Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu những nhân tố tác động đến quyết định chọn ngành học của sinh viên Trường Đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.42 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU </b>
<b>DANH MỤC HÌNH </b>
<b>MỞ ĐẦU </b>


<b>1. Lý do chọn đề tài... 1 </b>


<b>2. Mục đích nghiên cứu ... 2 </b>


<b>3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ... 2 </b>


<b>4. Phƣơng pháp nghiên cứu ... 2 </b>


<b>5. Giới thiệu kết cấu luận văn ... 3 </b>


<b>1.1 Các khái niệm cơ bản ... 4 1.1.1 Ngành học </b>
... 4 1.1.2 Chọn ngành học
... 4 1.1.3 Quyết định chọn ngành học
... 5


<b>1.2 Cơ sở lý thuyết... 5 1.2.1 Thuyết hành </b>
động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA)... 5 1.2.2 Thuyết hành vi có kế hoạch
TPB... 7 1.2.3 Mơ hình nghiên cứu của David
Chapmans... 9 1.2.4 Thuyết lựa chọn hành vi hợp lý của Geoge
Homans... 10


<b>1.3 Tổng quan các nghiên cứu về quyết định chọn ngành học của sinh viên 10 1.3.1 Tổng quan các </b>
nghiên cứu trên Thế giới... 10 1.3.2 Tổng quan các nghiên cứu ở Việt
Nam ... 11



<b>1.4 Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu... 13 1.4.1 Nhân tố thuộc </b>
về bản thân ... 13 1.4.2 Nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi
... 14 1.4.3 Mơ hình nghiên
cứu... 18


<b>CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU... 23 </b>


<b>2.1 Quy trình nghiên cứu... 23 </b>


<b>2.2 Thiết kế bảng hỏi và xây dựng thang đo... 24 2.2.1 Kích thước </b>
mẫu... 24 2.2.2 Cơng cụ thu thập thông tin - Bảng câu
hỏi ... 25 2.2.3 Quá trình thu thập thơng
tin... 25


<b>2.3 Kỹ thuật phân tích dữ liệu thống kê... 26 2.3.1 Kiểm định độ </b>
tin cậy của thang đo ... 26 2.3.2 Hệ số tương quan và phân tích hồi quy
tuyến tính ... 27


<b>CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU... 28 </b>


<b>3.1 Thực trạng chọn ngành học của sinh viên trƣờng Đại học Kinh tế Quốc </b>
<b>dân những năm gần đây ... 28 </b>


<b>3.2 Mã hóa dữ liệu... 30 </b>


<b>3.3 Thống kê mơ tả mẫu ... 32 </b>


<b>3.4 Kiểm định độ tin cậy thang đo – Cronbach’s Allpha ... 34 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3.6 Phân tích tƣơng quan – Kiểm tra mối quan hệ giữa các biến ... 51 </b>



<b>3.7 Phân tích hồi quy – Kiểm tra mối quan hệ giữa biến độc lập và biến </b>
<b>phụ thuộc... 52 </b>


<b>3.8 So sánh sự tác động của các nhóm trong mỗi biến kiểm sốt tới quyết </b>
<b>định chọn ngành học ... 56 3.8.1 Kiểm định </b>
Independent – sample T – test giữa biến kiểm sốt Giới tính và biến phụ thuộc Quyết định chọn
ngành... 57 3.8.2 Kiểm định ANOVA giữa biến kiểm soát Năm học và
biến phụ thuộc Quyết định chọn ngành... 58 3.8.3
Kiểm định ANOVA giữa biến kiểm soát Ngành học và biến phụ thuộc Quyết định chọn
ngành... 58


<b>3.9 Đánh giá của sinh viên về từng biến quan sát ... 59 </b>


<b>3.10 Điều chỉnh mơ hình và giả thuyết nghiên cứu... 65 </b>


<b>CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ... 66 </b>


<b>4.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu ... 66 </b>


<b>4.2 Một số đề xuất của nghiên cứu ... 67 </b>


<b>4.3 Hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo... 69 </b>


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... i </b>


<b>PHỤ LỤC...iii </b>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



Ngành học và việc làm tương lai ln là vấn đề thời sự nóng bỏng của hàng



chục nghìn học sinh, sinh viên trước ngưỡng cửa đại học và tốt nghiệp đại học. Việc
định hướng như thế nào cho học sinh, sinh viên nhận thấy sự quan trọng của sự lựa
chọn ngành học sẽ ảnh hưởng đến tương lai cơng việc mình đã chọn, cũng như tạo
ra sự cố gắng và nhiệt huyết trong học tập và công việc đang là một trong những
vấn đề tồn tại của xã hội hiện nay. Việc chọn sai ngành học có thể dẫn đến tình
trạng chán nản trong học tập, bỏ học giữa chừng, ra trường khơng tìm được việc
làm, khơng có niềm đam mê nghề nghiệp,…


<i><b>Do vậy, hướng nghiên cứu của đề tài “Nghiên cứu những nhân tố tác động </b></i>


<i><b>đến quyết định chọn ngành học của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc </b></i>


<i><b>dân” sẽ tập trung giải đáp, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố then chốt để </b></i>


từ đó hỗ trợ học sinh, gia đình và nhà trường có biện pháp nhằm định hướng tốt


nhất cho việc lựa chọn ngành học trong tương lai. Luận văn nghiên cứu và kiểm định các nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định chọn ngành học của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Luận văn có
các mục tiêu sau: xây dựng mơ hình nghiên cứu để xác định xu thế, tính chất tác động


và đo lường mức độ tác động của các nhân tố tới quyết định lựa chọn ngành học của


sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Dựa trên những kết quả nghiên cứu và các nhân tố ảnh
hưởng, đề xuất giải pháp định hướng cho học sinh lựa chọn ngành học phù hợp. Luận văn sử dụng các
lý thuyết như Thuyết hành động hợp lý TRA, thuyết


hành vi có kế hoạch TPB, thuyết lựa chọn hành vi hợp lý của Hosman. Trong đó, mơ hình TRA cho thấy
hành vi được quyết định bởi ý định thực hiện hành vi. Mối



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhiều nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Hai nhân tố chính ảnh hưởng đến ý
định là “thái độ cá nhân” và “chuẩn mực chủ quan”.


ii


Thuyết hành vi có kế hoạch TPB được mở rộng và cả tiến từ lý thuyết hành


động hợp lý TRA, có bổ sung thêm nhân tố “kiểm sốt hành vi cảm nhận”, giả định rằng một hành vi có
thể được dự báo hoặc giải thích bởi các xu hướng hành vi để thực hiện hành vi đó. Xu hướng hành vi
bao gồm ba nhân tố: thái độ cá nhân, chuẩn chủ quan và bổ sung thêm nhân tố “kiểm sốt hành vi cảm
nhận” vào mơ hình TRA. Nghiên cứu sử dụng thơng tin thứ cấp từ các giáo trình, sách tham khảo, sách
chuyên khảo trong và ngoài nước, KQ nghiên cứu trước đây được cơng bố trên các tạp chí khoa học,
hội thảo khoa học trong nước và quốc tế để hình thành khung lý thuyết, mơ hình nghiên cứu và các giả
thuyết nghiên cứu. Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để kiểm định mơ hình và các giả
thuyết nghiên cứu. Sử dụng phiếu điều tra khảo sát với bảng hỏi chi tiết. Nhưng


trước khi tiến hành nghiên cứu định lượng chính thức, tác giả thực hiện nghiên cứu


định tính sơ bộ và một điều tra định lượng mẫu nhỏ để kiểm tra chuẩn hóa thước đo và bảng hỏi.
Bằng cách thực hiện một số cuộc phỏng vấn sâu với những sinh viên thuộc các khoa khác nhau trường
Đại học Kinh tế Quốc dân và phỏng vấn với các chuyên gia. Dữ liệu thu thập được dùng để đánh giá lại
thang đo và kiểm định mơ hình, giả thuyết bằng phương pháp phân tích nhân tố EFA và độ tin cậy
Cronbach’s alpha với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 20.


Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chương:


Chương 1 trình bày các khái niệm và cơ sở lý thuyết được sử dụng trong luận
văn. Mơ hình nghiên cứu của tác giả đưa ra dựa trên nghiên cứu của Nguyễn Thị Lan
Hương và của Chapman. Mô hình đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn
ngành của sinh viên ĐH KTQD bao gồm: Sở thích cá nhân; Năng lực cá nhân; Định


hướng cá nhân có ảnh hưởng; Trường học (trường THPT đã học); Nhu cầu xã hội và
việc làm trong tương lai; Sự đa dạng và hấp dẫn của ngành học.


Nghiên cứu sử dụng bảng hỏi điều tra gồm 300 phiếu đối với sinh viên ĐH KTQD. Thiết kế bảng hỏi cho
nghiên cứu thông qua phỏng vấn ngắn với sinh viên


iii


và các chuyên gia từ đó, sử dụng công cụ google.docs và phát phiếu trực tiếp để thu


thập dữ liệu. Dữ liệu thu thập được dùng để đánh giá lại thang đo và kiểm định mô hình, giả thuyết
bằng phương pháp phân tích nhân tố EFA và độ tin cậy Cronbach’s alpha với sự hỗ trợ của phần mềm
SPSS 20.


Kết quả nghiên cứu thu được 33 biến ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành


của sinh viên trường ĐH KTQD, thuộc 6 nhân tố đều ảnh hưởng thuận chiều là: “Sở thích cá nhân”;
“Năng lực cá nhân”; “Định hướng cá nhân có ảnh hưởng”; “Trường


học (trường THPT đã học)”; “Nhu cầu xã hội và việc làm trong tương lai”; “Sự đa
dạng và hấp dẫn của ngành học”.


Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha để loại ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Phương pháp phân tích nhân tố EFA được sử dụng cho từng nhân tố xuất phát từ mục tiêu là đánh giá
sơ bộ thang đo. Sử dụng hệ số KMO chỉ số được dùng


để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố, KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp.
Phân tích cịn thể hiện % biến thiên của các biến quan sát, nghĩa là xem biến thiên của các biến quan
sát là 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu %. Phân tích sự tương


quan của các nhân tố, không phân biệt biến nào là độc lập, biến nào là phụ thuộc. Hệ số tương quan
càng lớn thì quan hệ càng chặt chẽ.


Phân tích hồi quy được thực hiện để xác định mối quan hệ nhân quả giữa
biến phụ thuộc Quyết định chọn ngành và các biến độc lập: Sở thích, Năng lực,
Định hướng cá nhân có ảnh hưởng, Đặc điểm trường và hấp dẫn của ngành, Trường
THPT đã học, Nhu cầu xã hội và cơ hội việc làm trong tương lai. Với những biến có
tác động, mơ hình hồi quy còn cho biết hướng tác động dương (+) hay âm (-). Đồng
iv


thời mơ hình cũng mơ tả mức độ tác động của biến độc lập qua đó giúp ta dự đốn
được giá trị của biến phụ thuộc khi biết trước giá trị của các biến độc lập.”


<i>Kết luận Việc phân tích mức độ quan trọng của từng nhân tố tác động vào quyết định chọn ngành có ý </i>


nghĩa hết sức quan trọng trong các hoạt động của nhà trường. Đây là các nhân tố quan trọng đối với
sinh viên nên nhà trường và Khoa cần phải tập trung kiểm soát và bổ sung cải tiến hơn các nhân tố
này. Dựa vào kết quả phân tích của đề tài, chúng ta xác định được nhân tố có mức


độ quan trọng cao là Trường THPT đã học, Định hướng cá nhân có ảnh hưởng, đặc


điểm trường và sự hấp dẫn của ngành, Sở thích cá nhân và Nhu cầu xã hội và cơ hội việc làm cho
tương lai. Trong đó, “Định hướng cá nhân có ảnh hưởng” và “Trường


THPT đã học” ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định chọn ngành.


<i>Kiến nghị </i>


Đầu tư xây dựng hệ thống cung cấp thông tin, nâng cấp website với nhiều



thông tin hơn, thiết kế riêng tập san giới thiệu về các ngành học trường đào tạo, giới thiệu cơ hội học
bổng, du học tại trường, điều kiện về ký túc xá, hỗ trợ về chi phí hiện tại hay tỷ lệ có việc làm ngay sau
khi tốt nghiệp. Tạo điều kiện để học sinh cuối cấp THPT được lắng nghe các anh chị đi


trước nói về ngành mà họ đã chọn, chuyên viên tư vấn giải thích về các ngành học hay tự tham khảo
thông tin khi cần thiết. Duy trì, phát triển thêm những thế mạnh là những đặc điểm vốn có của
trường, khơng ngừng mở rộng quan hệ giao lưu hợp tác với các trường Đại học


nước ngoài, tạo điều kiện giao lưu học hỏi trong và ngoài nước. Mở rộng quan hệ với các cơng ty trong
và ngồi nước để tạo điều kiện cho


sinh viên ra trường có việc làm. Cần tổ chức thêm các ngày như “Openday” để học sinh THPT đến thăm
quan, giao lưu, tìm hiểu sâu hơn về các lĩnh vực đào tạo của nhà trường


v


<i>Hạ </i>


<i>n chế của nghiên cứu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nghiên cứu sau nên mở rộng quy mô khảo sát để kết quả thu được mang tính khái
quát cao hơn. Bài nghiên cứu chỉ xét đến việc đưa ra quyết định chọn ngành học khi chọn
trường trước khi thi đại học mà chưa xét đến trường hợp học sinh đủ điểm vào


trường nhưng không đủ điểm vào ngành và phải chọn lại ngành cho phù hợp với


điểm thi. Ngoài ra, số lượng sinh viên theo học mỗi ngành bị giới hạn về chỉ tiêu của Bộ Giáo dục, vì vậy
nó cũng ảnh hưởng khá nhiều đến quyết định chọn ngành của học sinh với năng lực thi đầu vào xấp xỉ
điểm chuẩn ngành mình muốn chọn, bài nghiên cứu chưa xét đến khía cạnh này khi làm bảng hỏi điều
tra.



</div>

<!--links-->

×