nhóm nào đưa ra câu trả lời nhanh nhất
nhóm đó giành chiến thắng
+ Vì sao nước ta bị nhà Minh ụ h?
______________________________________
Tit 2

Địa lí

ng bng Nam B
I. Mc tiờu Học xong bài, HS biết :
- HS nắm được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sơng ngịi của đồng
bằng Nam Bộ:
Giáo án lớp 4D

- 80 -

Năm học: 2020- 2021


Trường Tiểu học Ngọc Liên

Giáo viên: Ngô Huy Bạo

+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông
Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
+ Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sơng ngịi. Kênh rạch chằng chịt. Ngồi đất phù
sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
- Chỉ được vị trí của đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ tự nhiên
Việt Nam. Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam
Bộ: sông Tiền, sơng Hậu. Phối hợp với bạn trong nhóm thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Giáo dục HS có ý thức học tập mơn học; ý thức tìm hiểu đất nước.
- Cơ hội hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất:
- Hình thành, phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo:
qua hoạt động làm việc nhóm.
- Hình thành phẩm chất: trung thực và trách nhiệm thơng qua các hoạt động:

thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
II. Chuẩn bị
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, quan sát, thực hành, trị chơi học tập.
- Hình thức dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp.
2. Đồ dùng dạy học:
- Slide Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam (HĐ 1).
- Tranh ảnh về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ (HĐ 2).
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
* Trưởng ban HT điều hành các bạn chơi trò chơi truyền điện :
* Tổng kết.
2. Khám phá
2.1. Hoạt động 1. Đồng bằng lớn nhất ở nước
ta:
- HS đọc SGK và thảo luận nhóm 2,
* Mục tiêu: Hs biết đồng bằng Nam Bộ là
trả lời câu hỏi:
đồng bằng lớn nhất nước ta
+ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía
* Cách tiến hành: (hoạt động cá nhân, hoạt Nam của nước ta. Do phù sa của
động cả lớp).
sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi đắp nên.
trả lời các câu hỏi sau:
+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng
+ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất lớn nhất nước ta, có nhiều vùng
nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp trũng,...
nên?
+ 1, 2 HS lên bảng chỉ bản đồ vị trí

đồng bằng Nam Bộ.
+ Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì
tiêu biểu? (diện tích, địa hình, đất đai).
- Nx, bs.
+ Tìm và chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt
Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp
Mười, Kiên Giang, Cà Mau, một số kênh rạch?
- GV nhận xét, đánh giá.
- Kết luận: Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía
Giáo án lớp 4D

- 81 -

Năm học: 2020- 2021


Trường Tiểu học Ngọc Liên

Giáo viên: Ngô Huy Bạo

nam của nước ta, là đồng bằng lớn nhất của
đất nước, do phù sa của sông Mê Công và
sông Đồng Nai bồi đắp nên .
2.2. Hoạt động 2. Mạng lưới sơng ngịi,
kênh rạch chằng chịt:
* Mục tiêu: Hs nhận biết được đồng bằng
Nam Bộ có nhiều sơng ngịi và kênh rạch.
* Cách tiến hành: (hoạt động cá nhân, hoạt
động cả lớp).
- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và trả

lời câu hỏi:
+ Tìm và kể tên một số sơng lớn, kênh rạch
của đồng bằng Nam Bộ.
+ Nêu nhận xét về mạng lưới sơng ngịi, kênh
rạch ở Đồng bằng Nam Bộ?
+ u cầu dựa vào SGK nêu đặc điểm của
sông Mê Công?
+ Khuyến khích HS trả lời: Tại sao đoạn hạ
lưu sơng Mê Cơng chảy trên nước ta lại có
tên là sơng Cửu Long?
+ Gọi HS nêu và chỉ vị trí các sông lớn của
đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ.
- GV nhận xét và chỉ lại vị trí của các sơng
lớn ở Đồng bằng Nam Bộ.
- KL: Đồng bằng có mạng lưới sơng ngịi,
kênh rạch chằng chịt.
- u cầu HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết của
mình, trả lời câu hỏi: Vì sao ở đồng bằng
Nam Bộ người dân khơng đắp đê ven sơng ?

- HS quan sát hình trong SGK, trả
lời:
+ Sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng
Nai, kênh Phụng Hiệp,...
+ Có nhiều sơng ngịi, kênh rạch.
+ Là một trong những con sông lớn
trên thế giới, bắt nguồn từ Trung
Quốc,...
+ HS giải thích: Do nước sơng đổ ra
biển theo 9 cửa sơng.

+ HS trình bày và chỉ trên bản đồ.
- HS theo dõi.

- HS dựa vào SGK và sự hiểu biết
của mình trả lời câu hỏi.
- Đồng bằng Nam Bộ người dân
không đắp đê ven sông để nước lũ
đưa phù sa vào các cánh đồng.
+ Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt + Xây dựng nhiều hồ lớn để cấp
vào mùa khơ, người dân ở nơi đây đã làm gì? nước cho sản xuất và sinh hoạt: hồ
Dầu tiếng, hồ Trị An.
- GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về - HS quan sát tranh, ảnh.
thiên nhiên của Đồng bằng Nam Bộ.
- GV nhận xét, KL: Vào mùa lũ, nước sông - HS nêu lại.
Mê Công lên xuống điều hồ. Nước lũ dâng
cao từ từ, ít gây thiệt hại; Mùa lũ là mùa
người dân được lợi về về đánh bắt cá; Nước
lũ cịn có tác dụng thau chua rửa mặn cho
đất và làm cho đất thêm màu mỡ.
3. Luyện tập, củng cố:
- GV cho HS tham gia trò chơi: TC: Ai nhanh ai đúng.
- GV phổ biến luật chơi: Trong một phút nhóm nào đưa ra câu trả lời nhanh nhất
một số đặc điểm tiêu biểu về diện tích, đất đai đồng bằng Nam Bộ.
Giáo án lớp 4D

- 82 -

Năm học: 2020- 2021



Trường Tiểu học Ngọc Liên

Giáo viên: Ngô Huy Bạo

- GV nhn xột tit hc.
______________________________________
Tit 3
TON (Tng)

Luyện tập về các đơn vị đo diện tích
I. Mục tiêu
- Củng cố cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo đÃ
học.
II. Các hoạt động dạy học
1. Khi ng
- Gọi HS nêu tên các đơn vị đo diện tích đà häc.
2. Khám phá (Híng dÉn HS lµm bµi tËp )
Bµi 1: Điền số vào chỗ chấm
- 2 HS làm trên bảng
2
2
2
lớp, mỗi HS làm 1 cột,
15 km = ..... m
5000000m = ...
2
cả lớp làm bài vào vở
km
và nhận xét bài làm

2
2
2
2
74 m = ... dm
5600 dm = ... m
của bạn.
125 dm2 = ... cm2
5 m28dm2 = .... dm2
+ HS nh¾c lại.
- GV nx, đánh giá. Củng cố mqh giữa hai
đơn vị đo diện tích liền kề.
- HS làm cá nhân vào
Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
vở. 4 HS tiếp nối lên
350 cm2
.
3dm2 51cm2
bảng chữa bài.
15 m2
.
15 000cm2
+ Líp nx.
2m2 22cm2 …….
20 022cm2
2 m2 22dm2 ……. 222dm2 22cm2
- GV nx, đánh giá.
Bài 3: Một khu rừng hình chữ nhật có
- 1 HS lên bảng làm
chu vi là 22 km, biết chiều dài hơn

bài, cả lớp làm vào vë.
chiỊu réng lµ 5000 m . TÝnh diƯn tÝch
+ Cïng chữa bài.
khu rừng đó.
+ GV nhận xét chốt lời giải đuúng.
- HS khoanh và giải
Bài 4: Khoanh vào ý em cho là đúng
thích lí do
a, Diện tích mảnh vờn trờng lµ :
A. 30 dm2
B. 3 m2 C. 30m2
D. 3
2
km
b, DiƯn tÝch khu rõng lµ
A. 90000 cm2 B. 900000 m2 C. 9km2
+ GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Luyn tp- Cng c
- Nêu tên các đơn vị đo diện tích em
đà học và mối quan hệ của chúng.
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau:
__________________________________________________________________
Th nm ngy 14 thỏng 1 nm 2021
Buổi sáng
Tiết 1
TOÁN
Giáo án lớp 4D

- 83 -


Năm học: 2020- 2021


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×