Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Phân tích mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng với hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.38 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN </b>
<b>   </b>


<b>NGUYỄN THU NGA </b>


<b>PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA RỦI RO TÍN DỤNG </b>
<b>VỚI HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG </b>


<b>THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM </b>


<b>CHUYÊN NHÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG </b>
<b>MĂ SỐ: 62340201 </b>


<b>TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường đại học Kinh tế Quốc dân


<i><b>Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Hữu Tài </b></i>


<b>Phản biện: </b>


<i><b>1: PGS.TS. Hồ Đỡnh Bảo </b></i>


<i><b>2: TS. Đinh Xuân Cường </b></i>


<i><b>3: TS. Đào Thị Thanh Bỡnh </b></i>


<b>Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án </b>
<b>cấp Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân </b>
<i><b>Vào hồi: 14h ngày 11 tháng 10 năm 2017 </b></i>



<i><b> Có thế tìm hiểu luận án tại: </b></i>


<b>- Thƣ viện Quốc gia </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lý do lựa chọn đề tài </b>


Rủi ro tín dụng là những tổn thất của ngân hàng khi
người đi vay khơng hồn thành một phần hoặc tồn bộ nghĩa vụ
trả nợ của mình (Coyle, 2000). Có thể nói rằng, so với các rủi ro
khác mà ngân hàng thương mại gặp phải, rủi ro tín dụng có ảnh
hưởng lớn nhất tới sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng.
Do vậy, quản trị rủi ro tín dụng vừa là hoạt động cần thiết mà
mỗi ngân hàng cần thực hiện trong nội bộ ngân hàng đồng thời
hoạt động này cũng chịu sự giám sát thường xuyên của các cơ
quan quản lý Nhà nước.


Nhận thức về vai trò của kiểm sốt rủi ro tín dụng, các
ngân hàng thương mại đã tiến hành quản trị rủi ro tín dụng ở
các mức độ khác nhau. Tuy nhiên, là một tổ chức hoạt động
kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận, các nhà quản lý ngân hàng
cần phải cân nhắc mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra cho hoạt động
quản lý rủi ro tín dụng và lợi ích mang lại từ hoạt động này. Nói
cách khác, rủi ro tín dụng có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh
doanh của ngân hàng thương mại như thế nào cần được xem xét
và đánh giá một cách cụ thể và khoa học. Như Mester (1996) đã
<i>phát biểu “hiệu quả kinh doanh của ngân hàng chỉ được đánh </i>
<i>giá chính xác khi các yếu tố thuộc về rủi ro được tính đến”. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tiên đưa ra lý thuyết về mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và hiệu


quả kinh doanh cũng như kiểm định về mối quan hệ này, sử
dụng các dữ liệu từ các ngân hàng của Mỹ. Kể từ đó, các nghiên
cứu thực nghiệm có liên quan cũng đã được thực hiện trong các
bối cảnh khác nhau với sự hoàn thiện của các phương pháp tiếp
cận trong đó phải kể đến sự hoàn thiện của các phương pháp
đánh giá hiệu quả kinh doanh ngân hàng.


Tổng quan các nghiên cứu về mối quan hệ giữa rủi ro tín
dụng và hiệu quả kinh doanh ngân hàng, có thể thấy, các nghiên
cứu này sử dụng các phương pháp nghiên cứu hết sức đa dạng.
Sự đa dạng này thể hiện ở việc lựa chọn biến rủi ro tín dụng,
cách tiếp cận hoạt động kinh doanh ngân hàng và phương pháp
đánh giá hiệu quả kinh doanh ngân hàng: phương pháp tham số
và phi tham số. Tuy nhiên, mỗi cách tiếp cận có ưu và nhược
điểm cũng như điều kiện áp dụng riêng, vì thế, làm cho kết quả
nghiên cứu cũng không đồng nhất trong các bối cảnh nghiên
cứu. Thêm nữa, hai câu hỏi nghiên cứu liên quan đến mức độ
rủi ro tín dụng mà một ngân hàng thương mại có thể chấp nhận
được hay mức độ hiệu quả kinh doanh của ngân hàng khi rủi ro
tín dụng thay đổi là bao nhiêu hầu như còn bỏ ngỏ trong các
nghiên cứu đã tiến hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ngân hàng TMCP Việt Nam làm đề tài nghiên cứu của luận án
này. Kết quả nghiên cứu hi vọng có những đóng góp đối với các
ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam trong việc nâng cao
hiệu quả kinh doanh của mình.


<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>


Nghiên cứu này được tiến hành nhằm mục tiêu chính là


đánh giá hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ
phần (TMCP) Việt Nam trong mối quan hệ vớ i rủi ro tín dụng
theo 2 phương pháp trùn thớng và phương pháp hiê ̣n đa ̣i. Các
mục tiêu cụ thể bao gồm:


- Hệ thống hóa các vấn đề cơ bản về hiê ̣u quả kinh doanh
ngân hàng thương ma ̣i và rủi ro tín du ̣ng bằng các cách tiếp câ ̣n
khác nhau


- Đánh giá hiê ̣u quả kinh doanh các ngân hàng TMCP Việt
Nam theo phương pháp truyền thống và phương pháp hiê ̣n đa ̣i.


- Phân tích mối quan hê ̣ giữa rủi ro tín dụng với hiệu quả
kinh doanh của các ngân hàng TMCP Việt Nam


- Các đề xuất và khuyến nghị liên quan đến việc quản trị
rủi ro tín dụng để nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các ngân
hàng TMCP Việt Nam


Từ các mục tiêu nghiên cứu trên đây, đề tài xây dựng các
câu hỏi nghiên cứu cụ thể bao gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3. Hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng TMCP Việt
Nam được đánh giá như thế nào khi sử dụng phương pháp
truyền thống với các chỉ tiêu tài chính tính tốn từ các báo cáo
của ngân hàng?


4. Hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng TMCP Việt
Nam theo cách phân tích biên ngẫu nhiên SFA (phương pháp
hiện đại) khi co<sub>́ và không có tác đô ̣ng của rủi ro tín du ̣ng được </sub>


đánh giá như thế nào?


5. Phân tích mối quan hê ̣ giữa rủi ro tín dụng với hiệu quả
kinh doanh của các ngân hàng TMCP Việt Nam?


6. So sánh hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng TMCP
Việt Nam giữa 2 phương pháp truy ền thống và phương pháp
hiê ̣n đa ̣i?


7. Các đề xuất và khuyến nghị liên quan đến việc quản trị
rủi ro tín dụng để nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các ngân
hàng TMCP Việt Nam?


<b>3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>


Phạm vi nghiên cứu về không gian là các ngân hàng
thương mại cổ phần Việt Nam và phạm vi nghiên cứu về thời
gian là 7 năm từ 2009 đến 2015.


Đối tượng nghiên cứu: là mối quan hệ giữa rủi ro tín
dụng và hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng TMCP trong đó
hiệu quả kinh doanh là hiệu quả kỹ thuật được ước lượng từ các
phương pháp khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nghiên cứu sử dụng hai phương pháp chính là phương
pháp định tính và định lượng.


- Phương pháp định tính: mơ tả, so sánh, phân tích.
- Phương pháp định lượng: chủ yếu sử dụng các mơ hình
khác nhau thiết kế cho phương pháp tham số để đánh giá hiệu


quả kinh doanh ngân hàng. Ngồi ra, luận án cịn sử dụng phân
tích phân tích tương quan và phân tích nhân quả Granger để ước
lượng mối quan hệ giữa các biến nghiên cứu.


<b>5. Đóng góp và kết quả mong đợi của luận án </b>


Từ những khoảng trống tri thức, nghiên cứu này mong
muốn có những đóng góp cả về lý thuyết và thực tiễn:


<i><b>Đóng góp về mặt lý thuyết </b></i>


Nghiên cứu đã đánh giá sự tác động của rủi ro tín
dụng đối với hiệu quả kinh doanh ngân hàng bằng cách xem
xét rủi ro tín dụng như một biến đầu vào độc lập (biến nội
sinh) và biến ngoại sinh là biến ảnh hưởng đến sự phi hiệu
quả của các ngân hàng TMCP Việt Nam. Từ đó, kết quả
nghiên cứu sẽ góp phần hồn thiện lý thuyết về mối quan hệ
giữa rủi ro tín dụng và hiệu quả kinh doanh của các ngân
hàng thương mại trong bối cảnh Việt Nam.


<i><b>Đóng góp về mặt thực tiễn </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng đối với hiệu quả kinh
doanh ngân hàng được làm rõ trong luận án giúp cho các
ngân hàng thấy được tầm quan trọng của hoạt động quản trị
rủi ro tín dụng và xử lý nợ xấu để nâng cao hiệu quả ngân
hàng. Đối với các cơ quan quản lý như Chính phủ và Ngân
hàng Nhà nước, kết quả luận án là một gợi ý để các cơ quan
này tăng cường hoạt động hỗ trợ các ngân hàng thương mại
trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng từ đó nâng cao hiệu


quả kinh doanh của mình.


<b>6. Kết cấu của luận án </b>


Luận án bao gồm 4 chương:


Chương 1. Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết về
rủi ro tín dụng và hiệu quả kinh doanh ngân hàng.


Chương 2. Phương pháp nghiên cứu


Chương 3. Đánh giá mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và
hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng TMCP Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ </b>
<b>LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ </b>


<b>KINH DOANH NGÂN HÀNG </b>


<b>1.1. Tổng quan nghiên cứu về mối quan hệ giữa hiệu quả </b>
<b>kinh doanh ngân hàng và rủi ro tín dụng </b>


<i><b>1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước về hiệu quả kinh doanh ngân </b></i>
<i><b>hàng trong mối quan hệ với rủi ro tín dụng </b></i>


<i>1.1.1.1. Khái quát về các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan </i>
<i>hệ giữa rủi ro tín dụng và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng </i>


<i>1.1.1.2. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phi tham số trong </i>
<i>đánh giá hiệu quả kinh doanh ngân hàng </i>



<i><b>1.1.2. Các nghiên cứu trong nước </b></i>
<i><b>1.1.3. Khoảng trống nghiên cứu </b></i>


Kết quả tổng quan các nghiên cứu đã thực hiện trong và
ngồi nước, có thể rút ra một số nhận xét như sau:


- Các nghiên cứu đánh giá mối quan hệ giữa hiệu quả
kinh doanh ngân hàng và rủi ro tín dụng được phát triển khá đa
dạng trên nhiều khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, ý nghĩa thực
tiễn của kết quả nghiên cứu đối với hoạt động quản trị của ngân
hàng còn hạn chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Các nghiên cứu ngoài nước về hiệu quả kinh doanh
trong mối quan hệ với rủi ro tín dụng đã thực hiện trong nhiều
bối cảnh khác nhau và trong một khoảng thời gian dài. Chính vì
vậy, các phương pháp nghiên cứu được hoàn thiện và kết quả
nghiên cứu mang lại nhiều phát hiện có giá trị. Tuy nhiên, các
nghiên cứu đã tiến hành còn chưa đồng nhất trong việc lựa chọn
các cách tiếp cận hoạt động ngân hàng (trung gian tài chính, lợi
nhuận, hay giá trị tăng thêm,...).


- Các nghiên cứu trong nước có liên quan hầu hết mới
được tiến hành để đánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
Các nghiên cứu này hầu như mới chỉ dừng lại ở cách tiếp cận
phi tham số DEA cịn cách tiếp cận tham số SFA thì hầu như
cịn vắng bóng.


<b>1.2. Khái qt về ngân hàng thƣơng mại, rủi ro tín dụng và </b>
<b>hiệu quả kinh doanh ngân hàng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

phần, tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanh bất động sản, kinh
doanh dịch vụ bảo hiểm, nghiệp vụ ủy thác và đại lý, dịch vụ tư
vấn và các nghiệp vụ khác liên quan đến hoạt động ngân hàng.
<i><b>1.2.2. Rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng trong </b></i>
<i><b>ngân hàng </b></i>


<i>1.2.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng </i>


Rủi ro tín dụng, theo định nghĩa bởi Hiệp ước Basel ra
đời năm 2010 và Rose (2002), là khả năng mà ngân hàng sẽ mất
một phần hoặc toàn bộ khoản vay từ những sự kiện đe dọa khả
năng thanh toán của khách hàng. Các sự kiện không mong
muốn này bao gồm phá sản của khách hàng hoặc sự cố tình từ
chối thanh toán khoản nợ của khách hàng. Theo Thông tư số
02/2013/TT-NHNN liên quan đến việc sử dụng dự phòng để xử
lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân
hàng nước ngồi thì rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng
là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng
do khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực
hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết.
Như vậy, dù cách thể hiện khác nhau nhưng các khái niệm về
rủi ro tín dụng được đưa ra đều hội tụ chung ở một điểm là rủi
ro tín dụng chính là tổn thất mà ngân hàng có thể gặp phải từ sự
khơng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thanh toán của khách hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

mà còn quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Rủi ro
tín dụng làm cho giá trị tài sản của ngân hàng giảm sút, làm mất
vốn và sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của ngân hàng.
Bessis (2002) nhấn mạnh rằng, ngân hàng cần đặc biệt quan tâm


đến rủi ro tín dụng vì chỉ cần một số lượng nhỏ các khách hàng
chính của ngân hàng mất khả năng thanh tốn cũng có thể dẫn
đến những tổn thất lớn cho ngân hàng. Đặc biệt, đối với các
ngân hàng còn nghèo nàn trong việc kinh doanh dịch vụ tài
chính, khi tín dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu thì rủi ro tín
dụng lại càng được chú ý.


<i>1.2.2.2. Đo lường rủi ro tín dụng </i>


Theo Phạm Thu Thủy & Đỗ Thị Thu Hà (2013), cách
tiếp cận truyền thống đo lường rủi ro tín dụng được thực hiện
thơng qua các chỉ tiêu như hệ số nợ quá hạn, hệ số nợ xấu, hệ số
rủi ro mất vốn, hệ số khả năng bù đắp rủi ro,... Trong các chỉ
tiêu này, nợ xấu là chỉ tiêu phổ biến nhất để đo lường rủi ro tín
dụng. Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN liên quan đến
việc phân loại nợ thì nợ xấu (NPL) là các khoản nợ thuộc các
nhóm 3, 4 và 5. Nhóm 3 là các khoản nợ dưới tiêu chuẩn, các
khoản nợ đã quá hạn từ từ 90 đến 180 ngày. Nhóm 4 gồm các
khoản nợ ghi ngờ, với thời gian quá hạn từ 181 đến 360 ngày.
Trong khi đó, nợ có khả năng mất vốn là các khoản nợ trong
nhóm 5, đã quá hạn trên 360 ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

toán theo phương pháp này được coi là một khoản chi phí của
ngân hàng biểu hiện bằng số tiền được trích lập để dự phịng
cho những tổn thất có thể xảy ra đối với các khoản cho vay của
ngân hàng. Cách xác định mức dự phòng rủi ro này căn cứ vào
việc phân loại nợ của ngân hàng theo từng nhóm, trong đó
khơng chỉ có nhóm nợ xấu nên đã làm cho việc đo lường rủi ro
trở nên tồn diện hơn. Dưới góc độ nghiên cứu, việc thu thập số
liệu về rủi ro tín dụng sử dụng chỉ tiêu dự phịng rủi ro cho vay


trở nên dễ dàng hơn nhiều vì chỉ tiêu này thể hiện trong báo cáo
tài chính của ngân hàng với con số đáng tin cậy hơn so với chỉ
tiêu nợ xấu mà ngân hàng công bố.


<i><b>1.2.2.3. Quản trị rủi ro tín dụng </b></i>


<i><b>1.2.3. Khái quát về hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng </b></i>
<i><b>thương mại </b></i>


<b>1.3. Hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại </b>
<b>theo cách tiếp cận truyền thống </b>


<i><b>- Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời: bao gồm </b></i>
<i><b>các chỉ tiêu tính tốn trên báo cáo tài chính phản ánh tính hiệu </b></i>
quả của một đồng vốn kinh doanh. Các chỉ tiêu này bao gồm: tỷ
lệ thu nhập lãi cận biên (NIM), thu ngồi lãi biên rịng (NOM),
hệ số thu nhập trên cổ phiếu (EPS), thu nhập ròng trên tổng tài
sản (ROA) và thu nhập ròng trên tổng vốn chủ sở hữu (ROE).


<i><b>- Nhóm chỉ tiêu phản ánh thu nhập, chi phí </b></i>
<i><b>- Nhóm chỉ tiêu phản ánh rủi ro tài chính </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>đƣờng biên hiệu quả </b>


<i><b>1.4.1. Phân loại hiệu quả kinh doanh ngân hàng </b></i>


<i><b>1.4.2. Các cách tiếp cận trong xây dựng đường biên hiệu quả </b></i>
<i>1.4.2.1. Cách tiếp cận hướng về đầu vào </i>


<i>1.4.2.2. Cách tiếp cận hướng về đầu ra </i>



<i><b>1.4.3. Khái quát các cách tiếp cận về hoạt động kinh doanh </b></i>
<i><b>ngân hàng </b></i>


<i><b>1.4.4. Đo lường hiệu quả kinh doanh ngân hàng </b></i>
<i>1.4.4.1. Phương pháp phi tham số </i>


<i>1.4.4.2. Phương pháp tham số </i>


<b>1.5. Lý thuyết về mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và hiệu </b>
<b>quả kinh doanh của ngân hàng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>
<b>2.1. Khung phân tích của luận án </b>


<b>2.2. Nguồn dữ liệu nghiên cứu </b>


Nghiên cứu không chỉ tập trung và o một vài ngân hàng
thương mại nhà nước như ở các nghiên cứu trước đây, phạm vi
nghiên cứu của luận án được mở rộng phân tích cho các ngân
hàng thương mại cổ phần Việt Nam , đây là các ngân hàng có
vốn sở hữu Nhà nước, các ngân hàng tư nhân và không bao
gồm các ngân hàng thương mại nước ngoài. Nếu phân chia theo
cơ cấu sở hữu, các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu được chia
thành hai nhóm NHTMCP khơng có sở hữu Nhà nước và các
NHTMCP NN chiếm cổ phần đáng kể. Tuy nhiên, các ngân hàng
này đều được đồng thời đưa vào mô hình để xác định đường biên
hiệu quả cho tất cả các ngân hàng.


Dữ liệu về các biến trong các mơ hình được thu thập từ


báo cáo tài chính năm đã qua kiểm toán c ủa các ngân hàng
trong 7 năm từ năm 2009 đến 2015. Các báo cáo Tài chính được
tác giả thu thập từ công ty Cổ phần Stoxplus . Khoảng thời gian
7 năm tuy không quá dài nhưng cũng đủ để thấy được sự phát
triển của các ngân hàng nói chung và sự thay đổi của hiệu quả
kinh doanh nói riêng. Như vậy, dữ liệu thu thập được là dữ liệu
chéo, bao gồm 210 quan sát

.



<b>2.3. Phƣơng pháp lựa chọn biến nghiên cứu </b>
<b>Bảng 2.2. Các biến trong mơ hình SFA </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Đầu vào </i>


1. Tài sản cố định 1. Tài sản cố định


2. Tiền gửi của khách hàng 2. Tiền gửi của khách hàng


3. Lao động 3. Lao động


4. Rủi ro tín dụng
<i>Đầu ra </i>


1. Cho vay khách hàng 1. Cho vay khách hàng
2. Tài sản sinh lời khác 2. Tài sản sinh lời khác


<i><b>(Thiết kế bởi tác giả) </b></i>


<b>2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>
<i><b>2.4.1. Phương pháp truyền thống </b></i>



Các chỉ tiêu được phân tích bao gồm:
<i><b>- Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) </b></i>


<i>- Thu nhập ròng trên tổng tài sản (ROA) </i>


<i>- Thu nhập ròng trên tổng vốn chủ sở hữu (ROE) </i>


<i><b>- Tỷ lệ nợ xấu/Tổng tài sản: là chỉ tiêu phản ánh chất </b></i>
lượng của tín dụng, chỉ số này càng nhỏ thì chất lượng tín dụng
càng cao.


<i><b>2.4.2. Phương pháp hiện đại </b></i>


<i>2.4.2.1. Các mơ hình sử dụng hàm Cobb-Douglas tuyến tính </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

định (X1), Tiền gửi của khách hàng (X2), và Lao động (X3)
<b>- Mô hình 2 là mơ hình có rủi ro tín dụng như một biến </b>
đầu vào. So với mơ hình 1, mơ hình 2 bổ sung biến rủi ro tín
dụng như một biến đầu vào độc lập với các biến Tài sản cố định
(X1), Tiền gửi của khách hàng (X2), và Lao động (X3) để tạo ra
các biến đầu ra Q1 và Q2 của ngân hàng.


<b>- Mô hình 3 là mơ hình có rủi ro tín dụng như một biến </b>
ảnh hưởng đến sự phi hiệu quả của ngân hàng. Mơ hình 3 cũng bổ
sung biến rủi ro tín dụng vào hàm số mơ tả mối quan hệ giữa đầu
vào và đầu ra của ngân hàng. Tuy nhiên, khác với mơ hình 2, trong
mơ hình 3 này, biến rủi ro tín dụng được đưa vào mơ hình như một
<i>biến số ảnh hưởng đến sự phi hiệu quả ui </i>của ngân hàng.


<i>2.4.2.2. Các mơ hình sử dụng hàm Loga siêu việt </i>



Ngồi hàm Cobb-Douglas, luận án còn sử dụng hàm
Loga siêu việt để xây dựng đường biên hiệu quả trong đánh giá
hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Tương tự như đối với hàm
Cobb-Douglas, có 3 mơ hình khác nhau cũng được thiết kế
nhằm trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu.


<b>Mơ hình 4: mơ hình khơng bao gồm rủi ro tín dụng. Đây </b>
cũng là mơ hình gốc sử dụng hàm Loga siêu việt để có thể so
sánh với các mơ hình khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

gửi của khách hàng (X2), và Lao động (X3).


<b>Mơ hình 5: mơ hình gồm biến rủi ro tín dụng như một </b>
biến đầu vào. Như vậy, mơ hình bổ sung biến rủi ro tín dụng
X4, được coi như một biến đầu vào bên cạnh các biến Tài sản cố
định (X1), Tiền gửi của khách hàng (X2), và Lao động (X3).


<b>Mơ hình 6: mơ hình gồm biến rủi ro tín dụng như một </b>
biến ảnh hưởng đến sự phi hiệu quả của ngân hàng.


Mơ hình 6 cũng bổ sung biến rủi ro tín dụng, đo lường
bằng dự phòng rủi ro cho vay của ngân hàng. Tuy nhiên, khác
với mơ hình 5, rủi ro tín dụng được coi như một yếu tố có khả
năng ảnh hưởng đến sự phi hiệu quả của ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA RỦI RO </b>
<b>TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC </b>


<b>NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM </b>


<b>3.1. Tổng quan về hệ thống ngân hàng Việt Nam </b>


Số lượng các ngân hàng thương mại nhà nước vẫn tương
đối ổn định, từ bốn ngân hàng thương ma ̣i nhà nước
(NHTMNN) được thành lập ban đầu tăng lên 7 ngân hàng trong
năm 2015. Trong số các NHTMNN, có bốn ngân hàng lớn nhất
hệ thống: NHTMCP Ngoại thương (VCB), NHTMCP Công
thương (CTG), NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(BIDV), NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank).
Các ngân hàng còn lại bao gồm Ngân hàng TNHH MTV Dầu
khí tồn cầu (GP Bank), Ngân hàng TNHH MTV Đại Dương và
Ngân hàng TNHH MTV Xây dựng. Số lượng các ngân hàng
được chia thành các nhóm ngân hàng nhà nước (NHNN), ngân
hàng thương mại cổ phần (NHTMCP), chi nhánh ngân hàng
nước ngoài (CNNHNN) và ngân hàng liên doanh (NHLD).
<b>3.2. Hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại cổ </b>
<b>phần Việt Nam theo phƣơng pháp truyền thống </b>


<i><b>3.2.1. Mức độ tăng trưởng tài sản và vốn </b></i>
<i><b>3.2.2. Mức độ tăng trưởng tín dụng </b></i>
<i><b>3.2.3. Khả năng sinh lời và tỷ lệ nợ xấu </b></i>


<b>3.3. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng </b>
<b>TMCP Việt Nam theo phương pháp tham số SFA </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>đánh giá hiệu quả kinh doanh ngân hàng </b></i>


<i><b> 3.3.2. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh doanh của các ngân </b></i>
<i><b>hàng TMCP Việt Nam theo phương pháp tham số SFA </b></i>
<b>3.4. Phân tích mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và hiệu quả </b>


<b>kinh doanh của các ngân hàng TMCP Việt Nam </b>


<i><b>3.4.1. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh doanh ngân hàng khi </b></i>
<i><b>có tác động của rủi ro tín dụng </b></i>


Theo kết quả tính tốn trên bảng 3.14, hai ngân hàng có
hiệu quả gần 98% cũng là hai ngân hàng có hiệu quả cao nhất
trong mơ hình 1, đó là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam (BID), Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam
(PVF). Các ngân hàng có mức độ hiệu quả thấp bao gồm 5 ngân
hàng: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á (NAB), Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á (SEAB), Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Hàng Hải (MSB), Ngân hàng Thương mại
Cổ phần Bưu Điện Liên Việt (LVB) và Ngân hàng Thương mại
<b>Cổ phần Tiên Phong (TPB). </b>


<i><b>3.4.2. Đánh giá sự thay đổi của hiệu quả kinh doanh ngân </b></i>
<i><b>hàng khi có tác động của rủi ro tín dụng </b></i>


<i><b>3.4.3. Lượng hóa sự ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến đến </b></i>
<i><b>hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng TMCP Việt Nam </b></i>
<i>3.4.3.1. Lựa chọn mơ hình phù hợp để đánh giá tác động của </i>


<i>rủi ro tín dụng </i>


<b>Bảng 3.18. Kiểm định các dạng hàm Cobb-Douglas </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>likelihood </b> <b> kiểm định </b> <b>tới hạn </b> <b>luận </b>
<b>1. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình 2 </b>



<b>H0: </b> =0 và = = và <b>=0 </b>


<b>Mơ hình 1 </b> 132,19


<b>Mơ hình 2 </b> 188,80 -113,22 11,07 Không
bác bỏ


<b>2. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình 3 </b>


<b>H0: </b> <b>=0 </b>


<b>Mơ hình 1 </b> <b>132,19 </b>


<b>Mơ hình 3 </b> 123,34 37,04 3,841 Bác bỏ


<i>Nguồn: Kết quả kiểm định từ các ước lượng </i>


<b> Kết quả kiểm định trên bảng 3.18 cho thấy, giả thuyết </b>
bằng 0 của hệ số của biến bổ sung trong mơ hình 2 so với mơ
hình gốc khơng bị bác bỏ trong khi giả thuyết bằng 0 của hệ số
trong mơ hình bị bác bỏ. Như vậy, có thể thấy mơ hình 2 khơng
phù hợp bằng mơ hình 3. Mơ hình 3 trong đó chỉ định biến rủi
ro tín dụng như một biến phi hiệu quả phù hợp với dữ liệu
nghiên cứu trong luận án.


<i>3.4.3.2. Lượng hóa tác động của rủi ro tín dụng đối với hiệu </i>


<i>quả kinh doanh của các ngân hàng TMCP Việt Nam </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

lượng đầu ra mà các ngân hàng tạo ra. Chẳng hạn, nếu lượng


tiền gửi tăng 1% thì cho vay và đầu tư tăng 0,119%. Vai trò của
ba biến đầu vào cơ bản này đối với lượng đầu ra của ngân hàng
cũng thể hiện tương tự trong mơ hình tiếp theo (mơ hình 3).


Mơ hình 3 bổ sung biến rủi ro tín dụng (CR) như một
yếu tố có thể ảnh hưởng đến hiệu quả ngân hàng. Mơ hình này
cho thấy, rủi ro tín dụng có thể làm giảm đầu ra của ngân hàng,
cụ thể là, khi rủi ro tín dụng tăng 1% thì đầu ra của ngân hàng
giảm 0,586%.


<b>Bảng 3.19. Ƣớc lƣợng các hệ số hồi quy </b>
<b>Biến </b> <b>Hệ số tƣơng quan </b> <b>MH 1 </b> <b>MH 3 </b>


Hằng số <sub>1,853 </sub> <sub>0,4989 </sub>


Ln(FC) <sub>-0,148 </sub> <sub> -0,245 </sub>


Ln(TD) <sub>0,119 </sub> <sub> 0,099 </sub>


Ln(TLC) <sub>0,912 </sub> <sub>0,812 </sub>


CR <sub>-0,586 </sub>


<i>Nguồn: Kết quả tính tốn trên FRONTIER 4.1. </i>


<i><b>3.4.4. So sánh hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng </b></i>
<i><b>TMCP Việt Nam giữa mơ hình 3 với PP truyền thống </b></i>


<i><b>3.4.5. Đánh giá tác động của hiệu quả kinh doanh đối với rủi </b></i>
<i><b>ro tín dụng của các ngân hàng TMCP Việt Nam </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

hiện trong bảng 3.22.


<b>Bảng 3.22. Kết quả phân tích nhân quả Granger </b>
<b>Giả thuyết thống kê </b> <b>Thống kê </b>


<b>F </b>


<b>Xác suất </b>


H0: Rủi ro tín dụng khơng phải là
nguyên nhân của sự thay đổi hiệu quả
ngân hàng


8,75832 0,00022


H0: Hiệu quả ngân hàng không phải
là nguyên nhân của rủi ro tín dụng


2,42908 0,03068


<i>Nguồn: Kết quả phân tích trên Eviews 6.0 </i>


Kết quả trên bảng 3.22 cho thấy với độ tin cậy 95%,
xác suất thống kê đều nhỏ hơn 5%, nghĩa là giả thuyết H0 bị bác
bỏ hay nói cách khác rủi ro tín dụng là nguyên nhân của hiệu
quả kinh doanh của các ngân hàng TMCP Việt Nam và hiệu quả
kinh doanh ngân hàng cũng là nguyên nhân của rủi ro tín dụng.


<b> Bảng 3.23. Kết quả phân tích hàm hồi quy </b>



<b>Biến </b>


<b>Hệ số tƣơng </b>
<b>quan </b>


<b>Độ lệch tiêu </b>
<b>chuẩn </b>


<b>Thống kê </b>


<b>z </b> <b>Xác suất </b>
EFF -1,246569 0,003443 -0,095906 0,0000
Hằng


số


-0,355965 0,002092 6,513909 0,0000


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>
<b>4.1. Phát hiện của đề tài </b>


<i><b>4.1.1. Phát hiện về hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng </b></i>
<i><b>TMCP Việt Nam theo cách tiếp cận truyền thống </b></i>


<i><b>4.1.2. Phát hiện về hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng </b></i>
<i><b>TMCP Việt Nam theo cách tiếp cận hiện đại </b></i>


<i><b>4.1.3. Phát hiện về mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và hiệu </b></i>
<i><b>quả kinh doanh của các ngân hàng TMCP Việt Nam </b></i>



<b>4.2. Kiến nghị đối với các ngân hàng thƣơng mại cổ phần </b>
<b>Việt Nam </b>


<i><b>4.2.1. Hoàn thiện phương pháp đánh giá hiệu quả ngân hàng </b></i>
<i><b>4.2.2. Ước tính mức hiệu quả kinh doanh và rủi ro tín dụng </b></i>
<i>4.2.2.1. Ước tính mức độ rủi ro tín dụng chấp nhận được </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

tư và Phát triển Việt Nam (BID) để minh họa cho kiến nghị này.
<i>4.2.2.2. Ước tính hiệu quả kinh doanh ngân hàng từ các mức độ </i>


<i>rủi ro tín dụng </i>


<i> Từ kết quả ước lượng mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng </i>


tới hiệu quả kinh doanh ngân hàng có thể thấy rủi ro tín dụng có
thể làm giảm đầu ra của ngân hàng, cụ thể là, khi rủi ro tín dụng
tăng 1% thì đầu ra của ngân hàng giảm 0,586%. Như vậy, rủi ro
tín dụng tăng làm giảm tốc độ luân chuyển vốn của ngân hàng,
từ đó làm giảm đầu ra của ngân hàng. Khi ngân hàng chấp nhận
một mức rủi ro cao hơn nào đó, ngân hàng cần đánh giá sự mạo
hiểm đó có ảnh hưởng như thế nào tới hiệu quả kinh doanh
ngân hàng. Nếu sự suy giảm hiệu quả kinh doanh ngân hàng đó
có thể chấp nhận được thì ngân hàng có thể thực hiện các dự án
mạo hiểm hơn để có thể thu được lợi nhuận cao hơn.


<b>4.3. Kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước </b>
<i><b>4.3.1. Chứng khốn hóa nợ xấu </b></i>


<i><b>4.3.2. Phát triển thị trường mua bán nợ </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

mở ra một số hướng nghiên cứu mới bằng cách hoàn thiện
phương pháp nghiên cứu như sau:


<i> Thứ nhất, các biến đầu vào và đầu ra trong mơ hình có </i>
thể bổ sung thêm để phản ánh đầy đủ các hoạt động của một
ngân hàng hiện đại.


<i> Thứ hai, các cách tiếp cận về hoạt động kinh doanh có </i>
thể được mở rộng, khơng chỉ sử dụng phương pháp “trung gian”
như trong luận án này mà có thể sử dụng đồng thời các cách
tiếp cận khác (tiếp cận “hướng về lợi nhuận”, “giá trị gia tăng”).
<i> Thứ ba, bên cạnh hiệu quả kỹ thuật, có thể đánh giá </i>
thêm các loại hiệu quả kinh doanh khác như hiệu quả quy mơ,
hiệu quả chi phí để làm phong phú thêm phát hiện của đề tài.


<b>KẾT LUẬN </b>


<b> Luận án được tiến hành để đánh giá mối quan hệ giữa </b>
rủi ro tín dụng và hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng
TMCP Việt Nam. Rủi ro tín dụng được lựa chọn là dự phòng
rủi ro cho vay của các ngân hàng được tính tốn theo tỷ lệ với
các khoản nợ được phân loại của ngân hàng. Hiệu quả kinh
doanh của ngân hàng được đánh giá bằng phương pháp xây
dựng đường biên hiệu quả với kỹ thuật phân tích biên ngẫu
nhiên (SFA).


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

doanh của ngân hàng giảm mạnh khi bổ sung rủi ro tín dụng
vào các mơ hình tính tốn. Kết quả phân tích tham số cho thấy,
rủi ro tín dụng tăng 1% thì đầu ra của ngân hàng giảm 0,586%.


Ngoài ra, hiệu quả kinh doanh của ngân hàng cũng chính là
nguyên nhân cho những thay đổi của rủi ro tín dụng theo kết
quả phân tích nhân quả Granger.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CƢ́U CỦA </b>
<b>TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN </b>


1. Nguyễn Thu Nga , Nguyễn Thị Minh Huê ̣ (2016) “Mối quan hệ


giữa hiê ̣u quả kinh doanh và rủi ro tín dụng của các ngân hàng
<i>thương ma ̣i Viê ̣t Nam” , Tạp chí Phát triển kinh t ế, Số 1 (năm thứ </i>
<i>27) tháng 01/2016, trang 29-44. </i>


2. Nguyễn Thu Nga (2016) “ Sư<sub>̉ du ̣ng phương pháp tham số trong </sub>


<i>đánh giá hiê ̣u quả ngân hàng thương ma ̣i Viê ̣t Nam” , Tạp chí Kinh </i>
<i>tế Châu Á Thái Bình Dương, số 481, tháng 11/2016, trang 40-42. </i>


<i>3. Nguyễn Thu Nga , Vũ Thị Loan (2015) “Banking efficiency and </i>
<i>the relationship with credit risk”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: </i>
<i>“Proceedings of international conference on emerging </i>
<i>challenges: managing to success – ICECH 2015”, Quý IV/ 2015, </i>
trang 264-270, Bach Khoa Publishing House.


4. Nguyễn Thu Nga , Nguyễn Hư<sub>̃u Tài , Trần Thanh Hải (2017) </sub>


“Đánh giá hiê ̣u quả kinh doanh của các ngân hàng TMCP Viê ̣t
Nam theo phương pháp hiê ̣n đa ̣i” ; Kỷ yếu Hội thảo Khoa học
<i>Q́c gia: "Hồn thiện thể chế tài chính cho phát triển bền vững thị </i>
<i>trường chứng khoán và thi ̣ trường bảo hiểm Viê ̣t Nam</i> <i>", tháng </i>



4/2017; trang 199-227, Trươ<sub>̀ ng ĐH Kinh tế Quốc dân. </sub>


5. Nguyễn Thu Nga , Ngơ Thi<i>̣ Nhung (2015) “Phân tích tác đợng </i>


<i>của rủi ro tín dụng đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng </i>
<i>TMCP niêm yết trên thi ̣ trường chứng khoán Viê ̣t Nam” . Đề tài </i>
cấp cơ sở . Mã số: CS2015 - BF - 009. Nghiệm thu tháng 5/2016.
Kết quả: Tốt. Chủ nhiệm đề tài


6. Nguyễn Thu Nga , Trần Thanh Ha<i><sub>̀i (2016) "Ứng dụng phương pháp </sub></i>


<i>tham số trong đánh giá hiê ̣u quả hoạt động của các ngân hàng </i>
<i>thương mại cổ phần Viê ̣t Nam”. Đề tài cấp cơ sở . Mã số: CS2016 </i>


- BF - 39. Nghiệm thu tháng 2/2017. Kết quả : Tốt. Chủ nhiệm đề


</div>

<!--links-->

×