Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nghiên cứu điều kiện để phát triển thị trường xuất nhập khẩu của Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.8 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN THỊ </b>
<b>TRƢỜNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP </b>


<b>1.1 Khái niệm và tầm quan trọng của phát triển thị trƣờng xuất khẩu của </b>
<b>doanh nghiệp </b>


Thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp là nơi doanh nghiệp cung cấp hàng
hoá hoặc dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh
toán. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán và trao đổi hàng hố
(Bao gồm cả hàng hố hữu hình và hàng hố vơ hình) giữa các quốc gia. Khi sản
xuất phát triển và trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia có lợi, hoạt động này mở
rộng phạm vi ra ngồi biên giới của các quốc gia và hình thành thị trường xuất khẩu
của doanh nghiệp.


Phát triển là quy luật của mọi hiện tượng, kinh tế, xã hội. Chỉ có phát triển
thì doanh nghiệp mới tồn tại vững chắc phù hợp xu hướng chung của nền kinh tế.
Phát triển thị trường chính là mục tiêu, chỉ tiêu tổng hợp phản ánh sự phát triển của
doanh nghiệp, trong đó bao gồm phát triển thị trường xuất khẩu.


<b>1.2 Những điều kiện để phát triển thị trƣờng xuất khẩu hàng hóa </b>
<i><b>Nguồn lực tài chính </b></i>


Nguồn lực tài chính đó là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh
nghiệp thông qua khối lượng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào
kinh doanh. Muốn có được tiềm lực tài chính vững mạnh doanh nghiệp phải biết
tích luỹ thường xuyên như nâng cao doanh số bán, đi vay, liên doanh liên kết... khả
năng tài chính của doanh nghiệp. Khi có tiềm lực doanh nghiệp mới có thể mua sắm
những trang thiết bị kỹ thuật công nghệ hiện đại tăng năng suất lao động, nâng cao
chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức mạnh bên trong liên doanh
liên kết... tăng khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh được thị phần, phát triển thị trường
<i><b>xuất khẩu </b></i>



<i><b>Nguồn nhân lực </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

con người cũng là yếu tố trung tâm, được đặt cao nhất, và điều kiện nguồn nhân lực
cũng là điều kiện tiên quyết và quan trọng nhất trong phát triển thị trường xuất khẩu
của doanh nghiệp.


<i><b>Cơ sở vật chất, trang thiết bị và công nghệ </b></i>


Tổng hịa chung các yếu tố máy móc, nhà xưởng cấu thành nên điều kiện về
cơ sở vật chất và điều kiện này cùng với cơng nghệ rõ ràng có tác động không nhỏ
trong phát triển thị trường xuất khẩu. Qua phân tích điều kiện này, doanh nghiệp có
thể xem xét đầu tư theo chiều rộng (mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh) hay đầu
tư theo chiều sâu (hiện đại hoá trang thiết bị - nhằm nâng cao năng lực sản xuất
kinh doanh và cạnh tranh với các đối thủ của doanh nghiệp), để có thể đảm bảo tốt
nhất khi phát triển thị trường xuất khẩu.


<i><b>Sản phẩm và thương hiệu </b></i>


Thương hiệu là một điều kiện rất thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận và
chiếm lĩnh thị trường. Nó là giấy thơng hành cho hàng hố doanh nghiệp đến với
khách hàng. Tiềm lực vơ hình là hình ảnh uy tín của doanh nghiệp trên thương
trường, mức độ nổi tiếng của sản phẩm nhãn hiệu hàng hố, uy tín của doanh
nghiệp trong quan hệ xã hội...tất Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển
thị trường của doanh nghiệp xuất nhập khẩu cả các tiềm lực đó ảnh hưởng trực tiếp
đến quan hệ kinh tế của doanh nghiệp trên thị trường. Các sản phẩm chất lượng tốt
cộng với kênh phân phối phù hợp, xây dựng thương hiệu tốt tại thị trường tạo điều
kiện phát triển thị trường xúât khẩu theo chiều rộng ở các thị trường mới và thâm
nhập theo chiều sâu tại các thị trường xuất khẩu danh nghiệp đang khai thác.



<i><b>Văn hoá doanh nghiệp </b></i>


Văn hoá doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định tạo ra
những lợi thế cạnh tranh như chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng, tác động
đến hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp
phụ thuộc rất lớn vào yếu tố văn hố doanh nghiệp. Nó ảnh hưởng trực tiếp to lớn
đến việc hình thành mục tiêu, chiến lược và chính sách, nó tạo ra tính định hướng
có tính chất chiến lược cho bản thân doanh nghiệp, đồng thời cũng tạo thuận lợi cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1.3 Kinh nghiệm phát triển thị trƣờng xuất khẩu của một số doanh nghiệp </b>
<b>khác </b>


Trong quá trình nghiên cứu, tác giả cũng xin được phép đưa ra những điều
kiện đặc thù của một số doanh nghiệp cũng đang sản xuất mặt hàng nội thất xuất
khẩu như cơng ty cổ phần nội thất Hịa Phát, đây có thể coi là những đối thủ cạnh
tranh của công ty, nhưng kinh nghiệm từ phát triển thị trường xuất khẩu của các
doanh nghiệp này cũng là rất cần thiết và quý báu với Nội thất Hòa Phát. Với mỗi
doanh nghiệp, tác giả khơng phân tích đầy đủ các yếu tố như đã nêu ở trên mà chỉ
đưa ra các điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn mang tính rõ ràng và phương pháp
ứng phó với các điều kiện đó của doanh nghiệp khác, qua đó có thể có rút ra sự
khác biệt với các điều kiện sẽ phân tích ở chương 2, và các kinh nghiệm cho cơng
ty cổ phần nội thất Hịa Phát.


<b>CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG </b>
<b>XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT HỊA PHÁT. </b>


<b>2.1 Tổng quan về công ty cổ phần nội thất Hòa Phát </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2.2 Khái quát về thực trạng thị trƣờng Xuất khẩu của công ty cổ phần nội thất </b>
<b>Hòa Phát. </b>



Sau gần 20 năm hoạt động xuất khẩu, cơng ty cổ phần nội thất Hịa Phát đã
trải qua những bước thăng trầm, và theo cùng với nhịp độ hội nhập của nền kinh tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta sẽ có nhiều cơ hội hơn. Nhưng mặt khác, thách
thức cũng lớn hơn và khó khăn cũng tăng lên.


Thị trường liên tục được mở rộng và phát triển theo chiều rộng có sự hỗ trợ
rất lớn của các chính sách hỗ trợ từ chính phủ và địa phương. Bên cạnh đó khơng
chỉ mở rộng thị trường xuất khẩu theo chiều rộng, công ty cổ phần nội thất Hòa
Phát còn liên tục đưa ra các biện pháp phát triển thị trường theo chiều sâu. Mở rộng
hệ thống phân phối, tăng trưởng doanh thu tại các thị trường đang có.


Nhìn chung, qua các số liệu thống kê về thực trạng thị trường xuất khẩu của
công ty cổ phần nội thất Hịa Phát, chúng ta có thể thấy được doanh thu, thị trường
liên tục có sự phát triển, thể hiện sự chính xác trong chính sách hỗ trợ xuất khẩu
của doanh nghiệp, tuy nhiên vẫn có những giai đọan gặp khó khăn. Vì vậy cần đi
sâu nghiên cứu thêm về từng điều kiện phát triển thị trường xuất khẩu để tìm ra
giấiphp để đảm bảo cho từng điều kiện khi phát triển thị trường xuất khẩu.


<b>2.3 Phân tích và đánh giá các điều kiện phát triển thị trƣờng xúât khẩu của </b>
<b>công ty cổ phần nội thất Hòa Phát </b>


<i><b>2.3.1 Những điều kiện thuận lợi ảnh hưởng đến phát triển thị trường xuất khẩu </b></i>


<i><b>của Công ty </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa khi phát triển thị trường xuất khẩu trong thời gian
tới.


Thứ hai, điều kiện nguồn nhân lực, điểm mạnh trong kết cấu lao động của


Công ty cổ phần nội thất Hồ Phát là số đơng lao động và sự đầy đủ trong các bộ
phận chuyên trách. Công ty thường xuyên chú trọng đến công tác tuyển dụng và
đào tạo cán bộ, cơng nhân lành nghề. Mục đích nâng cao trình độ chun mơn và
chất lượng lao động cho các cán bộ công nhân viên, Công ty xác định lực lượng cán
bộ, công nhân viên lành nghề là thế mạnh và hơn thế nữa, là tài sản góp phần quan
trọng xây dựng nên một Nội thất Hòa Phát ổn định và vững mạnh. Điều kiện này
hịan tịan có thể tiếp tục củng cố và hỗ trợ tốt hơn cho việc phát triển thị trường
xuất khẩu của công ty. Yếu tố chất lượng của nguồn nhân lực cũng hàm chứa những
thuận lợi cho phát triển thị trường xuất khẩu, đó là: chính sách đãi ngộ nhân tài của
cơng ty, chính sách tính lương theo doanh thu giúp đẩy nhanh quá trình phấn đấu tự
hoàn thiện của các cán bộ xuất nhập khẩu nói chung và đội ngũ cán bộ cơng nhân
viên nói riêng; cùng với đó là việc thu hút nhân tài, duy trì và phát triển đội ngũ cán
bộ cơng nhân viên, các vị trí quản lý chủ chốt được duy trì, giữ cho bộ khung hoạt
động trơn tru và cũng mang lại kinh nghiệm đối với các nhân viên trẻ.


Thứ ba, điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị và công nghệ, Về trang
thiết bị và cơng nghệ, Cơng ty nội thất Hịa Phát ln chú trọng đầu tư trang thiết
bị hiện đại từ Nhật Bản, Italia, Đức, Đài Loan. Bên cạnh đó, Công ty không ngừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

xây dựng Nhà máy sản xuất Tủ sắt, két sắt tại khu công nghiệp Bình Dương. Đến
nay, nhà máy đi vào sản xuất ổn định, công suất ra sản phẩm đã đáp ứng tốt nhu cầu
tại thị trường phía Nam cũng như phục vụ xuất khẩu từ Thành phố Hồ Chí Minh.


<b>Thứ tư, điều kiện về sản phẩm và thương hiệu, Về điều kiện sản phẩm, thế </b>
<i><b>mạnh của Công ty là tính đa dạng có thể đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của khách </b></i>
hàng về nhu cầu khác nhau: Cơng ty cổ phần Nội thất Hịa Phát liên tục đưa ra các
sản phẩm mới để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường với đầy đủ các dịng sản
<b>phẩm. Bên cạnh tính đa dạng, công ty cũng chú ý nguồn lực đảm bảo chất lƣợng </b>
<b>sản phẩm. Hiện nay, Công ty cũng đang gấp rút hồn thiện quy trình kiểm soát </b>
hàng xuất khẩu để nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu phù hợp với định hướng


khai thác đối tượng khách hàng và tham gia hiệu quả các dự án đấu thầu lớn trên
thế giới. Song song với việc duy trì tính đa dạng của sản phẩm và đảm bảo chất
<b>lượng sản phẩm, công ty cũng đang có những chính sách sản phẩm phù hợp đối </b>
với từng thị trường. Bên cạnh điều kiện về sản phẩm, công ty nội thất Hồ Phát
<b>cũng liên tục có những biện pháp xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm Nội thất Hồ </b>
Phát trong và ngồi nước. Cơng ty chú trọng phát triển chiều sâu theo hướng chuẩn


hóa các đại lý phân phối tại ngước ngồi: treo biển Hịa Phát cũng như tăng cường
các hình ảnh quảng cáo của Công ty tại showroom, tăng tỷ trọng hàng xuất khẩu
mang thương hiệu Hòa Phát...


Thứ năm, về điều kiện văn hoá doanh nghiệp, ngay từ khi thành lập công ty


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>2.3.2 Những điều kiện khó khăn ảnh hưởng đến phát triển thị trường xuất </b></i>


<i><b>khẩu của Công ty </b></i>


Thứ nhất, điều kiện nguồn lực tài chính, mặc dù đây là điều kiện mang lại rất
nhiều thuận lợi cho phát triển thị trường xuất khẩu của công ty nhưng cũng có
những khó khăn, đó là bài toán đặt ra về cân đối nguồn lực tài chính giữa đầu tư
phát triển thị trường xuất khẩu và phát triển thị trường nội địa. Phát triển thị trường
nội địa, thời gian xoay vòng vốn và kết quả thu được là nhanh hơn và đang được
nhiều doanh nghiệp trong nước áp dụng trong thời gian nền kinh tế suy thối. Do
đó, đứng trước việc phát triển thị trường xuất khẩu cũng đứng trước nguy cơ bị cắt
giảm các khoản mục chi tiêu cho quảng bá thương hiệu, xây dựng kênh phân phối
hay nghiên cứu phát triển thị trường trong thời gian tới.


Thứ hai, điều kiện nguồn nhân lực, thứ nhất về đội ngũ kỹ sư thiết kế chủ
yếu là gồm những kỹ sư tốt nghiệp các trường đại học về kỹ thuật như đại học Bách
Khoa, đại học Giao thơng vận tải, chỉ có 2 kỹ sư tốt nghiệp các chuyên ngành liên


quan đến kiến trúc và thiết kế nội thất, điều này là trở ngại trong việc phát triển
dòng sản phẩm mới và nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng, gây tác động tiêu cực lên
điều kiện sản phẩm của công ty. 8 cán bộ trên tổng số 22 cán bộ xuất nhập khẩu
hiện nay, chiếm 36% lao động hoạt động trong bộ phận xuất nhập khẩu mới chỉ có
dưới 3 năm kinh nghiệm cơng tác, do đó cịn nhiều hạn chế về mặt kinh nghiệm
đàm phàn quốc tế, chưa am hiểu tốt về luật pháp quốc tế, khả năng phân tích và dự
báo thị trường cịn hạn chế. Thứ hai, mặc dù tất cả các cán bộ hoạt động xuất nhập
khẩu đều có thể sử dụng ngoại ngữ tiếng Anh, tuy nhiên hiện nay chưa có cán bộ có
thể sử dụng tiếng Arab hoặc tiếng Khmer, sử dụng cho thị trường Campuchia và thị
trường Trung Đơng, qua đó cũng hạn chế khả năng phát triển theo chiều sâu tại các
thị trường này của Công ty. Thứ ba, các chương trình đào tạo hiện nay dành cho các
cán bộ xuất nhập khẩu mới dừng lại ở nâng cao nghiệp vụ hải quan, chứ không có
các chương trình trao đổi đào tạo nâng cao nghiệp vụ bán hàng, marketing hay phân


tích đánh giá thị trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

khăn bất cập. Thứ nhất là công ty không trực tiếp thực hiện được việc xây dựng


kênh phân phối tại các thị trường mà phải phụ thuộc toàn bộ vào các hệ thống đại lý
cấp một. Thứ hai, yêu cầu về tính cạnh tranh và độc quyền luôn đặt ra tại các thị
trường do mong muốn tối đa hoá doanh thu và lợi nhuận của các đại lý, tác động
ngược lại hạn chế khả năng phát triển theo chiều rộng tại từng thị trường nhất định.
Do đó, hiện nay sản phẩm của cơng ty chủ yếu khi đến với một thị trường xuất khẩu
mới, mới chỉ dừng lại ở các thành phố lớn mà chưa phủ được tới các khu vực đông
dân cư khác. Đây là bài toán đặt ra đối với Công ty khi phát triển thị trường xuất
khẩu trong thời gian tới.


Thứ tư, điều kiện về văn hoá doanh nghiệp, đó là những bất cập tại các nhà
máy , văn hoá doanh nghiệp bắt buộc phải xây dựng trên nền tảng dân trí thấp, mơi
trường làm việc có nhiều bất cập, dẫn đến có những cái nhìn ngắn hạn, chưa có


quan niệm đúng đắn về cạnh tranh và hợp tác, chưa có tính chun nghiệp, cịn bị
ảnh hưởng bởi các tàn dư của nền kinh tế bao cấp, chưa có cơ chế dùng người thỏa
đáng vời từng vị trí làm việc, có sự bất cập trong giáo dục và đào tạo. Bên cạnh đó
là khó khăn với sự thích nghi của các nhân viên mới, thiếu các chương trình đào
tạo chuyên sâu để nâng cao năng lực nhân viên. Đội ngũ nhân viên trẻ cịn ít kinh
nghiệm cũng chưa thực sự thích nghi tốt với văn hố doanh nghiệp của cơng ty, gây
trở ngại trong việc xử lý các tình huống phát sinh trong công việc cũng như mối
quan hệ nói chung. Điều này gây trở ngại cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói
chung và phát triển thị trường xuất khẩu nói riêng.


<b>CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ KIẾN NGHỊ ĐẢM BẢO ĐIỀU KIỆN PHÁT </b>
<b>TRIỂN THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT </b>
<b>HÒA PHÁT ĐẾN NĂM 2020. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thị trường xuất khẩu cả theo chiều rộng và chiều sâu, nâng cao vị thế thương hiệu
Hoà Phát trên thị trường quốc tế.


Công ty xác định sức mạnh thương hiệu, chất lượng sản phẩm và hệ thống
phân phối chuyên nghiệp là những yếu tố cốt lõi cần đặc biệt quan tâm trong chiến
lược phát triển thị trường trong nước cũng như thị trường xuất khẩu.


<b>3.2 Giải pháp nhằm đảm bảo điều kiện phát triển thị trƣờng xuất khẩu của </b>
<b>công ty Cổ phần nội thất Hịa Phát </b>


<i><b>3.2.1 Nhóm giải pháp đảm bảo về nguồn lực tài chính </b></i>


<b>Tập trung nguồn lực tài chính cho phát triển thị trƣờng xuất khẩu: </b>
Trong những năm tới, xuất khẩu vẫn là động lực chính của tăng trưởng doanh thu
của cơng ty. Vì vậy, cần phải kiên trì định hướng chú trọng phát triển thị trường
<b>xuất khẩu. Đầu tƣ sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính: Tiếp tục nghiên cứu, </b>


tìm hiểu thông tin thị trường, đối thủ cạnh tranh. Để phát triển thị trường xuất khẩu
vào thị trường mới hoặc tiếp tục thâm nhập thị trường cũ thì nghiên cứu thị trường
luôn là công việc quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Bởi vì thị trường là nơi mà
họ sẽ tiến hành các hoạt động kinh doanh trên đó.


<i><b>3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực </b></i>


Công ty cần xây dựng được nguồn nhân lực đồng bộ từ đầu vào cho tới nội
tại bên trong, ln có những bước tiến triển để nâng cao tay nghề, năng lực đáp ứng
tốt hơn điều kiện để phát triển thị trường xuất khẩu.


<i><b>3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường đầu tư vào cơ sở vật chất, trang thiết bị và </b></i>


<i><b>cơng nghệ </b></i>


Mơ hình phát triển mới là mơ hình tập trung phát triển thị trường theo chiều
sâu, dựa vào việc khai thác lợi thế cạnh tranh động để nâng cao năng suất, chất
lượng và hiệu quả xuất khẩu trên cơ sở đẩy mạnh kỹ thuật công nghệ tiên tiến, nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại. Chuyển từ phát
triển thị trường xuất khẩu theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu


<i><b>3.2.4 Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm và thương hiệu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ty cổ phần nội thất Hòa Phát giai đoạn 2013-2020. Các mặt hàng mới là các mặt
hàng có chất lượng cao, mẫu mã mới, nâng cao hàm lượng kỹ thuật công nghệ và
<b>tính đặc thù với từng thị trường. Tiếp tục xây dựng thương hiệu, kênh phân phối, </b>
nâng cao hình ảnh sản phẩm nội thất Hịa Phát; Có chính sách sản phẩm và phát
triển kênh phân phối phù hợp với từng thị trường


<i><b>3.1.1 Nhóm giải pháp xây dựng văn hố doanh nghiệp bền vững </b></i>



Trong q trình xây dựng văn hố doanh nghiệp công ty cần coi trọng các
vấn đề sau: đặc biệt coi trọng và lấy con người làm gốc; Xây dựng quan niệm
hướng tới thị trường; Xây dựng quan niệm khách hàng là trên hết; Xây dựng tinh
thần trách nhiệm xã hội; Hướng tới vấn đề an sinh xã hội


<b>3.3 Một số kiến nghị đối với nhà nƣớc và cơ quan hữu quan nhằm đảm bảo </b>
<b>điều kiện phát triển thị trƣờng xuất khẩu của cơng ty cổ phần nội thất Hịa </b>
<b>Phát đến năm 2020 </b>


</div>

<!--links-->

×