Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng - thực tiễn xét xử tại Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.04 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>


<b> </b>


Trong những năm qua, pháp luật về ngân hàng nói chung và pháp luật về giải
quyết tranh chấp phát sinh từ HĐTD nói riêng đã được Nhà nước ta quan tâm và khơng
ngừng hồn thiện như: Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015, Bộ luật Tố tụng Dân sự
(BLTTDS) năm 2015 Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010, Luật Các tổ chức tín dụng
(TCTD) năm 2010 và các văn bản hướng dẫn thi hành… những văn bản trên tạo ra khung
pháp lý quan trọng, tạo đà cho hoạt động cho vay của các Ngân hàng phát triển, thực hiện
chính sách tiền tệ quốc gia, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.


Tịa án nhân dân các cấp tỉnh Thái Bình đã tích cực, chủ động trong việc thụ lý và
giải quyết các tranh chấp về HĐTD trên địa bàn tỉnh Thái Bình. Kết quả đạt được đã bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bên tham gia cũng như bảo vệ được trật tự pháp luật.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được nói trên, việc giải quyết các tranh chấp về
HĐTD trên địa bàn tỉnh Thái Bình trong những năm vừa qua vẫn còn bộc lộ những hạn
chế bất cập.


Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu: phương pháp luận của Chủ nghĩa
Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, phương pháp ghi âm phỏng vấn các đối tượng
trực tiếp tham gia giải quyết tranh chấp HĐTD, phương pháp so sánh để nghiên cứu, đối
chiếu nội dung pháp luật về giải quyết tranh chấp HĐTD trong pháp luật hiện hành, và
phương pháp phân tích về giải quyết tranh chấp HĐTD.


<b>* Mục đích nghiên cứu luận văn: </b>


- Nghiên cứu cơ sở lý luận của hoạt động giải quyết tranh chấp HĐTD tại Tòa án;
- Nghiên cứu làm rõ quy định của pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp
HĐTD tại Tòa án;


- Nghiên cứu thực tiễn giải quyết tranh chấp HĐTD tại Tòa án tỉnh Thái Bình trong


những năm vừa qua;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

giải quyết tranh chấp HĐTD trên địa bàn tỉnh Thái Bình.


<b>* Kết quả đạt được, điểm mới của luận văn: </b>


- Về mặt lý luận: đề tài đã đưa ra được các phân tích cụ thể về giải quyết tranh
chấp HĐTD và pháp luật về giải quyết tranh chấp HĐTD của Tòa án nhân dân như khái
niệm, đặc điểm, ý nghĩa, nội dung.


- Về mặt thực tiễn: đề tài đã đưa ra phân tích, đánh giá được thực trạng quy định
của pháp luật về giải quyết tranh chấp HĐTD và thực tiễn áp dụng tại Tòa án nhân dân
tỉnh Thái Bình để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu
quả giải quyết tranh chấp HĐTD của Tịa án nhân dân.


<b>* Tóm tắt nội dung các chương trong luận văn: </b>


<b>Chương 1: Những vấn đề lý luận về HĐTD và giải quyết tranh chấp HĐTD </b>


<b>1.1. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng tín dụng </b>


- Tác giả trình bày khái niệm, nội dung cơ bản của hợp đồng tín dụng và đưa ra
các nhận định về HĐTD.


- Tác giả trình bày đặc điểm của hợp đồng tín dụng, HĐTD mang những đặc điểm
chung của hợp đồng nhưng vẫn có những nét khác biệt.


<b> 1.2. Khái niệm, đặc điểm, phân loại tranh chấp hợp đồng tín dụng </b>


- Tác giả trình bày tranh chấp hợp đồng tín dụng là gì? Từ đó phân tích đặc điểm


tranh chấp hợp đồng tín dụng thơng qua 6 dạng tranh chấp hợp đồng tín dụng.


- Tiếp theo tác giả phân loại tranh chấp hợp đồng tín dụng và đưa ra các loại tranh
chấp HĐTD thường gặp từ đó có nhận xét, đánh giá.


<b>1.3. Nguyên nhân và các phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng tín </b>
<b>dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1.4. Vai trị của giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tịa án. </b>


Tác giả đưa ra 04 vai trò của giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tịa án.
Trong Chương 1, luận văn đã tập trung nghiên cứu và làm rõ một số vấn đề cơ bản
về HĐTD và các nguyên nhân, phương pháp giải quyết tranh chấp phát sinh từ HĐTD,
chủ yếu là phương pháp giải quyết tranh chấp tại toà án. Từ đó, mới thấy được sự cần
thiết trong xây dựng và áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp phát sinh từ HĐTD.


<b>Chương 2: Thực trạng quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp </b>
<b>HĐTD bằng Tòa án và thực tiễn áp dụng tại Tịa án nhân dân tỉnh Thái Bình </b>


<b>2.1. Thực trạng quy định về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng bằng </b>


<b>Tịa án </b>


- Thứ nhất tác giả đưa ra các nguyên tắc giải quyết tranh chấp; tiếp đến thẩm
quyền giải quyết tranh chấp.


- Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp tại Tòa án


<b>2.2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tịa án nhân dân </b>
<b>tỉnh Thái Bình </b>



- Đầu tiên tác giá khái quát về tình hình kinh tế, tự nhiên - xã hội của tỉnh Thái
Bình và đi đến nhận xét.


- Thực tiễn công tác giải quyết tranh chấp HĐTD tại TAND tỉnh Thái Bình, tác giả
đưa ra các dạng tranh chấp HĐTD (lồng ghép với các ví dụ) và những ưu điểm hạn chế,
bất cập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả giải </b>
<b>quyết tranh chấp HĐTD tại Tòa án nhân dân. </b>


- Tại chương 3 tác giả nêu các giải pháp hoàn thiện pháp luật gồm có: hồn thiện
pháp luật về hợp đồng tín dụng và hoàn thiện pháp luật về gải quyết tranh chấp tại
TAND.


- Tiếp đó tác giả đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp
hợp đồng tín dụng tại Tịa án nhân dân. Ngồi ra tác giả cịn đề xuất các giải pháp nâng
cao hiệu quả giải quyết tranh chấp HĐTD đặc biệt cụ thể trên địa bàn tỉnh Thái Bình
gồm: các giải pháp về chất lượng cán bộ, các giải pháp về nâng cao năng lực chỉ đạo điều
tra, các giải pháp về tăng cường cơ sở vật chất.


Trong các hoạt động của TCTD thì hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu mang
lại lợi nhuận cao. Bản chất của hoạt động trên chính là hoạt động kinh doanh tiền tệ. Hoạt
động này luôn chứa đựng nhiều rủi ro và tiềm ẩn những mâu thuẫn về quyền lợi và nghĩa
vụ phát sinh từ HĐTD và dẫn đến xảy ra tranh chấp. Việc mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp
xuất phát từ nhiều nguyên nhân như quy định của pháp luật chưa thật chặt chẽ còn rườm
rà, thậm chí cịn hạn chế. Từ đó dẫn đến việc áp dụng vào thực tiễn lúng túng, không khả
thi và bất hợp lý dẫn đến tranh chấp xảy ra. Hoặc do các bên thiếu trách nhiệm trong việc
thực hiện nghĩa vụ của mình, thậm chí do tập qn giao kết hợp đồng hiện nay khơng cịn
phù hợp nữa.



</div>

<!--links-->

×