Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Địa lý 12 bài 38 Thực hành So sánh cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa các vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ | Lớp 12, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.77 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỊA LÝ 12


<i><b>Bài 38: THỰC HÀNH SO SÁNH VỀ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU </b></i>



<b>NĂM VÀ CHĂN NUÔI GIA SÚC LỚN GIỮA VÙNG TÂY </b>


<b>NGUYÊN VỚI TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<i>Qua bài học này, HS cần phải: </i>
- Rèn luyện kĩ năng tính tốn số liệu.


- Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu để rút ra nhận xét, so sánh.


- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ, thiết lập các mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí.
- Củng cố kiến thức đã học ở hai vùng kinh tế Tây Nguyên Và TDMNBB.


<b>II. Chuẩn bị hoạt động </b>


- Các bảng số liệu đã được tính tốn.


- Các biểu đồ đã được vẽ theo bảng số liệu.


<b>III. Tiến trình hoạt động </b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ (4’) </b></i>


- Hãy chứng minh thế mạnh về thủy điện của vùng Tây Nguyên đang được phát huy và
điều này sẽ là động lực cho sự phát triển kinh tế –xã hội của vùng.


- Tại vì sao trong khai thác thế mạnh tài nguyên rừng ở Tây Nguyên cần hết sức chú


trọng việc khai thác đi đôi với bảo vệ rừng?


<i><b>2. Vào bài </b></i>


Chúng ta đã tìm hiểu thế mạnh của vùng kinh tế TD – MNBB và Tây Nguyên, mỗi vùng
đều có thể mạnh độc đáo để phát triển kinh tế – xã hội. Hôm nay để làm rõ cụ thể một
trong số các thế mạnh của vùng là phát triển cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi. Thầy
mời các em tìm hiểu bài học.


<i><b>3. Hoạt động nhận thức bài mới </b></i>


<b>Tg </b> <b>Hoạt động của GV & HS </b>


10


<i><b>*Hoạt động 1 </b></i>


=> GV cho HS nêu lên các nội dung, yêu cầu thực hành.
=> GV Định hướng cho HS tiến hành hoạt động thực hành:


<b>Bài tập 1: </b>


- Vẽ biểu đồ hình trịn. Sẽ có 3 hình trịn biểu diễn cây cơng nghiệp lâu năm, cà
phê, chè...của Cả nước, TD – MNBB và Tây Nguyên. Căn cứ vào bán kinh R để
vẽ.


- Cách tính và chuyển đổi số liệu:


+ Tính tỷ trọng phần trăm của cây cơng nghiệp lâu năm, chè, cà phê...của cả nước,


Tây Nguyên và TD – MNBB, quy tổng giá trị S cây công nghiệp lâu năm của các
vùng, lãnh thổ = 100%, rồi tính tỷ trọng diện tích gieo trồng các loại cây của cả
nước, Tây Nguyên và TD – MNBB so với tổng 100%. VD: tỷ trọng S cây công
nghiệp lâu năm của cả nước = 1633,6 x 100 : , tương tự cho việc tính tỷ trọng S
các loại cây cà phê, chè...các loại cây khác của các vùng, lãnh thổ trên.


- Nhận xét và giải thích về sự giống nhau và khác nhau giữa 2 vùng này trong sản
xuất cây công nghiệp lâu năm giữa, gợi ý giống và khác nhau về điều kiện tự
nhiên, kinh tế – xã hội.


<b>Bài tập 2: </b>


<b>- Tính tỷ trọng trâu, bị của cả nước, Tây Nguyên, TD – MNBB như sau: Tính </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐỊA LÝ 12


25


của cả nước, TN và TD – MNBB lần lượt là X1, X2, X3, đặt tỷ trọng bò cả nước,
TN, TD – MNBB lần lượt là Y1, Y2, Y3 để tính


- Lý giải vì sao cả hai vùng đều có thế mạnh phát triển chăn nuôi, cơ sở là xem
các thế mạnh của vùng về đất đai, khí hậu...


- Thế mạnh này được thể hiện như thế nào trong tỷ trọng của hai vùng so với cả
nước?. ( Số liệu so sánh trâu, bị của hai vùng với cả nước, rồi lí giải, kết luận về
ưu thế nổi bật về tự nhiên của hai vùng so với cả nước)


- Vì sao TD – MNBB lại nuôi trâu nhiều trâu hơn bị và ngược lại Tây Ngun thì


ngược lại?. Xem điều kiện khí hậu để giải thích.


<i><b>* Hoạt động 2 </b></i>


<b>Bài tập 1: </b>


=> Vẽ biểu đồ:


<b>Bảng 1. tỷ trọng cơ cấu các loại cây công nghiệp lâu năm của cả nước và 2 </b>


<b>vùng (ĐV%). </b>


Loại cây, vùng Cây CNLN Cà phê Chè Cao su Cây khác


TD-MNBB 100 30,44 7,49 29,54 32,50


T Nguyên 100 3,62 87,9 0 8,46


CN 100 70,22 2,97 17,24 8,27


<b> Bảng 2. Bảng so sánh giá trị và bán kinh biểu đồ thể hiện các cây công </b>


<b>nghiệp lâu năm </b>


vùng Cây CNLN So sánh giá trị So sánh bán kính biểu


TD-MNBB 1633,6 1,00 1,00


T Nguyên 643,3 7,07 2,65



CN 91,1 17,25 4,3


<b>BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP </b>
<b>LÂU NĂM, NĂM 2005 </b>


TD- MNBB


3.62


87.9
0
8.46


TÂY NGUYÊN


70.22
2.97


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ĐỊA LÝ 12


CN


30.44


7.49


29.54
32.5


Cà phê


Chè
Cao su
Cây khác


=> Nhận xét và giải thích sự giống và khác nhau giữa 2 vùng:
- Giống nhau:


+ Đây là hai vùng có thế mạnh lớn nhất để phát triển cây công nghiệp lâu năm của
cả nước, có sự giống nhau về tự nhiên ở chổ đây là hai vùng miền núi, có địa hình
cao, hiểm trở, có diện tích lớn đất feralit và khí hậu thuận lợi để phát triển cây
công nghiệp lâu năm.


+ Về dân cư đây là vùng tập trung sinh sống của đồng bào dân tộc thiểu số nhiều
nhất nước, tập quán sản xuất còn lạc hậu.


+Là những vùng có sự hạn chế, yếu kém về cơng nghiệp chế biến, cơ sở hạ tầng,
cơ sở vật chất, tuy nhiên trong những năm gần đây đang nước nhà nước đầu tư,
phát triển để khai thác các thế mạnh trên, cơ cấu cây công nghiệp đang được sản
xuất theo hướng hàng hóa.


- Khác nhau là thế mạnh về tính chất khí hậu, đất đai thổ nhưỡng ở hai vùng có sự
khác biệt, từ đó tạo nên thế mạnh phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày
cũng khác nhau.


- Dân cư mỗi vùng đều có những kinh nghiệm, tập quán sản xuất cây công nghiệp
dài ngày khác nhau.


<b>Bài tập 2: </b>


<b>=> Tính tỷ trọng và so sánh giá trị, bán kinh biểu đồ thể hiện tỷ trọng số lượng </b>



trâu, bò của cả nước và 2 vùng


<b>Bảng 3. Tỷ trọng của trâu, bò trong tổng số đàn trâu bò của 2 vùng và cả </b>
<b>nước (ĐV %) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ĐỊA LÝ 12


5’


Trâu 34,5 65,1 10,4


Bò 65,5 34,9 89,6


<b>Bảng 2. Bảng so sánh giá trị và bán kinh biểu đồ thể hiện tỷ trọng trâu, bò </b>


<b>của cả nước và hai vùng. </b>


vùng Tổng trâu, bò So sánh giá trị So sánh bán kính


TD-MNBB 8462,9 1,00 1,00


T Nguyên 688,8 3,74 1,94


CN 2579,3 12,3 3,5


<b>=> Tại sao hai vùng lại có thế mạnh về chăn ni gia súc lớn: Do thuận lợi về khí </b>


hậu, có nhiều cánh đồng cỏ tự nhiên rộng lớn để chăn thả gia súc lớn, và đồng thời
chính sách nhà nước có sự chuyển dịch, ưu tiên cho vấn đề phát triển chăn nuôi


trong cơ cấu nông nghiệp.


=> Thế mạnh này thể hiện như thế nào trong tỷ trọng của hai vùng so với cả
nước?. Thế mạnh của hai vùng thể hiện ưu thế nổi bật, sự nổi trội trong chăn nuôi
so với cả nước, TD – MNBB có thế mạnh về ni trâu với tỷ trọng lớn hơn nhiều
so với tỷ trọng trâu trong cơ cấu tổng trâu bò cả nước, trong khi Tây Nguyên có
thế mạnh nổi trội hơn cả nước về chăn ni bị, với tỷ trọng bị cao hơn nhiều so
với cả nước trong cơ cấu chăn ni trâu bị.


=> Khí hậu ở TD-MNBB có mùa đơng lạnh, khí hậu mát mẻ hơn nên thuận lợi
cho phát triển đàn trâu, trong khi Tây Ngun lại có khí hậu nóng hơn, tạo nên
mơi trường thích nghi cho phát triển đàn bị.


<i><b>* Hoạt động 3 </b></i>


- GV cho HS về nhà hoàn thành bài thực hành vào vở cá nhân.


</div>

<!--links-->

×