Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Phân tích tài chính công ty cổ phần Hùng Vương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.71 KB, 82 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tôi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ chuyên ngành tài chính, ngân
<i><b>hàng “Phân tích Tài chính Cơng ty Cổ Phần Hùng Vương” là cơng trình </b></i>
nghiên cứu của riêng tơi, có sự hỗ trợ của người hướng dẫn khoa học.


Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và
chưa từng được ai công bố trong bất cứ cơng trình nào


<i>Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2015 </i>


Tác giả luận văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LỜI CAM ĐOAN 0 </b>


<b> 0 </b>


<b>DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ 0 </b>


<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>LỜI MỞ ĐẦU ... 1 </b>


<b>CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA </b>
<b>DOANH NGHIỆP ... 3 </b>


<b>1.1. </b> <b>Khái niệm, ý nghĩa và vai trò của phân tích báo cáo tài chính </b>
<b>trong các doanh nghiệp ... 3 </b>


1.1.1. Khái niệm chung về phân tích báo cáo tài chính ... 3


1.1.2. Vai trị và ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính ... 3


1.1.3. Nguồn dữ liệu cho phân tích. ... 4



<b>1.2. </b> <b>Phƣơng pháp phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp ... 7 </b>


1.2.1. Phương pháp so sánh ... 7


1.2.2. Phương pháp loại trừ ... 8


1.2.3. Phương pháp liên hệ cân đối ... 8


1.2.4. Phương pháp đồ thị ... 9


1.2.5. Phương pháp Dupont ... 9


<b>1.3. </b> <b>Nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp ... 10 </b>


1.3.1. Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiêp ... 10


1.3.2. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán ... 14


1.3.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh ... 18


1.3.4. Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ... 26


1.3.5. Phân tích rủi ro tài chính ... 28


<b>CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN </b>
<b>HÙNG VƢƠNG ... 33 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2.1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Hùng Vương ... 35



2.1.4. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ Phần Hùng Vương . 37
<b>2.2. </b> <b>Nguồn dữ liệu phân tích ... 43 </b>


<b>2.3. </b> <b>Nội dung phân tích tài chính Cơng ty Cổ Phần Hùng Vƣơng ... 43 </b>


2.3.1. Phân tích cấu trúc tài chính của Cơng ty Cổ Phần Hùng Vương ... 43


2.3.2. Phân tích tình hình và khả năng thanh tốn của Cơng ty Cổ Phần
Hùng Vương ... 50


2.3.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh của Cơng ty Cổ Phần Hùng Vương ... 53


2.3.4. Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của Công ty Cổ Phần Hùng
Vương ... 60


2.3.5. Phân tích rủi ro tài chính của Cơng ty Cổ Phần Hùng Vương ... 62


<b>2.4. </b> <b>Đánh giá tình hình tài chính của Cơng ty Cổ Phần Hùng Vƣơng ... 64 </b>


<b>2.4.1. Thành tựu đạt được của Công ty Cổ Phần Hùng Vương ...64 </b>


2.4.2. Những khó khăn và hạn chế về mặt tài chính của Công ty Cổ Phần
Hùng Vương ... 65


<b>CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH </b>
<b>CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN HÙNG VƢƠNG ... 68 </b>


<b>3.1. </b> <b>Định hƣớng phát triển của Công ty Cổ Phần Hùng Vƣơng. ... 68 </b>


<b>3.2. </b> <b>Một số giải pháp hoàn thiện tình hình tài chính của Cơng ty Cổ </b>


<b>Phần Hùng Vƣơng ... 68 </b>


3.2.1. Giải pháp kinh doanh ... 68


3.2.2. Giải pháp quản lý chi phí ... 70


3.2.3. Giải pháp quản lý dòng tiền của doanh nghiệp: ... 71


3.2.4. Giải pháp về cấu trúc tài chính ... 71


<b>3.3. </b> <b>Kiến nghị với các cơ quan Nhà nƣớc ... 72 </b>


<b>KẾT LUẬN ... 75 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

DT : Doanh thu


TSNH : Tài sản ngắn hạn


CK :


CP :


LNST : Lợi nhuận sau thuế


DN :


ĐK :


EPS :



TSDH : Tài sản dài hạn
HĐKD :


ROA :


(Return on total assets)


ROE :


(Return on common equity)


ROI :


ROS :


(Rofit margin of sales)


SOA :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BẢNG </b>


Bảng 2.1: Bảng phân tích cơ cấu và tình hình biến động của tài sản của Công ty
Cổ Phần Hùng Vương ... 46
Bảng 2.2: Phân tích cơ cấu và tình hình biến động nguồn vốn của Cơng ty Cổ


Phần Hùng Vương ... 48
Bảng 2.3: Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của Công ty Cổ


Phần Hùng Vương ... 49
Bảng 2.4: Bảng phân tích tình hình thanh tốn của Cơng ty CP Hùng Vương... 50


Bảng 2.5: Bảng phân tích khả năng thanh tốn của Cơng ty CP Hùng Vương ... 52
Bảng 2.6: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản chung của Công ty CP Hùng


Vương ... 54
Bảng 2.7: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty CP


Hùng Vương ... 55
Bảng 2.8: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSDH của Công ty Cổ Phần Hùng


Vương ... 57
Bảng 2.9: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Hùng


Vương ... 59
Bảng 2.10: Bảng phân tích lưu chuyển tiền tệ của Cơng ty Cổ Phần Hùng Vương ... 60
Bảng 2.11: Bảng phân tích rủi ro tài chính của Cơng ty Cổ Phần Hùng Vương ... 62


<b>SƠ ĐỒ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>



<b>1.Tính cấp thiết của đề tài </b>


Trong kinh tế thị trường và trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới hiện
nay đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh
doanh, bên cạnh đó cũng đặt ra khơng ích những khó khăn thách thức cho
doanh nghiệp. Có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nói
chung và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thuỷ sản nói riêng hoạt động
khơng hiệu quả, thua lỗ, mất khả năng thanh toán, nợ ngân hàng, nợ thuế nhà
nước rất lớn và kéo dài. Ngược lại, có một số Công ty Cổ Phần hoạt động
trong lĩnh vực kinh doanh thuỷ sản mang lại hiệu quả rất cao, tăng qui mơ


kinh doanh, đóng góp ngân sách rất lớn, giải quyết công ăn việc làm cho
người dân.


Để có đủ nguồn vốn hoạt động, tăng qui mơ, đa da dang hố sản phẩm,
nâng cao chất lượng sản phẩm và tối đa hoá lợi nhuận các doanh nghiệp
không phải chỉ sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi của mình, mà huy động vốn thêm
bằng nhiều hình thức: cổ phần hố doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu, vay
ngân hàng ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Với những lý do quan trọng như trên, tôi chọn đề tài : “Phân tích Tài </b>
<b>chính Cơng ty Cổ Phần Hùng Vƣơng ” làm đề tài nghiên cứu của mình. </b>


<b>2.Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu </b>


<b>- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về phân tích tài chính của </b>
doanh nghiệp.


<b>- Nghiên cứu tình hình tài chính của Cơng ty Cổ Phần Hùng Vương qua </b>
báo cáo tài chính năm 2013 và năm 2014 đã được kiểm toán. Đề xuất một số
giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả kinh
doanh của Công ty Cổ Phần Hùng Vương.


<b>3.Câu hỏi nghiên cứu </b>


<b>- Tình hình tài chính của Cơng ty Cổ Phần Hùng Vương như thế nào </b>
<b>- Các giải pháp hồn thiện tình hình tài chính của Cơng ty Cổ Phần Hùng </b>
Vương.


<b>4.Phƣơng pháp nghiên cứu </b>



-Tác giả đã sử dụng nhiều phương pháp như: phương pháp so sánh,
phương pháp Dupont, phương pháp loại trừ, phương pháp đồ thị ... để thực
hiện nội dung phân tích báo cáo tài chính logic.


<b>5. Kết cấu luận văn </b>


Kết cấu chính luận văn gồm 3 chương


Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính của doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích tài chính của Cơng ty Cổ Phần Hùng Vương


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CHƢƠNG 1 </b>



<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH </b>


<b>CỦA DOANH NGHIỆP </b>



<b>1.1.Khái niệm, ý nghĩa và vai trị của phân tích báo cáo tài chính </b>
<b>trong các doanh nghiệp </b>


<i><b>1.1.1. Khái niệm chung về phân tích báo cáo tài chính </b></i>


- Phân tích báo cáo tài chính thực chất là phân tích các chỉ tiêu tài
chính trên hệ thống báo cáo hoặc các chỉ tiêu tài chính mà nguồn thơng tin
từ hệ thống báo cáo nhằm đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp,
cung cấp thông tin cho mọi đối tượng có nhu cầu theo những mục tiêu khác
nhau. [10, 21]


- Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và
so sánh số liệu về tình hình tài chính trong kỳ hiện tại với các kỳ kinh doanh đã
qua. Thông qua việc phân tích báo cáo tài chính sẽ cung cấp những thông tin


cho các nhà quản trị doanh nghiệp, giúp họ đánh giá, phân tích tài chính cũng
như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.


- Phân tích báo cáo tài chính nhằm cung cấp những thơng tin hữu ích khơng
chỉ cho nhà quản trị doanh nghiệp mà cịn cung cấp thơng tin kinh tế tài chính
chủ yếu cho các đối tượng sử dụng thơng tin ngồi doanh nghiệp. Phân tích báo
cáo tài chính khơng chỉ phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp tại một
thời điểm nhất định, mà cịn cung cấp những thơng tin về kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã đạt được trong một kỳ nhất định.


<i><b>1.1.2. Vai trị và ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

gian hoạt động nhất định. Trên cơ sở đó, giúp cho các nhà quản trị doanh
nghiệp đưa ra các quyết định chuẩn xác trong quá trình hoạt động kinh doanh.
- Phân tích báo cáo tài chính phải cung cấp đầy đủ các thơng tin hữu ích
cho các nhà đầu tư, các nhà cho vay và những người sử dụng thơng tin tài
chính khác để giúp họ có quyết định đúng đắn khi ra quyết định đầu tư, quyết
định cho vay.


- Phân tích báo cáo tài chính phải cung cấp đầy đủ cho các chủ doanh
nghiệp, các nhà đầu tư, các nhà cho vay và những người sử dụng thông tin
khác trong việc đánh giá khả năng và tính chắc chắn cùa dịng tiền mặt vào, ra
và tình hình sử dụng hiệu quả nhất tài sản, tình hình và khả năng thanh tốn
của doanh nghiệp.


- Phân tích báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin về nguồn
vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh, sự kiện và các tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ
của doanh nghiệp.



- Phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp là một cơng việc có ý
nghĩa cực kỳ quan trọng trong công tác quản trị doanh nghiệp. Khơng chỉ có ý
nghĩa đối với bản thân doanh nghiệp, mà còn cần thiết cho chủ thể quản lý
khác có liên quan đến doanh nghiệp. [9, 21]


<i><b>1.1.3. Nguồn dữ liệu cho phân tích. </b></i>
1.1.3.1. Bảng cân đối kế toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>- Bảng cân đối kế toán được kết cấu dưới dạng bảng cân đối số dư </i>
các tài khoản kế toán và sắp xếp trật tự các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý.
Bảng cân đối kế toán được chia làm hai phần là phần “Tài sản” và phần
“Nguồn vốn”.


- Phần “Tài sản” phản ánh giá trị ghi sổ của tồn bộ tài sản hiện có của
doanh nghiệp đến cuối năm kế toán đang tồn tại dưới các hình thái và trong
tất cả các giai đoạn, các khâu của quá trình kinh doanh. Các chỉ tiêu phản ánh
trong phần tài sản được sắp xếp theo nội dung kinh tế của các loại tài sản của
doanh nghiệp trong quá trình tái sản xuất.


- Phần “Nguồn vốn” phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của
doanh nghiệp đến cuối năm hạch toán. Các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn được
sắp xếp theo từng nguồn hình thành tài sản của đơn vị (nguồn của bản thân
doanh nghiệp - vốn chủ sở hữu, nguồn vốn đi vay, nguồn vốn chiếm dụng ).
[9,64-65]


1.1.3.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh


Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính phản ánh
tóm lược các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp cho một năm kế toán nhất định, bao gồm kết quả hoạt động kinh


doanh ( hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính) và hoạt
động khác. [9,68]


1.1.3.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tiền phản ánh trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ bao gồm tiền tại quỹ,
tiền đang chuyển, các khoản tiền gửi không kỳ hạn và các khoản tương đương
tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn (không quá 3 tháng kể từ ngày mua khoản
đầu tư đó), có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và
khơng có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền (kỳ phiếu ngân hàng, tín
phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi,…). Doanh nghiệp được trình bày các luồng
tiền từ các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính
theo cách thức phù hợp nhất với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp.


- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có thể lập theo phương pháp gián tiếp hoặc
phương pháp trực tiếp. Hai phương pháp này chỉ khác nhau trong phần I “Lưu
chuyền tiền từ hoạt động sản xuất – kinh doanh”, còn phần II “Lưu chuyển
tiền từ hoạt động đầu tư” và phần III “Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính”
thì giống nhau.


- Phương pháp gián tiếp, báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập bằng cách
xác định và phân tích trực tiếp các khoản thực thu, thực chi bằng tiền theo
từng nội dung thu, chi trên sổ kế toán tổng hợp và chi tiết của doanh nghiệp.
Phương pháp gián tiếp, báo cáo lưu chuyển tiền được lập bằng cách điều
chỉnh lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp của hoạt động sản xuất –
kinh doanh khỏi ảnh hưởng của các khoản mục không phải bằng tiền, các thay
đổi trong kỳ của hàng tồn kho, các khoản phải thu, phải trả từ hoạt động kinh
doanh và các khoản ảnh hưởng về tiền của chúng thuộc hoạt động đầu tư. Sau
đó, luồng tiền từ hoạt động đầu tư được tiếp tục điều chỉnh với sự thay đổi
vốn lưu động, chi phí trả trước dài hạn và các khoản thu, chi khác từ hoạt


động kinh doanh.


1.1.3.4. Thuyết minh báo cáo tài chính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

hiện trên các báo cáo tài chính ở trên. Bản thuyết minh này cung cấp thơng tin
bổ sung cần thiết cho việc cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp trong năm báo cáo được xác định. [9,75]


<b>1.2. Phƣơng pháp phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp </b>
<i><b>1.2.1. Phương pháp so sánh </b></i>


Phương pháp so sánh là một trong những phương pháp rất quan trọng.
Nó được sử dụng rộng rãi, phổ biến nhất trong bất kỳ một hoạt động phân tích
nào của doanh nghiệp. Trong phân tích tình hình hoạt động tài chính của
doanh nghiệp, nó được sử dụng rất linh hoạt và đa dạng. [9,30]


Nội dung của phương pháp so sánh:


- So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số thực tế kỳ kinh doanh trước
nhằm xác định rõ xu hướng thay đổi về tình hình hoạt động tài chính của
doanh nghiệp. Đánh giá tốc độ tăng trưởng hay giảm đi của hoạt động tài
chính của doanh nghiệp.


- So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số kỳ kế hoạch nhằm xác định
mức phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch trong mọi mặt của hoạt động tài
chính của doanh nghiệp.


- So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình tiên tiến
của ngành, của doanh nghiệp khác nhằm đánh giá tình hình hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay xấu, khả quan hay không khả quan.



Phân tích theo phương pháp so sánh có thể thực hiện bằng các hình
thức sau:


- So sánh theo chiều ngang: là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến
động cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu của BCTC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong hệ thống BCTC. Chẳng hạn, phân
tích tình hình biến động về cơ cấu tài sản và nguồn vốn trên bảng cân đối kế
tốn của doanh nghiệp, hoặc phân tích các mối quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận
với doanh thu, với tổng giá vốn bán hàng, với tổng tài sản, …. trên các báo
cáo tài chính doanh nghiệp.


<i><b>1.2.2. Phương pháp loại trừ </b></i>


Loại trừ là một phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng lần lượt
từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích và được thực hiện bằng cách: khi xác định
mức độ ảnh hưởng của nhân tố này thì phải loại trừ ảnh hưởng của nhân tố
khác. [9,32]


Để xác định được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả của
các hoạt động tài chính, phương pháp loại trừ có thể được thực hiện bằng
hai cách:


- Cách 1: Dựa vào sự ảnh hưởng trực tiếp của từng nhân tố gọi là phương
pháp số chênh lệch.


- Cách 2: Thay thế sự ảnh hưởng lần lượt của từng nhân tố gọi là phương
pháp thay thế liên hoàn.



Phương pháp số chênh lệch và phương pháp thay thế liên hoàn được sử
dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích,
khi các chỉ tiêu nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích phải được thể hiện
dưới dạng tích số hoặc thương số, hoặc kết hợp cả tích số và thương số.


<i><b>1.2.3. Phương pháp liên hệ cân đối </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tổng số hoặc hiệu số. Như vậy, khác với phương pháp số chênh lệch và
phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp liên hệ cân đối được vận
dụng để xác định mối quan hệ giữa các chỉ tiêu nhân tố với chỉ tiêu phân
tích được biểu hiện dưới dạng tổng số hoặc hiệu số. Bởi vậy, để xác định
sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích
chỉ cần xác định mức chênh lệch của từng nhân tố giữa hai kỳ, giữa các
nhân tố mang tính độc lập.


<i><b>1.2.4. Phương pháp đồ thị </b></i>


Đồ thị là một phương pháp nhằm phản ánh trực quan các số liệu phân
tích bằng biểu đồ hoặc đồ thị. Qua đó mơ tả xu hướng, mức độ biến động của
chỉ tiêu phân tích, hoặc thể hiện mối quan hệ kết cấu của các bộ phận trong
một tổng thể nhất định. [9,46]


Phương pháp đồ thị có tác dụng minh họa kết quả tài chính đã tính tốn
được và được biểu hiện dưới dạng biểu đồ hay đồ thị, giúp cho việc đánh giá
bằng trực quan, thể hiện rõ ràng và mạch lạc diễn biến của chỉ tiêu phân tích
qua từng thời kỳ. Trên cơ sở đó, xác định rõ nguyên nhân biến động của chỉ
tiêu phân tích. Từ đó, đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài
chính của doanh nghiệp.


Phương pháp đồ thị đã được vận dụng khá phổ biến trong doanh nghiệp


nhằm biểu hiện tính đa dạng và phức tạp của nội dung phân tích.


<i><b>1.2.5. Phương pháp Dupont </b></i>


Trong phân tích tài chính, người ta thường vận dụng mơ hình Dupont để
phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự phân tích mối
liên kết giữa các chỉ tiêu mà người ta có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh
hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự logic chặt chẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tỷ suất sinh
lời của tài sản =


LNST


=


LNST


x


Doanh thu
Tài sản


Bình quân Doanh thu


Tài sản
bình qn


[9,43]
Từ mơ hình phân tích tài chính Dupont ở trên ta thấy, số vòng quay của


tài sản càng cao, điều đó chứng tỏ rằng sức sản xuất tài sản của doannh
nghiệp càng lớn. Do vậy, làm cho tỉ lệ sinh lời của tài sản càng lớn. Để nâng
cao số vòng quay của tài sản, một mặt phải tăng quy mô về doanh thu thuần,
mặt khác phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý cơ cấu của tổng tài sản.


Từ mơ hình phân tích trên cho thấy, tỉ lệ lãi theo doanh thu thuần lại phụ
thuộc vào hai nhân tố cơ bản. Đó là tổng lợi nhuận thuần và doanh thu thuần.
Hai nhân tố này có quan hệ cùng chiều. Để tăng quy mô doanh thu thuần
ngoài việc phải giảm các khoản giảm trừ doanh thu, cịn phải giảm chi phí sản
xuất, hạ giá thành sản phẩm, bao gồm cả chi phí ngồi sản xuất và chi phí sản
xuất sản phẩm. Đồng thời cũng phải thường xuyên nâng cao chất lượng sản
phẩm để tăng giá bán, góp phần nâng cao tổng mức lợi nhuận.


Phân tích báo cáo tài chính dựa vào mơ hình Dupont có thể đánh giá hiệu
quả kinh doanh một cách sâu sắc và toàn diện, đánh giá đầy đủ và khách quan
tới những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Từ
đó, đề ra được hệ thống các biện pháp tỉ mỉ và xác thực nhằm tăng cường
công tác cải tiến tổ chức quản lý doanh nghiệp, góp phần khơng ngừng nâng
cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.


<b>1.3. Nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp </b>
<i><b>1.3.1. Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiêp </b></i>


1.3.1.1. Phân tích cơ cấu và tình hình biến động tài sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nghiệp tiết kiệm được chi phí huy động mà quan trọng hơn còn giúp cho các
doanh nghiệp tiết kiệm được số vốn huy động. Với cùng một lượng vốn đã
huy động, nếu biết sử dụng hợp lý, doanh nghiệp sẽ có điều kiện đầu tư cả về
chiều rộng và chiều sâu cho kinh doanh.



Phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp được thực hiện bằng cách tính
ra và so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng của
từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản. Tỷ trọng của từng bộ phận
tài sản chiếm trong tổng số tài sản được xác định như sau:


Tỷ trọng của từng
bộ phận tài sản
chiếm trong tổng


số tài sản


=


Giá trị của từng bộ phận tài sản


x 100 [9,140]
Tổng số tài sản


Việc xem xét tình hình biến động về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản
chiếm trong tổng số tài sản giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc, mặc dù, cho phép
các nhà quản lý đánh giá được khái quát tình hình phân bổ (sử dụng) vốn
nhưng lại không cho biết các nhân tố tác động đến sự thay đổi cơ cấu tài sản
của doanh nghiệp. Vì vậy, để biết được chính xác tình hình sử dụng vốn, nắm
được các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự
biến động về cơ cấu tài sản, cần phân tích kết hợp cả việc phân tích ngang, so
sánh sự biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc trên tổng số tài sản cũng như
theo từng loại tài sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

trong tổng số và xu hướng biến động của chúng theo thời gian để thấy mức độ
hợp lý của việc phân bổ. Việc đánh giá phải dựa trên tính chất kinh doanh và


tình hình biến động của từng bộ phận tài sản.


1.3.1.2. Phân tích cơ cấu và tình hình biến động của nguồn vốn


Việc phân tích cơ cấu nguồn vốn cũng tiến hành tương tự như phân
tích cơ cấu tài sản, cần tính ra và so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân
tích so với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong
tổng số nguồn vốn. Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn được xác định
bằng công thức:


Tỷ trọng của từng
bộ phận nguồn vốn
chiếm trong tổng số


nguồn vốn


=


Giá trị của từng bộ phận nguồn vốn


x 100 [9,148]
Tổng số nguồn vốn


Phân tích tình hình biến động về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn
chiếm trong tổng số nguồn vốn giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc, mặc dù cho
phép các nhà quản lý đánh giá được cơ cấu huy động nhưng lại không cho
biết các nhân tố tác động đến sự thay đổi cơ cấu nguồn vốn mà doanh nghiệp
huy động. Vì vậy, để biết được chính xác tình hình huy động vốn, nắm được
các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến
động về cơ cấu nguồn vốn, kết hợp cả việc phân tích ngang, so sánh sự biến


động của kỳ phân tích với kỳ gốc (cả về số tuyệt đối và số tương đối) trên
tổng số nguồn vốn cũng như theo từng loại nguồn vốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

ninh tài chính của doanh nghiệp trong việc huy động vốn. Việc đánh giá phải
dựa trên tình hình biến động của từng bộ phận vốn huy động và hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.


1.3.1.3. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn


Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn thường sử dụng các chỉ
tiêu sau:


- Hệ số nợ so với tài sản:
Hệ số nợ so với


Tài sản =


Nợ phải trả


[9,153]
Tài sản


Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bằng các
khoản nợ. Hệ số nợ so với tài sản càng cao chứng tỏ mức độ phụ thuộc của
doanh nghiệp vào chủ nợ càng lớn, mức độ độc lập về mặt tài chính càng
thấp. Doanh nghiệp càng có ít cơ hội và khả năng để tiếp cận các khoản vay
do khơng có tạo hấp dẫn cho các nhà đầu tư.


Chỉ tiêu “Hệ số nợ so với tài sản” có nhiều trị số khác nhau, phản ánh
chính sách sử dụng vốn khác nhau của doanh nghiệp. Khi hệ số này bằng 1,


toàn bộ nợ phải trả của doanh nghiệp được sử dụng để tài trợ toàn bộ tài sản
dùng cho hoạt động, còn khi trị số của chỉ tiêu này lớn hơn 1, số nợ phải trả
được doanh nghiệp sử dụng vừa để bù lỗ vừa để tài trợ tài sản của mình. Trị
số của chỉ tiêu này càng lớn hơn 1 bao nhiêu, chứng tỏ số lỗ lũy kế của
doanh nghiệp càng lớn bấy nhiêu. Trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ hơn 1 bao
nhiêu, số nợ phải trả được doanh nghiệp sử dụng để tài trợ cho tài sản càng
giảm bấy nhiêu.


Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

vốn chủ sở hữu và nợ phải trả để tài trợ tài sản, chỉ tiêu này càng lớn hơn 1
bao nhiêu, mức độ sử dụng nợ phải trả để tài trợ tài sản càng cao bấy nhiêu và
ngược lại. Chỉ tiêu này nhỏ hơn không, nợ phải trả được doanh nghiệp sử
dụng vừa để bù lỗ vừa để trang trải tài sản cho hoạt động.


Chỉ tiêu này được tính như sau:


Hệ số tài sản so với


vốn chủ sở hữu =


Tài sản


[9,154]
Vốn chủ sở hữu


<i><b>1.3.2. Phân tích tình hình và khả năng thanh tốn </b></i>
1.3.2.1. Phân tích tình hình thanh tốn


<b> Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp được tự do cạnh tranh và </b>


phát triển đó là nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Mặt khác các
quan hệ tài chính ngày càng phát sinh, do vậy dẫn đến tình trạng chiếm dụng
vốn của nhau trên thị trường. Phân tích tình hình cơng nợ phải thu, phải trả có
ý nghĩa quan trọng đối với các nhà quản trị trong việc điều hành đưa ra quyết
<b>định kinh doanh. </b>


Phân tích tình hình cơng nợ phải thu của khách hàng và phải trả cho
người bán giúp cho nhà quản trị có cơ sở đưa ra các điều khoản trong hợp
đồng kinh tế có độ tin cậy cao nhằm giảm bớt vốn bị chiếm dụng và chiếm
dụng. Đồng thời cũng là cơ sở khoa học nhằm hồn thiện cơ chế tài chính, cơ
chế thu, chi nội bộ phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, thúc
đẩy hoạt động kinh doanh phát triển.


* Tỷ lệ khoản phải thu so với phải trả:
Tỷ lệ khoản phải thu so


các khoản phải trả =


Các khoản phải thu


x 100
Các khoản phải trả


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Chỉ tiêu này cao hơn 50%, chứng tỏ các khoản phải thu nhiều hơn
khoản phải trả, khi đó doanh nghiệp có nguy cơ vốn bị chiếm dụng nhiều hơn
vốn chiếm dụng, thường dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn giảm.


Chỉ tiêu này thấp hơn 50%, chứng tỏ các khoản phải trả nhiều hơn các
khoản phải thu, khi đó doanh nghiệp bị chiếm dụng ít hơn chiếm dụng vốn
của các đối tượng và như vậy dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn tăng.



Số vòng quay phải thu của khách hàng:


Số vòng quay phải


thu khách hàng =


Tổng doanh thu


[9,170]
SD bình quân các khoản


phải thu khách hàng




Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích các khoản phải thu quay
được bao nhiêu vòng, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi
vốn kịp thời, ít bị chiếm dụng vốn. Tuy nhiên chỉ tiêu này cao q có thể
phương thức thanh tốn tiền của doanh nghiệp quá chặt chẽ, khi đó ảnh hưởng
đến sản lượng hàng tiêu thụ. Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của các
khoản phải thu đối với từng mặt hàng cụ thể của doanh nghiệp trên thị trường.
Số dư bình quân các khoản phải thu khách hàng được xác định như sau:
Số dư bình quân


phải thu của khách hàng


=


SD phải thu khách hàng ĐK + CK



[9,170]
2


* Thời gian thu tiền (thời gian 1 vòng quay các khoản phải thu khách hàng):


Thời gian thu tiền =


Thời gian của kỳ phân tích


[9,175]
Số vịng quay phải thu khách hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

càng dài, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền càng chậm, số vốn của doanh nghiệp bị
chiếm dụng nhiều.


Số vòng quay các khoản phải trả người bán


Số vòng quay phải


trả người bán =


Giá vốn hàng bán


[9,175]
SD bình quân các khoản


Phải trả người bán


Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích các khoản phải trả của người bán


quay được bao nhiêu vòng, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp
thanh toán tiền hàng càng kịp thời, ít đi chiếm dụng vốn của các đối tượng.
Tuy nhiên chỉ tiêu này cao q có thể doanh nghiệp thừa tiền ln thanh tốn
trước thời hạn, ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Chỉ tiêu này cho biết
mức độ hợp lý các khoản phải trả đối với từng mặt hàng cụ thể của doanh
nghiệp mua trên thị trường.


Trong đó: Số dư bình qn các khoản phải trả khách hàng được xác định
như sau:


Số dư bình quân các


khoản phải trả người bán =


SD các khoản phải trả


khách hàng ĐK và CK


[9,175]
<b>2 </b>


<b> * Thời gian thanh tốn tiền (thời gian 1 vịng quay phải trả người bán): </b>


Thời gian thanh toán


tiền hàng =


Thời gian của kỳ phân tích


[9,176]


Số vịng quay các khoản phải trả


người bán


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

doanh nghiệp đi chiếm dụng nhiều ảnh hưởng tới uy tín và thương hiệu trên
<i><b>thương trường. </b></i>


1.3.2.2. Phân tích khả năng thanh toán
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh:


Hệ số thanh toán nhanh = Tiền và các khoản tương đương tiền [9,184]
Nợ ngắn hạn


Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán nhanh của tiền và các khoản
tương đương tiền đối với các khoản nợ ngắn hạn. Chỉ tiêu này cao, kéo dài
chứng tỏ khả năng kinh doanh tốt, tuy nhiên chỉ tiêu này quá cao có thể dẫn
đến hiệu quả sử dụng vốn giảm. Chỉ tiêu này thấp quá, kéo dài chứng tỏ
doanh nghiệp khơng đủ khả năng thanh tốn các khoản cơng nợ ngắn hạn, dấu
hiệu rủi ro tài chính xuất hiện, nguy cơ phá sản có thể xảy ra. Hệ số thanh
toán nhanh < 0,5: thấp; 0,5 < hệ số thanh tốn nhanh < 1: trung bình; hệ số
thanh toán nhanh > 1: cao


- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:
Hệ số thanh toán nợ


ngắn hạn =


Tài sản ngắn hạn


[9,186]


Nợ ngắn hạn


<b> </b>
Chỉ tiêu này cho biết với tổng giá trị của tài sản ngắn hạn hiện có,
doanh nghiệp có đảm bảo khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn khơng. Chỉ tiêu
này càng cao khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng tốt và
ngược lại. Chỉ tiêu này thấp, kéo dài có thể dẫn đến doanh nghiệp phụ thuộc
tài chính, ảnh hưởng khơng tốt đến hoạt động kinh doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Khả năng thanh toán


tổng quát =


Tổng tài sản


[9,191]
Tổng nợ phải trả


<b> </b>
Khi H = 1: Chứng tỏ toàn bộ tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bằng
nợ phải trả, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bằng không.


<b>Khi H ≥ 1: Chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng cả nợ phải trả và vốn chủ </b>
sở hữu để tài trợ tài sản, doanh nghiệp có khả năng trang trải các khoản nợ,
tình hình kinh doanh khả quan.


Khi H < 1: Chứng tỏ doanh nghiệp khơng có khả năng thanh tốn, chỉ
tiêu này càng nhỏ có thể dẫn đến doanh nghiệp sắp bị giải thể hoặc phá sản
trong tương lai.



- Khả năng thanh toán nợ dài hạn:
Hệ số thanh toán nợ


dài hạn =


Tài sản dài hạn


[9,192]
Nợ dài hạn


Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán nợ dài hạn đối với toàn bộ
giá trị thuần của tài sản cố định và đầu tư dài hạn, …chỉ tiêu này càng cao khả
năng thanh toán nợ dài hạn trong tương lai của doanh nghiệp càng tốt sẽ góp
phần ổn định cho hoạt động tài chính.


<i><b>1.3.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh </b></i>


1.3.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i> Tỷ suất sinh lời của tài sản: </i>


Tỷ suất sinh lời của tài sản


(ROA) =


Lợi nhuận sau thuế


x 100 [9,206]


Tài sản bình quân



Chỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ phân tích, doanh nghiệp đầu tư 100
đồng tài sản, thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh
nghiệp là tốt, góp phần nâng cao khả năng đầu tư của doanh nghiệp. Do đó,
để nâng cao và hồn thiện chỉ tiêu này doanh nghiệp phải biết chọn lựa những
tài sản có cơng nghệ cao và thích hợp, phải giảm tuyệt đối những tài sản cố
định thừa có cơng nghệ lạc hậu. Bên cạnh cạnh đó phải khai thác đối đa công
suất của tài sản, tăng sản lượng đầu ra của doanh nghiệp, đảm bảo khai thác
tối đa cơng suất hiện có của tài sản.


Số vịng quay của tài sản:
Số vòng quay của


Tài sản =


Tổng doanh thu thuần


[9,208]
Tài sản bình quân




</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần: </i>


Suất hao phí của tài sản


so với doanh thu thuần =


Tài sản bình quân



[9,209]
Doanh thu thuần


Chỉ tiêu “suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần” cho biết trong
kỳ phân tích, doanh nghiệp được 1 đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu
đồng tài sản đầu tư, chỉ tiêu này càng thấp hiệu quả sử dụng tài sản càng tốt,
góp phần tiết kiệm tài sản và tăng doanh thu thuần trong kỳ hoạt động của
doanh nghiệp.


<i>Suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận sau thuế: </i>
Suất hao phí của tài sản


so với lợi nhuận sau thuế =


Tài sản bình quân


[9,209]
Lợi nhuận sau thuế TNDN


Chỉ tiêu “Suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận sau thuế” cho biết
doanh nghiệp thu được 1 đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp thì
cần bao nhiêu đồng tài sản, chỉ tiêu này càng thấp hiệu quả sử dụng tài sản
càng cao, hấp dẫn các nhà đầu tư.


1.3.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn


Tài sản ngắn hạn là tài sản có thời gian thu hồi vốn ngắn, trong khoảng
thời gian 12 tháng hoặc một chu kỳ kinh doanh của doang nghiệp.



Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp thường được phân bổ ở khắp giai
đoạn của quá trình sản xuất thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Do vậy,
để góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cần phải thường xuyên phân tích
từ đó đưa ra các biện pháp để sử dụng thật hiệu quả tài sản ngắn hạn.


Tỷ suất sinh lời của tài sản ngắn hạn:
Tỷ suất sinh lời của


tài sản ngắn hạn =


Lợi nhuận sau thuế


x 100 [9, 216]


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp đầu tư 100 đồng tài sản ngắn hạn thì
thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, chỉ tiêu này càng cao hiệu quả
sử dụng tài sản ngắn hạn tốt góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của
doang nghiệp


Trong đó tài sản ngắn hạn bình quân đước xác định theo cơng thức:
Tài sản ngắn


hạn bình qn =


TSNH ĐK + TSNH CK


[9,217] `
2





Số vòng quay của tài sản ngắn hạn:
Số vòng quay của


tài sản ngắn hạn =


Tổng doanh thu thuần


[9,217]
TSNH bình quân


<i> </i>


Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích các tài sản ngắn hạn quay được
bao nhiêu vòng, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản ngắn
hạn tốt. Hoặc cho biết 1 đồng giá trị tài sản ngắn hạn đầu tư trong kỳ thì thu
được bao nhiêu đồng doanh thu thuần, chỉ tiêu này thể hiện sự vận động của
tài sản ngắn hạn trong kỳ, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tài sản ngắn hạn vận
động nhanh, đó là nhân tố góp phần nâng cao lợi nhuận.


Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp muốn có 1 đồng doanh thu, doanh
thu thuần trong kỳ thì cần bao nhiêu đồng giá trị tài sản ngắn hạn, đó là căn
cứ để đầu tư tài sản ngắn hạn cho phù hợp. Chỉ tiêu này thấp chứng tỏ hiệu
quả sử dụng tài sản ngắn hạn càng cao.


Suất hao phí của tài sản ngắn hạn so với lợi nhuận sau thuế:
Suất hao phí của TSNH


so với lợi nhuận sau thuế =



TSNH bình quân


[9,218]
Lợi nhuận sau thuế TNDN


<i> </i>
Chỉ tiêu này cho biết để có 1 đồng lợi nhuận sau thuế thì cần bao nhiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

dụng tài sản ngắn hạn càng cao. Chỉ tiêu này còn là căn cứ để các doanh
nghiệp xây dựng dự toán nhu cầu tài sản ngắn hạn khi muốn có mức lợi nhuận
mong muốn.


1.3.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn


<b> Tài sản dài hạn đó là những tài sản thường có giá trị lớn và thời gian sử </b>
dụng kéo dài phụ thuộc vào chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.


Tài sản dài hạn của doanh nghiệp gồm nhiều loại có vai trị vị trí khác
nhau trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, chúng thường xuyên biến
động về qui mơ, kết cấu và tình trạng kỹ thuật. Do vậy, phân tích hiệu quả sử
dụng tài sản dài hạn với mục đích để đầu tư tài sản dài hạn hợp lý góp phần
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.


Các chỉ tiêu thường dùng để phân tích tài sản dài hạn:
Tỷ suất sinh lời của tài sản dài hạn:


Tỷ suất sinh lời


của TSDH =



Lợi nhuận sau thuế


x 100 [9,225]


Tài sản dài hạn bình quân


<i> </i>
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng giá trì tài sản dài hạn bình quân sử


dụng trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao
chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của doanh nghiệp càng tốt, đó là
nhân tố góp phần hấp dẫn của các nhà đầu tư.


<i> Trong đó, tài sản dài hạn bình quân được xác định theo cơng thức: </i>


Tài sản dài hạn


bình qn =


TSDH ĐK+ TSDH CK


[9,226]
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Suất hao phí của tài sản dài hạn:


Sức sản xuất của


TSDH =



DT (DT thuần) bán hàng


[9,226]
Giá trị của tài sản dài


dạn bình quân


Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, một đồng tài sản dài dạn tạo ra
được bao nhiêu đồng doanh thu, doanh thu thuần, chỉ tiêu này càng cao sẽ góp
phần tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Mặt khác, chỉ tiêu này thể hiện suất
sản xuất của tài sản dài hạn, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tài sản hoạt động
tốt, đó là nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.


Suất hao phí tài sản dài hạn so với doanh thu:


Suất hao phí của TSDH


so với doanh thu =


Giá trị TSDH bình quân trong kỳ


[9,226]
Doanh thu (DT thuần) trong kỳ



Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp muốn có một đồng doanh thu, doanh


thu thuần trong kỳ thì cần bao nhiêu giá trị tài sản dài hạn, đó là căn cứ để
đầu tư giá trị tài sản cho phù hợp, còn là căn cứ để xác định nhu cầu vốn dài
hạn của doannh nghiệp khi muốn mức doanh thu như mong muốn.



Suất hao phí của tài sản dài hạn so với lợi nhuận:
Suất hao phí của


TSDH so với lợi nhuận
sau thuế


=


TSDH bình quân


[9,226]
Lợi nhuận sau thuế TNDN


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

hợp. Chỉ tiêu này còn là căn cứ để xác định nhu cầu vốn dài hạn của doanh
nghiệp khi muốn mức lợi nhuận như mong muốn.


1.3.3.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn


Các nhà đầu tư thường coi trọng đến chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn chủ
sở hữu vì họ quan tâm đến khả năng thu được lợi nhuận từ đồng vốn mà họ đã
bỏ ra. Ngoài ra, chỉ tiêu này giúp cho các nhà quản trị tăng cường kiểm soát
và bảo tồn vốn, góp phần cho doanh nghiệp tăng trưởng bền vững.


Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ( ROE ):
Tỷ suất sinh lời


của vốn chủ sở
hữu ( ROE )



=


Lợi nhuận sau thuế


x 100 [9,231]


Vốn chủ sở hữu bình quân


Chỉ tiêu này cho biết, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư thì tạo ra được
bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng
cao càng biểu hiện xu hướng tích cực. Chỉ tiêu này cao thường giúp cho các
nhà quản trị có thể huy động vốn mới trên thị trường tài chính để tài trợ sự
tăng trưởng của doanh nghiệp. Ngược lại, nếu chỉ tiêu này nhỏ và vốn chủ sở
hữu dưới mức vốn điều lệ thì hiệu quả kinh doanh thấp, doanh nghiệp sẽ gặp
khó khăn trong thu hút vốn.


Hiệu quả sử dụng lãi vay:
Hiệu quả sử dụng


lãi vay của doanh
nghiệp


=


LN kế toán trước thuế +Chi phí lãi vay


[9,238]
Chi phí lãi vay


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Tỷ suất sinh lời của tiền vay:



Tỷ suất sinh lời
của tiền vay =


Lợi nhuận sau thuế


[9,238]
Tiền vay bình quân


Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, doanh nghiệp sử dụng 100
đồng tiền vay phục vụ cho hoạt động kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng
lợi nhuận kế toán sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả kinh
doanh tốt, đó là nhân tố đưa ra quyết định vay tiền đầu tư vào hoạt động sản
xuất kinh doanh.


* Tỷ suất lợi nhuận so với vốn cổ phần:


Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận so với vốn cổ phần là chỉ tiêu phản ánh lợi
nhuận mà các cổ đông thường thu được trên một đồng vốn đầu tư của họ. Chỉ
tiêu này càng cao càng hấp dẫn nhà đầu tư trong hoạt động kinh doanh. Với
những cổ đông của doanh nghiệp, chỉ tiêu này được họ quan tâm hàng đầu.


Tỷ suất lợi nhuận so
với vốn cổ phần =


LN sau thuế


[9,246]
Vốn cổ phần bình quân



* Thu nhập 1 cổ phiếu phổ thông: (EPS)
Thu nhập một cổ


phiếu phổ thông =


LN sau thuế - Cổ tức trả cho cổ phần ưu đãi


Số cổ phiếu phổ thông lưu hành


[9,245]
Chi tiên này được phản ánh cứ 1 đồng cổ phiếu phổ thông của doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>1.3.4. Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ </b></i>


<i><b> Báo cáo lưu chuyển tiền là một trong những báo cáo tài chính tổng hợp </b></i>
phản ánh việc hình thành và sử dụng tiền phát sinh trong một kỳ hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.


Thơng qua việc phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, nhà quản trị dự
đốn dịng tiền phát sinh trong kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ tới
để có cơ sở đưa ra quyết định tài chính nhằm huy động và sử dụng tiền có
hiệu quả hơn. Thơng qua phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền, các đối tượng
quan tâm sẽ biết được doanh nghiệp tạo ra tiền bằng cách nào, hoạt động nào
là hoạt động chủ yếu tạo ra tiền, doanh nghiệp đã chi tiền vào mục đích gì và
việc sử dụng nó có hợp lý hay khơng ?


Q trình lưu chuyển tiền của doanh nghiệp có thể tóm lược qua sơ
đồ sau:


<i> </i>



[10,97]


<b>Sơ đồ 1.1: Sơ đồ lƣu chuyển tiền của doanh nghiệp </b>


<b>Hoạt động của doanh nghiệp được chia thành 3 hoạt động: Hoạt động </b>
sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính, giúp cho đối
tượng quan tâm biết hoạt động nào đã tạo được tiền, hoạt động nào tạo ra
nhiều tiền nhất, hoạt động nào sử dụng nhiều tiền nhất và sử dụng như vậy có
đúng khơng và có hiệu quả khơng.


Tiền và các khoản
tương đương tiền


đầu kỳ


Hoạt động kinh doanh
Hoạt động đầu tư
Hoạt động tài chính


Tiền và các khoản
tương đương tiền


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Khi phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, ta thường tiếp cận những gốc
độ sau:


Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh âm, nghĩa là chi từ hoạt
động kinh doanh nhiều hơn thu từ hoạt động kinh doanh thể hiện quy mô đầu
tư của doanh nghiệp mở rộng, đây là kết quả của số tiền chi ra để mua nguyên
vật liệu dự trữ, chi thường xuyên,…. Nếu lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động


kinh doanh dương thì ngược lại.


Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư âm (thu < chi) thể hiện quy
mô đầu tư của doanh nghiệp mở rộng, đây có thể là số tiền chi ra để đầu tư
TSCĐ, góp vốn liên doanh…. Nếu lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
<i>dương thì ngược lại. </i>


Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính âm (thu < chi) thể hiện quy
mô đầu tư của doanh nghiệp ra bên ngồi mở rộng, đây có thể là số tiền chi ra
để mua cổ phiếu, chi trả nợ gốc vay,…. Nếu lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
<i>động tài chính dương thì ngược lại. </i>


Từ đó, tiến hành so sánh bằng số tuyệt đối và tương đối giữa kỳ này với
kỳ trước của từng khoản mục, từng chỉ tiêu trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ để
thấy sự biến động về khả năng tạo ra tiền của từng hoạt động, sự biến động
của từng khoản mục thu chi. Điều đó có ý nghĩa quan trọng trong việc xác
định xu hướng tạo ra tiền của các hoạt động trong doanh nghiệp, làm tiền đề
cho việc lập dự toán tiền trong kỳ tới.


Mức độ tạo tiền từ


hoạt động kinh doanh =


Lưu chuyển tiền thuần từ
HĐKD


[10,99]
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, sự luân chuyển của tiền được


xem là yếu tố trọng tâm của hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh năng lực
tài chính của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, thơng tin về luồng tiền của doanh
nghiệp rất hữu dụng, nó là một trong những cơ sở cung cấp cho người sử
dụng những chỉ tiêu để đánh giá khả năng hoạt động của doanh nghiệp. Ngồi
ra, nó cịn giúp doanh nghiệp lập kế hoạch tài chính ngắn hạn, dự báo luồng
tiền phát sinh để chủ động đầu tư hoặc huy động vốn tài trợ. Vì thế, trong hệ
thống báo cáo tài chính bắt buộc phải có báo cáo lưu chuyển tiền tệ nhằm thể
hiện lượng tiền doanh nghiệp trong kỳ kế toán.


Báo cáo lưu chuyển tiền cho thấy dòng tiền thu, chi của cơng ty. Từ
đó biết được ngun nhân thiếu tiền hoặc thừa tiền. Báo cáo lưu chuyển
tiền là một trong những cơng cụ hữu ích đối với cán bộ nghiệp vụ phân tích
tình hình tài chính doanh nghiệp, nó cịn có tác dụng trong việc phân tích,
đánh giá dự báo khả năng tạo ra tiền, khả năng đầu tư, khả năng thanh
toán… nhằm giúp cho các nhà quản lý, các nhà đầu tư, những ai có nhu cầu
sử dụng thơng tin có những hiểu biết nhất định đối với hoạt động của
doanh nghiệp.


<i><b>1.3.5. Phân tích rủi ro tài chính </b></i>


Rủi ro tài chính là xác suất chấp nhận sự thiệt hại có thể đo lường được
trong hoạt động tài chính dẫn đến những tổn thất kinh tế ảnh hưởng đến lợi
nhuận và uy tín của doanh nghiệp. Thơng thường rủi ro tài chính gắn liền với
<i><b>hoạt động tài chính và mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

chỉ tiêu: Tỷ suất sinh lời của vốn (ROI), Tỷ suất sinh lời của doanh thu
(ROS), Tỷ suất sinh lời của VCSH (ROE), Địn bẩy tài chính, Độ lớn địn bẩy
tài chính,….


Tỷ suất sinh lời của vốn:


Tỷ suất sinh lời


của vốn (ROI) =


LN trước thuế và lãi vay


X 100 [10,262]
Vốn bình quân


Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của tài sản hoặc kỳ vọng cho kỳ
tới, chỉ tiêu này cao mức độ an toàn trong hoạt động kinh doanh được bảo
đảm, chỉ tiêu này thấp, độ rủi ro cao. Nếu ROI nhỏ hơn tỷ suất lãi tiền vay
bình quân của các tổ chức tín dụng, với cơ cấu vốn vay chiếm một phần đáng
kể trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, dấu hiệu rủi ro tài chính xuất
hiện, nguy cơ phá sản có thể xảy ra. Nếu ROI lớn hơn tỷ suất tiền vay bình
quân của các tổ chức tín dụng, khi đó doanh nghiệp đủ điều kiện thực hiện
quá trình tái sản xuất mở rộng và cần vay thêm tiền để đầu tư cho hoạt động
sản xuất kinh doanh. Khi đó mức độ an tồn đang trong phạm vi mở rộng,
thúc đẩy các hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển..


Tỷ suất sinh lời của doanh thu:
Tỷ suất sinh lời


của doanh thu
(ROS)


=


Lợi nhuận sau thuế



x100 [10,263]


Doanh thu thuần




</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

khi đó dấu hiệu rủi ro tài chính xuất hiện, nguy cơ phá sản có thể xảy ra.
Trong trường hợp nếu ROS lớn hơn chỉ tiêu trung bình ngành nghề, khi đó
doanh nghiệp cần phát huy những mặt tích cực nhằm tăng cường kiểm sốt
chi phí và mở rộng thị trường, sức cạnh tranh cao. Khi đó mức độ an tồn
trong hoạt động kinh doanh tốt, nhân tố hấp dẫn doanh nghiệp đầu tư theo
chiều rộng.


Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu:


Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu là nhân tố quan trọng giúp các cho
các nhà quản trị tăng, giảm vốn chủ sở hữu trong từng điều kiện cụ thể nhằm
phát triển và đảm bảo an toàn vốn chủ sở hữu, chỉ tiêu này được xác định:


Tỷ suất sinh lời
của VCSH


(ROE)


=


Lợi nhuận sau thuế


x 100 [9,263]



VCSH bình quân


Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu trong kỳ
hoạt động hoặc kỳ vọng trong kỳ tới, chỉ tiêu này cao doanh nghiệp đang ở
trạng thái an toàn. Chỉ tiêu này thấp chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở
hữu khơng cao, khi đó dấu hiệu rủi ro tài chính xuất hiện nguy cơ phá sản có
thể xảy ra.


Hệ số nợ:


Hệ số nợ =


Nợ phải trả


[10,265]
Tổng nguồn vốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận trên các khoản nợ lớn hơn so với tiền lãi phải
trả thì lợi nhuận dành cho chủ sở hữu sẽ tăng rất nhanh


Địn bẩy tài chính:


Địn bẩy tài chính =


Tổng tài sản


[10,265]
Vốn chủ sở hữu





Tổng tài sản so với vốn chủ sở hữu thấp, địn bẩy tài chính thấp, rủi ro
tài chính cao. Để hạn chế rủi ro tài chính cần duy trì một cơ cấu vốn vay và
vốn chủ sở hữu cho phù hợp.


Địn bẩy tài chính là sự đánh giá chính sách vay nợ được sử dụng trong
việc điều hành doanh nghiệp. Vì lãi vay phải trả khơng đổi khi sản lượng thay
đổi, do đó địn bẩy tài chính sẽ rất lớn trong các doanh nghiệp có hệ số nợ cao
và ngược lại đòn bẩy tài chính sẽ rất nhỏ trong các doanh nghiệp có hệ số nợ
thấp. Những doanh nghiệp không mắc nợ (hệ số nợ bằng khơng) sẽ khơng có
địn bẩy tài chính. Như vậy, địn bẩy tài chính đặt trọng tâm vào hệ số nợ. Khi
địn bẩy tài chính cao, thì chỉ cần một sự thay đổi nhỏ về lợi nhuận trước thuế
và lãi vay cũng có thể làm thay đổi với một tỷ lệ cao hơn về lợi nhuận sau
thuế so với vốn chủ sở hữu, đồng nghĩa với ROE rất nhạy cảm với lợi nhuận
trước thuế và lãi vay.


Độ lớn của địn bẩy tài chính là tỷ lệ % thay đổi của lợi nhuận sau thuế
hoặc lợi nhuận trên cổ phiếu khi đó có một tỷ lệ % thay đổi của lợi nhuận
trước thuế và lãi vay (EBIT).


Độ lớn của đòn


bẩy tài chính =


% thay đổi của lợi nhuận sau thuế


[10,266]
% thay đổi lợi nhuận trước thuế


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Trong chương 1, luận văn đã đưa ra những khái niệm và ý nghĩa về phân


tích báo cáo tài chính, đồng thời luận văn cũng đưa ra nguồn số liệu cần thiết
cho việc phân tích báo cáo tài chính cho các đối tượng bên trong cũng như
bên ngồi Cơng ty mà có liên quan hay đang quan tâm đến tình hình tài chính
của Cơng ty.


Trong chương này, giới thiệu một số phương pháp thường sử dụng để
phân tích báo cáo tài chính, dựa vào phương pháp đó để phân tích một số chỉ
tiêu tài chính như: phân tích cấu trúc tài chính, phân tích tình hình và khả
năng thanh tốn, phân tích hiệu quả kinh doanh, phân tích báo cáo lưu chuyển
tiền tệ, phân tích rủi ro tài chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>CHƢƠNG 2 </b>



<b> PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN </b>


<b> HÙNG VƢƠNG </b>



<b>2.1. Tổng quan về Công ty Cồ Phần Hùng Vƣơng </b>


<i><b>2.1.1.Khái quát chung về Công ty Cổ Phần Hùng Vương </b></i>


<b> - Tiền thân Công ty Cổ Phần Hùng Vương là Công ty TNHH Hùng </b>
Vương, được thành lập và đi vào hoạt động năm 2003 tại khu công nghiệp
Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang.


<b>- Sau 10 năm hoạt động, Hùng Vương tự hào trở thành doanh nghiệp chế </b>
biến cá da trơn xuất khẩu lớn nhất Việt Nam và là doanh nghiệp có quy trình
sản xuất khép kín từ thức ăn chăn ni đến nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu
và cũng là đơn vị dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam.


<b>- Vốn điều lệ: 791.977.000.000 đồng </b>



<b>- Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 1200507529, thay đổi lần thứ 10 </b>
ngày 05/10/2012


<b>- Ngành nghề kinh doanh: </b>


+ Nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu thủy sản;
+ Sản xuất thức ăn (thủy sản, chăn nuôi);
+ Kinh doanh kho lạnh;


<b> - Giấy chứng nhận về chất lượng: Global Gap, HACCP, BRC, IFS, </b>
GMP, ISO 9001:2008, ISO 22000:2005, …


<b>- Thị trường xuất khẩu: Châu Âu, Brazil, Mexico, Ưc, Mỹ, Trung Đơng </b>
và các nước Châu Á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Hùng Vương </b></i>
<b>- Năm 2003: Công ty TNHH Hùng Vương được thành lập và đi vào hoạt </b>
động sản xuất kinh doanh tại Khu công nghiệp Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang.
Vốn điều lệ ban đầu là 32 tỷ đồng.


<b>- Năm 2007: Công ty chính thức chuyển sang hoạt động dưới hình </b>
thức Cơng ty Cổ Phần từ ngày 01 tháng 02 năm 2007, với số vốn điều lệ
120 tỷ đồng. Đến ngày 24 tháng 12 năm 2007, vốn điều lệ được nâng lên
420 tỷ đồng.


<b>- Năm 2008: Phát hành cổ phiếu thưởng, tăng vốn điều lệ lên 495 tỷ </b>
đồng, thăng dư vốn cổ phần đạt trên 800 tỷ đồng.


<b>- Năm 2009: Tiếp tục phát hành cổ phiếu thưởng cho cổ đông hiện </b>


hữu từ nguồn thăng dư vốn cổ phần và phát hành cổ phiếu cho cán bộ công
nhân viên, tăng vốn điều lệ lên 600 tỷ đồng. Thặng dư vốn cổ phần đạt
trên 706 tỷ đồng.


<b>- Ngày 16/11/2009, Công ty được Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố </b>
Hồ Chí Minh cấp Giấy phép niêm yết số 141/QĐ-SDGHCM.


<b>- Ngày 25/11/2009, 59.999.993 cổ phiếu Công ty Cổ Phần Hùng Vương, </b>
mã chứng khốn HVG, chính thức giao dịch tại sàn Thành phố Hồ Chí Minh
với giá niêm yết 50.000 đồng/cổ phiếu.


<b>- Năm 2010: Phát hành cổ phiếu để trả cổ tức cho cổ đông hiện hữu </b>
từ nguồn lợi nhuận sau thuế năm 2009. Vốn điều lệ hiện thời là
659.980.730.000 đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>- Năm 2012: Công ty bán 1.260.320 cổ phiếu quỹ, tăng vốn thặng dư </b>
thêm 16.053.929.000 đồng. Đến tháng 9/2012, công ty phát hành thêm
13.199.596 cổ phiếu thưởng từ nguồn vốn thặng dư, nâng tổng số cổ phiếu
đang lưu hành lên 79.197.669 cổ phiếu.


<b>- Năm 2013: Tháng 8/2013, Công ty phát hành 39.598.827 cổ phiếu </b>
thưởng theo tỷ lệ 2:1 cho cổ đông hiện hữu, cùng với 1.203.497 cổ phiếu
ESOP cho người lao động, nâng tổng số cổ phiếu đang lưu hành lên
119.999.993 cổ phiếu.


<i><b> 2.1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần </b></i>
<i><b>Hùng Vương </b></i>


Hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Cơng ty Cổ Phần Hùng Vương
là nuôi trồng và chế biến thủy sản xuất khẩu, chế biến thức ăn thủy sản, gia


súc, gia cầm, kinh doanh kho lạnh và là doanh nghiệp có qui trình sản xuất
khép kín từ thức ăn chăn ni đến nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu.


<b>- Sản xuất con giống: Năm 2011, Hùng Vương thành lập Công ty sản </b>
xuất con giống (Công ty Cổ Phần Hùng Vương Ba Tri ) nhằm mục tiêu chủ
động được nguồn cá giống, cung cấp cá giống sạch bệnh, đạt chuẩn để cung
cấp lại vùng nuôi của Hùng Vương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Nuôi trồng thủy sản: Hùng Vương đầu tư nuôi trồng thủy sản với
350 ha tổng diện tích mặt nước tại các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh
Long, Cần Thơ, Sa Đéc, Đồng Tháp, An Giang, Trà Vinh, … Hệ thống ao
ni được đặt tại những nơi có nguồn nước sạch để chất luợng môi trường
luôn được đảm bảo các tiêu chuẩn: Global, Gap, SQF 1000, ASC, BAP và
Việt Gap, …Ước tính, hàng năm vùng nuôi cung cấp cho nhà máy chế
biến khoảng 200.000 tấn nguyên liệu. Cá giống được cung cấp từ trại sản
suất con giống của Công ty (Công ty Cổ Phần Hùng Vương – Ba Tri),
chất luợng con giống được kiểm tra nghiêm ngặt theo định kỳ. Các vùng
nuôi của Công ty Cổ Phần Hùng Vương cho cá ăn hoàn toàn bằng thức ăn
thủy sản công nghiệp dạng viên nổi chất lượng cao của Công ty Cổ Phần
Hùng Vương – Tây Nam, Công ty Cổ Phần Việt Thắng và Công ty Cổ
Phần Thức ăn Thủy sản Hùng Vương – Vĩnh Long. Với đội ngũ cán bộ kỹ
thuật có trình độ cao và kinh nghiệm, việc quản lý mơi trường ni và
phịng bệnh cho cá được thực hiện chặt chẻ định kỳ và tuân thủ chặt chẻ
theo qui trình, tiêu chuẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Sơ đồ 2.1: Sơ đồ qui trình chế biến cá tra, basa Fillet đông lạnh tại nhà </b>
<b>máy Hùng Vƣơng: </b>


<b>- Kinh doanh kho lạnh: Hiện nay, Hùng Vương sở hữu hệ thống kho </b>
lạnh rất lớn ở Việt Nam, hệ thống kho lạnh được thiết kế và xây dựng tốt bởi


các nhà cung cấp nổi tiếng từ Nhật Bản và EU với công suất 42.000 tấn phục
vụ cho dự trữ và cho thuê dịch vụ.


<i><b>2.1.4.Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ Phần Hùng Vương </b></i>
<b> - Đại Hội Cổ Đông: Đại hội đồng cổ đơng là cơ quan có thẩm quyền </b>
cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng của Công ty theo Luật Doanh
ĐỊNH HÌNH (3 )
FILLET ( 2 )


TIẾP NHẬN
NGUYÊN LIỆU (1)


KIỂM TRA
SINH TRÙNG (4)
<b>9 </b>


PHÂN MÀU,
PHÂN LOẠI ( 5)


CHẠY BĂNG
CHUYỂN ( 6 )


CHỜ ĐÔNG –
CẤP ĐƠNG (7)


BAO GĨI –
ĐĨNG THÙNG ( 8 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

nghiệp và Điều lệ Công ty. ĐHCĐ là cơ quan thông qua chủ chương chính
sách đầu tư dài hạn trong việc phát triển Công ty, quyết định cơ cấu vốn, bầu


ra cơ quan quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty.


<b>- Hội Đồng Quản Trị: Hội đồng Quản trị cơ quan quản lý Công ty, có </b>
tồn quyền nhân danh Cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục
đích và quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ
quyết định. HĐQT xây dựng định hướng, chính sách tồn tại và phát triển để
thực hiện các quyết định của ĐHĐCĐ thơng qua việc hoạch định chính sách,
ra nghị quyết hành động cho từng thời điểm phù hợp với tình hình sản xuất
kinh doanh của Cơng ty. HĐQT gồm (05) thành viên. Nhiệm kỳ của Thành
viên HĐQT tối đa là 5 năm và có thể được bầu lại tại cuộc họp Đại hội đồng
cổ đông tiếp theo.


HĐQT gồm (05) thành viên. Nhiệm kỳ của Thành viên HĐQT tối đa là
5 năm và có thể được bầu lại tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đơng tiếp theo.


HĐQT có các trách nhiệm chính như sau:


<b> - Xác định các mục tiêu hoạt động trên cơ sở các mục tiêu chiến lược </b>
được Đại hội đồng cổ đông thông qua và quyết định kế hoạch phát triển sản
xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm;


<b>- Quyết định cơ cấu tổ chức của Công ty, bổ nhiệm và bãi nhiệm các </b>
cán bộ quản lý của Công ty theo đề nghị của Tổng Giám đốc;


<b>- Bổ nhiệm và bãi nhiệm các cán bộ quản lý Công ty theo đề nghị của </b>
Tổng Giám đốc và quyết định mức lương của họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Ban Kiểm Soát: Ban kiểm soát do ĐHĐCĐ của Công ty bầu. Hiện tại, </b>
Ban Kiểm soát gồm (03) thành viên gồm (01) một Trưởng ban và (02) hai
Thành viên. Nhiệm kỳ của Ban Kiểm sốt khơng q 5 năm. Thành viên Ban


Kiểm sốt có thể được bầu lại với nhiệm kỳ khơng hạn chế. Trách nhiệm
chính của Ban Kiểm sốt là kiểm tra tính hợp lý, tính hợp pháp của các hoạt
động kinh doanh, xem xét những kết quả điều tra nội bộ và ý kiến phản hồi
của ban quản lý và kiểm tra các báo cáo tài chính hàng năm, sáu tháng và
<b>hàng quý trước khi trình HĐQT Cơng ty. </b>


<b> Ban Giám Đốc: Ban Tổng Giám đốc Công ty bao gồm Tổng Giám đốc </b>
và các Phó Tổng Giám đốc đều do HĐQT bổ nhiệm. Hiện tại, Cơng ty có
Tổng Giám đốc và Phó Tổng Giám đốc tham gia làm việc tồn thời gian cho
Cơng ty. Trách nhiệm chính của Tổng Giám đốc và Phó Tổng Giám đốc là:


<b>- Thực hiện các nghị quyết của Hội đồng Quản trị và Đại hội đồng </b>
cổ đông;


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý </b>


BAN KIỂM SOÁT <sub>HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ </sub>


BAN GIÁM ĐỐC


PHÒNG
KẾ HOẠCH


PHỊNG
KỸ THUẬT
PHỊNG


KẾ TỐN


PHỊNG


KINH DOANH


PHÕNG QUẢN
LÝ CHẤT


LƯỢNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>- Quyết định số lượng người lao động, mức lương, trợ cấp, lợi ích, bổ </b>
nhiệm, miễn nhiệm và các điều khoản khác liên quan đến hợp đồng lao động
của họ;


<b>- Trình Hội đồng Quản trị phê chuẩn kế hoạch kinh doanh hàng năm và </b>
thực thi kế hoạch hàng năm được Đại hội đồng cổ đơng và Hội đồng Quản trị
thơng qua.


Các Phịng ban là những bộ phận trực tiếp điều hành công việc của Công
ty theo chức năng chuyên môn và nhân sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Tổng
Giám đốc . Các phòng ban của Cơng ty gồm:


<b> Phịng Kế Hoạch: </b>


<b>- Theo dõi lịch trình của các hãng vận chuyển Quốc tế để thuê vận </b>
chuyển;


<b>- Tham mưu cho Giám đốc về các cơ hội xúc tiến thương mại, mở rộng </b>
thị trường;


<b>- Chịu trách nhiệm triển khai các kế hoạch sản xuất theo hợp đồng hoặc </b>
kế hoạch;



<b>- Cố vấn cho việc hoạch định chiến lược kinh doanh, mục tiêu kinh </b>
doanh trong dài hạn và lộ trình thực hiện;


<b>Phịng Kế Tốn: </b>


<b>- Phản ánh và kiểm tra tình hình vận động của các loại tài sản, quá trình </b>
sử dụng vốn, tài sản và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị;


<b>- Tham mưu cho Tổng Giám đốc về việc điều hành, quản lý các hoạt </b>
động kinh tế, tính tốn nguồn vốn cho các hoạt động kinh tế của đơn vi.


<b>- Tham mưu về việc phân phối thu thập và tích luỹ vốn theo điều lệ và </b>
chế độ nhà nước;


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b> Phòng Kinh Doanh: </b>


<b> - Phụ trách quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty. </b>


<b> - Chịu trách nhiệm xây dựng phương án kinh doanh có hiệu quả, các </b>
kế hoạch marketing, phối hợp với phòng Kế hoạch phát triển các phương án
mở rộng thị trường.


<b>- Liên hệ và tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nước ngoài trong hoạt </b>
động xuất nhập khẩu, kinh doanh hàng hố của Cơng ty. Thực hiện cơng tác
chào hàng, tiếp nhận đơn đặt hàng và giao hàng, đồng thời có chức năng tìm
hiểu, đánh giá thơng tin thị trường, thông tin khách hàng, tiếp xúc khách hàng
để nắm bắt kịp thời nhu cầu của khách hàng.


<b>- Hoàn thành các thủ tục hồ sơ ( lập tờ khai hải quan, vận đơn đường </b>
biển, chứng nhận xuất xứ hàng hoá, chứng nhận chất lượng sản phẩm, hoá


đơn,…) để khách hàng có thể nhận hàng đúng theo hợp đồng đã ký kết.


<b> Phòng Tổ Chức: </b>


<b>- Phụ trách các vấn đề về xây dựng bộ máy tổ chức, bố trí nhân sự của </b>
Công ty đáp ứng với các yêu cầu sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ.


<b>-Tham vấn cho Tổng giám đốc trong việc thực hiện các chế độ chính </b>
sách, lao động, tiền lương, tiền thưởng cho người lao động;


<b>- Chịu trách nhiệm tăng cường thực hiện nội quy Công ty, các biện pháp </b>
nâng cao năng suất lao động, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hố sản xuất
kinh doanh của Cơng ty.


<b>Phòng Kỹ Thuật: </b>


<b> - Phụ trách tư vấn lãnh đạo về các thông số kỹ thuật của máy móc thiết </b>
bị; Bố trí, theo dõi lắp đặt các hệ thống máy lạnh, nồi hơi, kho lạnh, v.v…


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Phòng Quản Lý Chất Lƣợng: </b>


<b>- Phụ trách quản lý và cập nhật các hồ sơ, tài liệu về HCCAP, ISO, </b>
HALAL và các tiêu chuẩn khác. Kiểm tra, đôn đốc và duy trì các hệ thống
quản lý chất lượng Quốc tế;


<b>- Chịu trách nhiệm hướng dẫn, vận hành hoạt động quản lý chất lượng </b>
theo các tiêu chuẩn qui định được áp dụng trong Công ty. Nghiên cứu cải tiến
công nghệ chế biến ;


<b>- Phối hợp với phòng kinh doanh, phịng Kĩ thuật để tìm ra ngun nhân </b>


ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm khi có khiếu nại của khách hàng.


<b>- Lấy mẫu và kết quả phân tích để đảm bảo vệ sinh an tồn thực </b>
phẩm cho phịng sản xuất, kiểm nghiệm vi sinh và kháng sinh, kiểm hàng
trước khi xuất.


<b>- Kết hợp với các bộ phận có liên quan để tổ chức đào tạo và đào tạo lại </b>
cho cán bộ cơng nhân viên quy trình vệ sinh an tồn thực phẩm.


<b>2.2. Nguồn dữ liệu phân tích </b>


Dữ liệu phân tích lấy từ báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán
năm 2012, năm 2013 và năm 2014 của Công ty Cổ Phần Hùng Vương


<b>2.3. Nội dung phân tích tài chính Cơng ty Cổ Phần Hùng Vƣơng </b>
<i><b>2.3.1. Phân tích cấu trúc tài chính của Cơng ty Cổ Phần Hùng Vương </b></i>
2.3.1.1. Phân tích cơ cấu và tình hình biến động tài sản


<i>Qua bảng 2.1 ta thấy: </i>


- Tài sản ngắn hạn năm 2014 là 7.057.800 triệu đồng, chiếm tỷ trọng
78,2% trong cơ cấu tổng tài sản, giảm so với năm 2013 là 1.060.456 triệu
đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 13,06%, tỷ trọng năm 2014 giảm so với năm 2013
là 2,57% nguyên do là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

sản ngắn hạn, năm 2014 giảm so với năm 2013 là 225.261 triệu đồng, tương
ứng tỷ lệ giảm là 31,4%. Điều này cho thấy đến cuối kỳ năm 2014 tiền và các
<i>khoản tương đương tiền công ty sử dụng tốt hơn năm 2013. </i>


* Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: năm 2014 giảm so với năm 2013


. Năm 2014 là 40.100 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,57% trong cơ cấu tài sản
ngắn hạn, năm 2014 giảm so với năm 2013 là 281.400 triệu đồng, tương ứng
tỷ lệ giảm là 87,53%.


* Các khoản phải thu ngắn hạn: năm 2014 là 3.197.906 triệu đồng,
chiếm tỷ trọng 45,31% trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, tăng so với năm 2013 là
457.065 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng là 16,68%.


* Hàng tồn kho: năm 2014 giảm rất mạnh so với năm 2013. Năm
2014 hàng tồn kho là: 2.951.989 triệu đồng, giảm so với năm 2013 là
1.057.831 triệu đồng, tỷ lệ giảm tương ứng 26,38%, tỷ trọng giảm
7,56%. Các khoản phải thu ngắn hạn tăng, hàng tồn kho giảm, điều này
chứng tỏ doanh nghiệp đẩy mạnh chính sách bán hàng trả chậm để giảm
lượng hàng hóa tồn kho.


* Tài sản ngắn hạn khác: năm 2014 là 375.634 triệu đồng, chiếm tỷ
trọng 5,32% trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, tăng so với năm 2013 là
46.971 triệu đồng.


- Tài sản dài hạn: năm 2014 là 1.967.323 triệu đồng chiếm tỷ trọng
21,8% trong cơ cấu tổng tài sản, tăng so với năm 2013 là 34.753 triệu đồng,
tương đương tỷ lệ tăng 1,8%. Điều này cho thấy Công ty đã tăng đầu tư vào
<i>tài sản cố định và góp vốn liên doanh, liên kết. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

* Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: năm 2014 là 535.885 triệu đồng,
chiếm tỷ trọng 27,24% trong tổng tài sản dài hạn, tăng so với năm 2013 là
79.838 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 17,51%.


* Tài sản dài hạn khác: năm 2014 là 217.419 triệu đồng, chiếm tỷ trọng
11,05% trong cơ cấu tài sản dài hạn, tăng so với năm 2013 là 57.308 triệu


đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 35,79%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Bảng 2.1: Bảng phân tích cơ cấu và tình hình biến động của tài sản của Công ty Cổ Phần Hùng Vƣơng </b>
ĐVT: triệu đồng


<b>Chỉ tiêu </b> <b>2013 </b> <b>2014 </b> <b>Năm 2014/2013 </b>


<b>Số tiền Tỷ trọng (%) </b> <b>Số tiền </b> <b>Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng (%) </b>


<b>A. Tài sản ngắn hạn </b> 8.118.256 80,77 7.057.800 78,20 -1.060.456 -13,06 -2,57


I. Tiền và các khoản tương đương tiền 717.432 8,84 492.171 6,97 -225.261 -31,40 -1,87
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 321.500 3,6 40.100 0,57 -281.400 -87,53 -3,39
II. Các khoản phải thu 2.740.841 33,76 3.197.906 45,31 457.065 16,68 11,55
IV. Hàng tồn kho 4.009.820 49,39 2.951.989 41,83 -1.057.831 -26,38 -7,56
V. Tài sản ngắn hạn khác 328.663 4,05 375.634 5,32 46.971 14,29 1,27


<b>B. Tài sản dài hạn </b> 1.932.570 19,2 1.967.323 21,80 34.753 1,80 2,57


I. Các khoản phải thu dài hạn


II. Tài sản cố định 1.316.412 68,12 1.214.019 61,71 -102.393 -7,78 -6,41
III. Bất động sản đầu tư


IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 456.047 23,60 535.885 27,24 79.838 17,51 3,64
V. Tài sản dài hạn khác 160.111 8,28 217.419 11,05 57.308 35,79 2,77


<b>TỔNG TÀI SẢN </b> 10.050.826 100 9.025.123 100 -1.025.703 -10,21


<i>Nguồn: Phân tích của tác giả từ Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2013 và năm 2014 của Công ty Cổ Phần Hùng Vương </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

2.3.1.2. Phân tích cơ cấu và tình hình biến động của nguồn vốn của Cơng
ty Cổ Phần Hùng Vương


<i>Qua bảng 2.2 ta nhận thấy: </i>


<b>- Tổng nguồn vốn của công ty năm 2014 là 9.025.123 triệu đồng, giảm </b>
so với năm 2013 là 1.025.703 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ giảm là 10,21%.
Các nguyên nhân ảnh hưởng đến nguồn vốn giảm của công ty là:


- Nợ phải trả: năm 2014 là 6.171.811 triệu đồng chiếm tỷ trọng 68,38%
trong tổng nguồn vốn. Năm 2014 giảm so với năm 2013 là 615.798 triệu
đồng, tương ứng tỷ lệ giảm là 9,07%, tỷ trọng năm 2014 giảm so với năm
2013 là 0,85%, trong đó:


+ Nợ ngắn hạn: năm 2014 là 5.442.592 triệu đồng, chiếm tỷ trọng
88,18% trong tổng nợ phải trả, giảm so với năm 2014 là 1.328.559 triệu đồng,
tương ứng tỷ lệ giảm 19,62%.


+ Nợ dài hạn: năm 2014 là 729.219 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 11,82%
trong tổng nợ phải trả, tăng so với năm 2014 là 712.761 triệu đồng.


- Vốn chủ sở hữu: năm 2014 là 2.361.344 triệu đồng, chiếm tỷ trọng
26,16% trong tổng nguồn vốn, tăng so với năm 2013 là 22.662 triệu đồng,
tương ứng tỷ lệ tăng là 0,97%.


<i><b>Nhận xét về cơ cấu nguồn vốn: Tổng nguồn vốn của Công ty năm 2014 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Bảng 2.2: Phân tích cơ cấu và tình hình biến động nguồn vốn của </b>
<b> Công ty Cổ Phần Hùng Vƣơng </b>



<i>ĐVT: triệu đồng </i>


<b>Chỉ tiêu </b>


<b>2013 </b> <b>2014 </b> <b>Năm 2014/2013 </b>


<b>Số tiền </b>


<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>


<b> (%) </b>


<b>Số tiền </b>


<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>


<b>(%) </b>


<b>Số tiền </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>


<b>(%) </b>


<b>A. Nợ phải trả </b> 6.787.609 67,53 6.171.811 68,38 -615.798 -9,07 0,85



I. Nợ ngắn hạn 6.771.151 99,76 5.442.592 88,18 -1.328.559 -19,62 -11,58


II. Nợ dài hạn 16.458 0,24 729.219 11,82 712.761 4.330,79 11,58


<b>B. Vốn chủ sở </b>


<b>hữu </b> 2.338.682 23,27 2.361.344 26,16 22.662 0,97 2,89


I. Vốn chủ sở


hữu 2.338.682 2.361.344 22.662 0,97 2,89


II. Nguồn kinh
phí và quỹ
khác




<b>C. Lợi ích của </b>
<b>các cổ đông </b>
<b>thiểu số </b>


924.535 9,20 491.968 5,45 -432.563 -46,79 -3,75


<b>Tổng </b>


<b>nguồn vốn </b>


10.050.826 9.025.123 -1.025.703 -10,21



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

2.3.1.3. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn


Để thấy được chính sách sử dụng vốn của doanh nghiệp, ta phân tích mối
quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn.


<b>Bảng 2.3: Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của Công ty </b>
<b>Cổ Phần Hùng Vƣơng </b>


<i> ĐVT: triệu đồng </i>


<b>STT </b> <b>Chỉ tiêu </b> <b>2013 </b> <b>2014 </b>


<b>2014/2013 </b>


<b>Số tiền </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


1 Nợ phải trả 6.787.609 6.171.811 -615.798 -9,07
2 Tài sản 10.050.826 9.025.123 -1.025.703 -10,21
3 Vốn chủ sở hữu 2.338.682 2.361.344 22.662 0,97
4 Hệ số nợ so với tài sản ( 1/ 2) 0,675 0,684 0,009 1,33


5 Hệ số tài sản so với vốn chủ sở


hữu ( 2/3) 4,298 3,822 -0,476 -11,07


<i>Nguồn: Phân tích của tác giả từ Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2013 và năm 2014 </i>
<i>của Công ty Cổ Phần Hùng Vương </i>


<i>Qua bảng 2.3 ta nhận thấy: </i>



<b>- Hệ số nợ so với tài sản của năm 2014 và năm 2013 lần lượt là 0,684 </b>
và 0,675, năm 2014 tăng so với năm 2013 với tỷ lệ tăng là 1,33%, tăng khơng
đáng kể. Qua bảng phân tích trên cho ta thấy cả hai năm hệ số này đều rất cao,
có thể kết luận rằng: tình hình nợ của Công ty cao so với tài sản của Công ty,
mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ càng lớn, mức độ độc lập về
tài chính càng thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

2013, cơng ty đã giảm được một phần công nợ trong cơ cấu nguồn vốn. Tuy
nhiên, hệ số này của 2 năm đều lớn hơn 1 và rất cao. Điều đó chứng tỏ mức
độ sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản của Cơng ty cao.


<i><b>2.3.2. Phân tích tình hình và khả năng thanh tốn của Cơng ty Cổ </b></i>
<i><b>Phần Hùng Vương </b></i>


2.3.2.1. Phân tích tình hình thanh tốn


<b>Bảng 2.4: Bảng phân tích tình hình thanh tốn của Cơng ty CP Hùng Vƣơng </b>


<i>ĐVT: triệu đồng </i>


<b>Stt </b> <b>Chỉ tiêu </b> <b>2013 </b> <b>2014 </b>


<b>2014/2013 </b>


<b>Số tiền </b> <b>Tỷ lệ </b>


<b>(%) </b>


1 Doanh thu thuần về bán hàng



và cung cấp dịch vụ 11.042.964 14.901.695 3.858.731 34,94


2 Giá vốn hàng bán 10.058.267 13.782.266 3.723.999 37,02


3 Các khoản phải thu bình quân 2.297.634 2.969.374 671.740 29,24


4 Các khoản phải trả bình quân 1.125.753 1.256.451 130.698 11,61


5 Tỷ lệ khoản phải thu so


với các khoản phải trả ( 3 /4 ) 2,04 2,36 0,32 15,79


6 Số vòng quay khoản phải thu


( 1/3) 4,81 5,02 0,21 4,37


7 Kỳ thu tiền bình quân


( 360/6) 74,90 71,74 -31,6 -4,22


8 Số vòng quay khoản phải trả


( 2/4 ) 8,93 10,97 2,04 22,83


9 Kỳ trả tiền bình quân


( 360/8 ) 40,29 32,82 -7,47 -18,55


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>Qua bảng trên ( bảng 2.4) ta thấy: </i>



- Tỷ lệ các khoản phải thu bình quân so với các khoản phải trả bình quân


của năm 2013 là 2,04, năm 2014 là 2,36, năm 2014 tăng so với năm 2013 là
0,32, tương ứng tỷ lệ tăng là 15,79%. Cả hai năm đều cho giá trị lớn hơn 1,
điều này cho thấy Công ty bị chiếm dụng vốn rất lớn và xu hướng năm sau


cao hơn năm trước.


- Thời gian thu hồi nợ (thời gian thu tiền bình quân) năm 2014 là 72


ngày, năm 2013 là 75 ngày, như vậy năm sau thu nợ nhanh hơn năm trước 3


ngày. Điều này cho thấy chính sách thu hồi nợ của cơng ty năm 2014 có cải
thiện so với năm 2013 tuy khơng lớn, làm cho vòng quay vốn sản xuất kinh
doanh của công ty được tăng so với năm 2013.


- Số vòng quay của các khoản phải thu năm 2014 là 5,02 vòng, tăng so


với năm 2013 là 0,21 vòng. Điều này chứng tỏ, năm 2014 khả năng thu hồi
tiền của công ty nhanh hơn năm 2013.


- Thời gian thanh toán tiền hàng cho bên bán của năm 2014 là 33 ngày
giảm so với năm 2013 là 7 ngày, nguyên nhân của sự giảm này là do lượng
hàng tồn kho của Công ty năm 2014 giảm, năm 2014 Công ty quay được
đồng vốn nhanh hơn năm 2013.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

2.3.2.2. Phân tích khả năng thanh tốn


<b> Bảng 2.5: Bảng phân tích khả năng thanh tốn của Công ty CP Hùng Vƣơng </b>



<b>Stt </b> <b>Chỉ tiêu </b> <b><sub>2013 </sub></b> <b><sub>2014 </sub></b> <b>Năm 2014/2013 </b>


<b>Giá trị Tỷ lệ (%) </b>


1 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát


<i>(lần) (Tổng tài sản/Tổng nợ phải trả) </i> 1,48 1,46 -0,02 -1,35


2


Hệ số thanh toán nợ dài hạn (lần)


<i>(Tài sản dài hạn/ nợ dài hạn) </i> 117,43 2,69 -114,74 -97,71


3


Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn (lần)


<i>(Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn) </i> 1,19 1,29 0,1 8,4


4


Hệ số thanh toán nhanh (lần)


<i>(Tiền và tương đương tiền/ Nợ ngắn </i>
<i>hạn) </i>


0,11 0,09 -0,02 -18,18


<i>Nguồn: Phân tích của tác giả từ Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2013 và năm 2014 </i>


<i>của Công ty Cổ Phần Hùng Vương </i>


<i>Qua bảng trên( bảng 2.5) ta thấy: </i>


- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát năm 2014 là 1,46 giảm 0,02 so với
năm 2013 với tỷ lệ giảm 1,35%, giảm không đáng kể. Tuy nnhiên, hệ số khả
năng thanh toán tổng quát cả hai năm vẫn lớn hơn 1, điều đó cho thấy Cơng ty
có đủ khả năng và tiềm lực tài chính để trả nợ đảm bảo khả năng thanh toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của Cơng ty vào năm 2014 là
1,29 tăng 0,1 lần so với năm 2013, tỷ lệ tăng tương ứng là 8,4%. Hệ số khả
năng thanh tốn nợ ngắn hạn của Cơng ty cả hai năm 2013, 2014 đều lớn hơn
1, điều đó cho thấy cơng ty có đủ khả năng và tiềm lực tài chính để trang trải
các khoản nợ ngắn hạn đảm bảo khả năng thanh toán.


- Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2014 là 0,09 giảm 0,02 lần so
với năm 2013, tương đương tỷ lệ giảm 18,18%. Hệ số khả năng thanh toán
nhanh trung bình nằm trong giới hạn (0,5;1). Vậy hệ số thanh tốn nhanh của
Cơng ty cả hai năm 2013 và 2014 đều rất thấp.


<i><b>2.3.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ Phần Hùng Vương </b></i>
2.3.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản chung của Công ty Cổ Phần
Hùng Vương


Qua bảng 2.6 ta nhận thấy:


<b> - Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA ): năm 2014 là 4,5 lần tăng so với </b>
năm 2013 là 0,9 lần (năm 2013 là 3,6 lần). Nghĩa là trong năm 2014 cứ 100
đồng mà Công ty đầu tư vào tài sản thì thu được 4,5 đồng lợi nhuận sau thuế,
tăng so với năm 2013 là 0,9 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng là 25% .



<b> - Số vòng vay của tài sản (SOA ): năm 2014 số vòng quay của tài sản </b>
là 1,56 vòng, tăng so với năm 2014 là 0,22 vòng. Nguyên nhân là do doanh
nghiệp bán được hàng tồn kho, dẫn đến doanh thu tăng trong năm 2014.


- Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần: năm 2014 chỉ tiêu này
bằng 0,64 đồng, có nghĩa là 1 đồng doanh thu thuần của Cơng ty thu về thì
cần 0,64 đồng tài sản, chỉ tiêu này ở năm 2013 là 0,74.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Nhận xét: Hiệu quả sử dụng tài sản của năm 2014 tốt hơn năm 2013. Do
Công ty bán được hàng tồn kho, làm tăng doanh thu của Công ty , giảm chi
phí, làm tăng lợi nhuận sau thuế, số vịng quay của tài sản tăng , suất hao phí
của tài sản so với doanh thu và suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận sau
thuế đều giảm.


<b>Bảng 2.6: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản chung của </b>
<b> Công ty CP Hùng Vƣơng </b>


<i>ĐVT: triệu đồng</i>


<b>Stt </b> <b>Chỉ tiêu </b> <b>2013 </b> <b>2014 </b>


<b>Năm 2014/2013 </b>


<b>Giá trị </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


1 Doanh thu thuần về bán hàng và


cung cấp dịch vụ 11.042.964 14.901.695 3.858.731 34,94
2 Lợi nhuận sau thuế 296.008 424.924 128.916 43.55


3 Tài sản bình quân 8.220.841 9.537.975 1.317.134 16.02


4


Tỷ suất sinh lời của tài sản
( ROA) ( 2/3 )


3,6 4,5 0,9 25


5 Số vòng quay của tài sản ( 1/3 ) 1,34 1,56 0,22 16,42


6 Suất hao phí của tài sản so với


doanh thu thuần ( 3/1 ) 0,74 0,64 -0,1 -13,51%


7 Suất hao phí của tài sản so với


lợi nhuận sau thuế ( 3/2 ) 27,77 22,45 -5,32 -19,15%


<i>Nguồn: Phân tích của tác giả từ Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2013 và năm 2014 </i>
<i>của Công ty Cổ Phần Hùng Vương </i>
2.3.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty Cổ
Phần Hùng Vương


Qua bảng 2.7 ta nhận thấy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

100 đồng mà Công ty đầu tư vào tài sản ngắn hạn thì thu được 5,6 đồng lợi
nhuận sau thuế, tăng so với năm 2013 là 1 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng là
21,74% .



<b>- Số vòng vay của tài sản ngắn hạn (SOA): năm 2014 số vòng quay của </b>
tài sản ngắn hạn là 1,96 vòng, tăng so với năm 2013 là 0,25 vòng (năm 2013
là 1,71 vòng). Nguyên nhân là do doanh nghiệp bán được hàng tồn kho, dẫn
<b>đến doanh thu tăng trong năm 2014. </b>


- Suất hao phí của tài sản ngắn hạn so với doanh thu thuần: năm 2014 chỉ
tiêu này bằng 0,51 đồng, có nghĩa là 1 đồng doanh thu thuần của Công ty thu
về thì cần 0,51 đồng tài sản ngắn hạn, chỉ tiêu này ở năm 2013 là 0,58.


Nhận xét: Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của năm 2014 tốt hơn
năm 2013, tỷ suất sinh lời của tài sản ngắn hạn tăng, số vịng quay tài sản
ngắn hạn tăng, suất hao phí của tài sản ngắn hạn so với doanh thu và lợi
nhuận sau thuế giảm


<b>Bảng 2.7: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty CP </b>
<b>Hùng Vƣơng </b>


<b>STT </b> <b>Chỉ tiêu </b> <b>2013 </b> <b>2014 </b> <b>Năm 2014/2013 </b>


<b>Giá trị </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


1 Doanh thu thuần về bán hàng và


cung cấp dịch vụ 11.042.964 14.901.695 3.858.731 34,94
2 Lợi nhuận sau thuế 296.008 424.924 128.916 43,55
3 TSNH bình quân 6.450.052 7.588.028 1.137.976 17,64
4 Tỷ suất sinh lời của tài sản ngắn <sub>hạn ( 2/3 ) </sub> 4,6 5,6 1 21,74


5 Số vòng quay của tài sản ngắn <sub>hạn (1/3) </sub> 1,71 1,96 0,25 14,62
6 Suất hao phí của TSNH so với



doanh thu thuần ( 3/1 ) 0,58 0,51 -0.07 -12,07
7 Suất hao phí của TSNH so với lợi <sub>nhuận sau thuế ( 3/2 ) </sub> 21,79 17,86 -3,93 -18,04
<i>Nguồn: Phân tích của tác giả từ Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2013 và năm 2014 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Suất hao phí của tài sản ngắn hạn so với lợi nhuận sau thuế: năm 2014
là 17,86 đồng, giảm so với năm 2013 là 3,93 đồng tương ứng tỷ lệ giảm là
18,04%. Có nghĩa là trong năm 2014 cứ 1 đồng lợi nhuận sau thuế thì cơng ty
cần đến 17,86 đồng tài sản ngắn hạn, trong khi năm 2013 cứ đồng lợi nhuận
sau thuế thì cơng ty cần đến 21,79 đồng tài sản ngắn hạn, giảm 3,93 đồng,
tương ứng tỷ lệ giảm là 18,04%.


Nhận xét: Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của năm 2014 tốt hơn năm
2013. Do công ty bán được hàng tồn kho, làm tăng doanh thu của công ty ,
giảm chi phí, số vịng quay của tài sản ngắn hạn tăng , suất hao phí của tài sản
so với doanh thu và suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận sau thuế đều giảm.
3.3.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của Công ty Cổ Phần
Hùng Vương


Qua bảng 2.8 ta nhận thấy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Bảng 2.8: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSDH của Công ty Cổ Phần </b>
<b>Hùng Vƣơng </b>


<i>ĐVT: triệu đồng</i>


<b>Stt </b> <b>Chỉ tiêu </b> <b>2013 </b> <b>2014 </b>


<b>Năm 2014/2013 </b>



<b>Giá trị </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


1 Doanh thu thuần về bán hàng


và cung cấp dịch vụ 11.042.964 14.901.695 3.858.731 34,94


2 Tổng lợi nhuận kế toán sau


thuế 296.008 424.924 128.916 43,55


3 TSDH bình quân 1.770.789 1.949.946 179.157 10,12


4 Tỷ suất sinh lời của tài sản dài


hạn (2/3) 16,72 21,79 5,07 30,32


5 Số vòng quay của tài sản dài


hạn (1/3) 6,24 7,64 1,40 22,44


6 Suất hao phí của TSDH so với


doanh thu thuần (3/1) 0,16 0,13 -0,03 -18,75


7 Suất hao phí của TSDH so với


lợi nhuận sau thuế (3/2) 5,98 4,59 -1,39 -23,24


<i>Nguồn: Phân tích của tác giả từ Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2013 và năm </i>
<i>2014 của Cơng ty Cổ Phần Hùng Vương </i>



<b>- Số vịng vay của tài sản dài hạn (SOA): năm 2014 số vòng quay của tài </b>
sản là 7,64 vòng, tăng so với năm 2013 là 1,4 vòng (năm 2013 là 6,24 vòng),
<b>tương ứng tỷ lệ tăng 22,44%. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Suất hao phí của tài sản dài hạn so với lợi nhuận sau thuế: năm 2014 là
4,59 đồng, năm 2013 là 5,98 đồng giảm so với năm 2013 là 1,39 đồng tương
ứng tỷ lệ giảm là 23,24%. Có nghĩa là trong năm 2014 cứ một đồng lợi nhuận
sau thuế thì cơng ty cần đến 4,59 đồng tài sản dài hạn, trong khi năm 2013 cứ
đồng lợi nuận sau thuế thì cơng ty cần đến 5,98 đồng tài sản dài hạn. Suất hao
phí của tài sản so với lợi nhuận sau thuế năm 2014 giảm so với năm 2013 với
tỷ lệ giảm là 23,24%.


<b>Nhận xét: Nhìn chung năm 2014 hiệu quả sử dụng tải sàn dài hạn của </b>
Công ty Cổ phần Hùng Vương qua các chỉ tiêu đều tốt hơn so với năm 2013.


3.3.3.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ Phần Hùng Vương
Qua bảng 2.9 ta nhận thấy:


* Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE): Năm 2014 sức sinh lời của
vốn chủ sở hữu tăng mạnh so với năm 2013 từ 13 lần đến 18 lần, tỷ lệ tăng
tương ứng là 38,46 %. Nghĩa là trong năm 2013, 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo
ra 13 đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp, thì sang năm 2014, một
đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được 18 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng so với năm
2013 là 5 đồng.


Ngồi ra, nhà phân tích có thể kết hợp phương pháp loại trừ và phương
phương pháp Dupont trong phân tích chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn chủ sỡ
hữu (ROE) như sau:



Tỷ suất sinh lời của


Vốn chủ sở hữu =


Tỷ suất sinh lời
của doanh thu x


Sức sản xuất
của tài sản x


Hệ số tài sản trên
vốn chủ sở hữu
Qua phương trình Dupont ta thấy: Sức sản xuất của tài sản trong hai năm
không thay đổi bởi các nhân tố:


ROE năm 2013 = 0,026 x 1,34 x 3,64 = 0,13
ROE năm 2014= 0,028x 1,56 x 4,06 = 0,18


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

hữu năm 2014 tăng so với năm 2013 là 0,05 là do tỷ suất sinh lời của doanh
thu tăng, sức sản suất tài sản tăng và chủ yếu do hệ số tài sản trên vốn chủ sở
hữu tăng mạnh từ 3,64 năm 2013 tăng lên 4,06 năm 2014. Thông qua việc
phân tích cho ta thấy năm 2014 Cơng ty đã sử dụng có hiệu quả nguồn vốn
chủ sở hữu trong hoạt động sản xuất kinh doanh hơn so với năm 2013.


* Hiệu quả sử dụng vốn vay của doanh nghiệp: Nhìn vào bảng 2.9 ta thấy ở
năm 2014 hệ số này là 2,67 lần cao hơn 0,49 lần so với năm 2013. Điều này
chứng tỏ, năm 2014 Cơng ty sử dụng vốn vay có hiệu quả hơn so với năm 2013.
Nhìn chung, cả 2 năm hệ số này đều lớn hơn 1, chứng tỏ Công ty có khả năng bù
đắp lãi vay, hệ số này ở năm 2014 tăng so với năm 2013 tình hình kinh doanh
2014 tốt hơn, lợi nhuận của Cơng ty năm 2014 đạt cao hơn so với năm 2013.



<b>Bảng 2.9: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần </b>
<b>Hùng Vƣơng </b>


<i> ĐVT: triệu đồng</i>


<b>Stt </b> <b>Chỉ tiêu </b> <b>2013 </b> <b>2014 </b> <b>Năm 2014/2013 </b>


<b>Giá trị </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


1 Tổng tài sản bình quân (đồng) 8.220.841 9.537.975 1.317.134 16,02
2 Vốn chủ sở hữu 2.257.231 2.350.013 92.782 4,11
3 Doanh thu thuần 11.042.964 14.901.695 3.858.731 34,94
4 Lợi nhuận sau thuế 296.009 424.924 128.915 43,55
5 Sức sản xuất của tài sản 1,34 1,56 0,22 16,42
6 Hệ số TS bình quân so với VCSH


(1/2) 3,64 4,06 0,42 11,54


7 Tỷ suất sinh lời của DT (ROS)


( 3/4 ) 2,68 2,85 0,17 6,34


8 Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)


(4/1) 3,6 4,5 0,9 25


9 Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở <sub>hữu (ROE) ( 4/2 ) </sub> 0,13 0,18 0,05 38,46


10



Hiệu quả sử dụng lãi vay (lần)
= (Lợi nhuận trước thuế + Lãi
vay)/ Lãi vay


2,18 2,67 0,49 22,48


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>2.3.4. Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của Công ty Cổ Phần Hùng Vương </b></i>
<b>Bảng 2.10: Bảng phân tích lƣu chuyển tiền tệ của Công ty Cổ Phần Hùng Vƣơng </b>


<i>ĐVT: triệu đồng</i>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>2013 </b> <b>2014 </b> <b>Năm 2014/2013 </b>


<b>Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh </b> <b> </b> <b> </b> <b>± </b> %


<i><b>Lợi nhuận trước thuế </b></i> <i><b>292.160 450.473 158.313 54,19 </b></i>


<i><b>Trước thay đổi vốn lưu động </b></i> <i>591.965 687.428 </i> 95.463 16,13


Giảm hàng tồn kho, tiền thu khác từ hoạt động kinh
doanh


1.675.71


4 770.739 -904.975 54,01
Biến động các khoản phải thu, các khoản phải trả,


tiền lãi vay đã trả, tiền chi khác từ hoạt động kinh
doanh



-2.527.60
6

-1.534.91
3


992.693 39,27


<i><b>Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh </b></i> <b>-259.926 </b> <b>-76.746 183.180 70,47 </b>


Tiền chi mua sắm TSCĐ -164.697 -45.766 118.931 72,21
Thu tiền thanh lý tài sản cố định 80.506 13.034 -67.472 83,81
Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị


khác -42.000


Tiền thu cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị


khác 323.400


Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác, trừ đi tiền


thu về -507.789 - 475.201 32.588 -6,42


Tiền thu đầu tư góp vốn vào


<i><b>đơn vị khác, trừ đi tiền chi ra </b></i> <i><b>69.417 </b></i> <b>-19.325 </b> -88.742 127,84
Tiền lãi và lợi nhuận được chia <b>16.634 </b> 29.554 12.920 77,67



<i><b>Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư </b></i> <i><b>-505.929 -216.304 289.625 -57,25 </b></i>


<b>Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính </b> <b>1.218.21</b>


<b>1 </b> <b>67.881 </b>


<b></b>


<b>-1.150.33</b>


<b>0 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Lƣu chuyển tiền thuần trong năm </b> <b>452.355 -225.169 -667.524 </b> <b></b>
<b>-149,78 </b>


Tiền và tương đương tiền đầu năm 265.012 717.432 452.420 170,72
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi


ngoại tệ -65 -92 -27 41,54


Tiền và tương đương tiền cuối năm 717.432 492.171 -225.261 -31,39
<i>Nguồn: Phân tích của tác giả từ Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2013 và năm 2014 </i>


<i>của Công ty Cổ Phần Hùng Vương </i>


<b>Qua bảng 2.10 ta thấy: </b>


- Lưu chuyển tiền từ thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty năm
2013 và 2014 đều âm. Điều đó cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của
cơng ty cịn nhiều khó khăn, dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh năm 2013


và 2014 khơng đủ bù đắp cho dịng tiền chi ra từ hoạt động kinh doanh của
năm 2013 và 2014. Năm 2014 âm 76.476, tăng so với năm 2013 là 183.180
triệu đồng, tương ứng tỷ lệ 70,47%.


- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư của công ty năm 2013 và
năm 2014 đều âm. Điều này chứng tỏ dòng tiền chi ra từ hoạt động đầu tư lớn
hơn dòng tiền thu vào từ hoạt động đầu tư. Dòng tiền thu vào từ hoạt động
đầu tư năm 2014 tăng so với năm 2013 là 289.625 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ
tăng 57,25%.


- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính năm 2013 và năm 2014
đều dương. Điều này chứng tỏ dòng tiền thu từ hoạt động tài chính của hai
năm 2013, 2014 lớn hơn dòng tiền chi ra. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động
tài chính năm 2014 giảm so với năm 2013 là do trong năm 2014 cơng ty có
chi trả lãy tiền vay và chi trả cổ tức cho chủ sở hữu của công ty mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

lớn hơn tỷ trọng dòng tiền tạo ra từ hoạt động tài chính và hoạt động đầu tư.
<b>Dịng tiền thuần cuối năm âm cho thấy tình hình hoạt động kinh của công ty </b>
đang chuyển biến xấu đi, công ty để mất cân đối dòng tiền.


<i><b>2.3.5. Phân tích rủi ro tài chính của Cơng ty Cổ Phần Hùng Vương </b></i>
Qua bảng 2.11 dưới đây cho thấy:


- Hệ số khả năng thanh toán nhanh: năm 2014 hệ số này là 0,09 giảm
0,02 so với năm 2013. Tiền và các khoản tương tiền năm 2014 giảm mạnh so
với năm 2013, tỷ lệ giảm 31,39 % so với năm 2013. Hệ số thanh tốn nhanh
của Cơng ty Cổ phần Hùng Vương cả hai năm đều thấp, chứng tỏ Công ty Cổ
phần Hùng Vương khơng có khả năng thanh tốn nhanh. Đơn vị cần có biện
pháp điều chỉnh thích hợp khoản tiền và tương đương tiền, để khi cần thanh
tốn cho đối tác thì cơng ty có đủ tiền để thanh tốn. Bên cạnh đó đơn vị cần


phải có biện pháp giảm bớt các khoản phải thu ngắn hạn và khơng để lượng
hàng hố tồn kho nhiều, nếu hệ số thanh toán nhanh thấp và kéo dài lâu ngày
sẽ dẫn dến rủi ro thanh khoản làm mất uy tín của cơng ty.


- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: hệ số này năm 2014 là 1,29
tăng 0,1 so với năm 2013, tỷ lệ tăng tương ứng là 8,4%, khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn năm 2014 chuyển biến tốt hơn năm 2013.


<b>Bảng 2.11: Bảng phân tích rủi ro tài chính của Cơng ty Cổ Phần Hùng Vƣơng </b>




<b>Stt </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>2013 </b> <b>2014 </b>


<b> Năm 2014/ 2013 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

6 Tỷ suất sinh lời của VCSH (ROE) 0,13 0,18 0,05 38,46
7 Đòn bẩy tài chính (Tổng tài sản/VCSH ) 4,3 3,82 -0,48 -11,16


8


Độ lớn đòn bẩy tài chính (Phần trăm
thay đổi lợi nhuận sau thuế/Phần trăm
thay đổi lợi nhuận trước thuế và lãi vay )


0,45 1,31 0,86 191


<i>Nguồn: Phân tích của tác giả từ Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2013 và năm 2014 </i>


<i>của Công ty Cổ Phần Hùng Vương </i>


<b>- Hệ số khả năng chi trả lãi vay năm 2014 là 2,67 tăng so với năm 2013 </b>
là 0,5 lần. Nhưng hệ số chi trả lãi vay của Công ty Cổ phần Hùng Vương cả
hai năm đều rất thấp, thấp hơn lãi suất bình quân liên ngân hàng. Nguyên
nhân của hệ số lãi vay thấp là Công ty sử dụng tiền vay nhiều, chi phí lãi vay
của Cơng ty rất cao, dẫn đến làm cho lợi nhuận giảm, nếu lãi suất thị trường
tăng lên, thị trường biến động, hàng hố bán khơng bán được dẫn đến hàng
tồn kho tăng lên thì Cơng ty gánh nặng về chi phí lãi vay, sẽ có dấu hiệu rủi ro
tài chính xuất hiện.


- Tỷ suất sinh lời của vốn (ROI): năm 2014 là 8% tăng so với năm 2013
là 3%. Điều này nói lên vốn đầu tư năm 2014 hiệu quả hơn so với năm 2013,
lợi nhuận trước thuế và lãi vay mang về năm 2014 nhiều hơn 2013 khi đầu tư
cùng một số vốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>- Địn bẩy tài chính: chỉ tiêu này năm 2014 là 3,82 lần giảm so với năm </b>
2013 là 0,48 lần, tương ứng tỷ lệ giảm là 11,16%. Nguyên nhân của sự giảm
này do Công ty Cổ phần Hùng Vương đã giảm bớt mức độ sử dụng nợ, nâng
tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong cơ cấu nguồn vốn.


- Độ lớn địn bẩy tài chính: năm 2014 chỉ số này là 1,31. Điều này có
nghĩa là cứ 1% tăng giảm lợi nhuận trước thuế và lãi vay của công ty trong
năm 2014 sẽ làm lợi nhuân sau thuế tăng giảm 1,31%. Trong khi đó chỉ tiêu
này năm 2011 là 0,45.


Nhìn chung, hệ số khả năng thanh tốn nhanh và địn bẩy tài chính
giảm. Các chỉ số cịn lại như: hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, hệ số
khả năng thanh toán lãi vay tăng, tỷ suất sinh lời của vốn (ROI) tăng, tỷ suất
sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) tăng, Độ lớn đòn bẩy tài chính tăng. Kết


quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty Cổ Phần Hùng Vương năm 2014 cao
hơn 2013. Tuy nhiên, nếu khi phân tích và tìm hiểu, so sánh với một số công
ty khác trong cùng ngành nghề cho thấy tình hình tài chính cơng ty đang có
diễn biến xấu đi.


<b>2.4.Đánh giá tình hình tài chính của Cơng ty Cổ Phần Hùng Vƣơng </b>
<i><b>2.4.1.Thành tựu đạt được của Công ty Cổ Phần Hùng Vương </b></i>


- Tình hình kinh doanh của Công ty Cổ phần Hùng Vương năm 2014
tốt hơn so với năm 2013, lợi nhuận đạt ở mức cao, tăng trưởng tốt. Công ty
Cổ phần Hùng Vương là một trong ba công ty xuất khẩu thủy sản đứng đầu
<b>cả nước với mặt hàng cá tra và cá basa phi lê đông lạnh xuất khẩu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Doanh thu xuất khẩu tăng lên ở một số thị trường: thị trường Tây Âu & Bắc
Mỹ, doanh thu xuất khẩu năm 2014 là 55,7 triệu USD tăng 37 triệu so với
năm 2013, thị trường Nam Mỹ và Bắc Mỹ doanh thu xuất khẩu là 50,3 triệu
USD tăng 27,7 triệu USD, thị trường Châu Á doanh thu xuất khẩu là 20,8
triệu USD tăng 8,4 triệu USD so với năm 2013, thị trường Trung Đông doanh
thu xuất khẩu là 15,5 triệu USD tăng 9,8 triệu USD so với năm 2013, thị
trường Đông Âu doanh thu xuất khẩu là 12,7 triệu USD tăng 4,7 triệu USD so
với năm 2013.


- Công ty Cổ phần Hùng Vuơng đã đóng góp vào Ngân sách nhà nước
vài chục tỷ đồng hàng năm thông qua thuế thu nhâp doanh nghiệp mà công ty
đã nộp vào Ngân sách cho nhà nước hàng năm.


- Công ty Cổ phần Hùng Vương đã tiêu thụ một lượng lớn cá da trơn
nguyên liệu ở một số vùng nuôi thuộc các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long như
Vĩnh Vong, Tiền Giang, An Giang và Đồng Tháp,… góp phần giải quyết việc
làm cho lực lượng lao động nhàn rỗi và tăng thêm thu nhập cho người người


nuôi cá.


<i><b>2.4.2. Những khó khăn và hạn chế về mặt tài chính của Cơng ty Cổ Phần </b></i>
<i><b>Hùng Vương </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

của Công ty.


- Giá vốn của Công ty Cổ phần Hùng Vương cao hơn so với các doanh
nghiệp khác trong ngành thủy sản như Công ty Cổ phần Vĩnh Hồn, Cơng ty
Thủy sản Minh Phú. Tỷ lệ giá vốn trên doanh thu của Công ty Cổ Phần Hùng
Vương năm 2014 là 92,4%, trong khi đó của Cơng ty Cổ Phần Vĩnh Hồn là
88,65%, Công ty Thủy sản Minh Phú là 86,64%. Giá vốn của Công ty Cổ
Phần Hùng Vương cao làm cho lợi nhuận của Công ty giảm, giá vốn cao dẫn
đến giá bán của Công ty cao và sức cạnh tranh của Công ty yếu đi, Cơng ty sẽ
bị các Cơng ty khác có giá bán thấp hơn chiếm lĩnh thị trường và khách hàng
của mình, hàng hố của Cơng ty khơng tiêu thụ được, hiệu quả kinh doanh sẽ
giảm sút.


- Chi phí lãi vay của Cơng ty Cổ Phần Hùng Vương rất cao, hệ số chi
trả lãi vay của Cơng ty Cổ Phần Hùng Vương năm 2014 có tăng so với năm
2013, với tỷ lệ tăng 23,04%, nhưng nhìn chung hệ số chi trả lãi vay ở mức rất
thấp, thấp hơn mức lãi suất bình quân liên ngân hàng.


- Tính tự chủ về mặt tài chính của Công ty Cổ Phần Hùng Vương
không cao và Công ty Cổ Phần Hùng Vương cịn bị các Cơng ty có liên quan
chiếm dụng vốn rất nhiều. Công ty Cổ Phần Hùng Vương sử dụng vốn vay rất
lớn, đầu tư của Công ty quá rộng và dàn trải, rất khó quản lý và kiểm sốt.
Khi sử dụng vốn vay lớn, chi phí của Công ty tăng lên, khả năng cạnh tranh
của Công ty yếu đi, nếu gặp biến động của thị trường hàng hoá bán chậm
hoặc bán khơng được, ngồi chi phí lãi vay sẽ phát sinh thêm nhiều chi phí,


làm cho giảm sút hiệu quả kinh doanh của Công ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72></div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>CHƢƠNG 3 </b>



<b>GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH </b>


<b>CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN HÙNG VƢƠNG </b>



<b>3.1. Định hƣớng phát triển của Công ty Cổ Phần Hùng Vƣơng. </b>


- Chú trọng phát triển nguồn nhân lực bằng cách đào tạo đội ngũ cán bộ
quản lý kinh doanh có nhiều kinh nghiệm trong ngành thủy sản và công nhân
trực tiếp sản xuất lành nghề.


- Tập trung sản xuất, chế biến và xuất khẩu các sản phẩm từ cá tra với
mục tiêu hướng đến chun mơn hóa cao để trở thành nhà sản xuất và xuất
khẩu các sản phẩm cá tra hàng đầu Việt Nam.


- Phát huy mạnh những gì đã có và tận dụng tối đa lợi thế kết hợp hoạt
động sản xuất kinh doanh và hoạt động đầu tư của công ty để tạo nên một hệ
thống chặt chẽ, khép kín trong việc đẩy mạnh thương hiệu Hùng Vương trong
lĩnh vực thủy sản.


- Mở rộng thị trường xuất khẩu: Công ty đã thực hiện khảo sát và sẽ mở
rộng thị trường xuất khẩu khi có điều kiện thuận lợi. Các thị trường mới sẽ hỗ
trợ trong trường hợp thị trường truyền thống của cơng ty có sự biến động.


<b>3.2.Một số giải pháp hồn thiện tình hình tài chính của Cơng ty Cổ </b>
<b>Phần Hùng Vƣơng </b>


<i><b>3.2.1.Giải pháp kinh doanh </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

`1Q- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường để xác định thông tin
đầy đủ về thị trường về các mặt như:


+ Mơi trường pháp luật, chính sách ưu đãi của các nước, tâm lý và tập
quán tiêu dùng ở các vùng khác nhau.


+ Thông tin về các đối thủ kinh doanh cùng lĩnh vực trong và ngoài nước.
<b>- Mở rộng thị trường, quan hệ chặt chẽ với các đối tác trong quá trình </b>
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm:


+ Bằng mọi biện pháp giữ vững thị trường và khách hàng quan trọng
khách hàng lớn.


+ Tham gia hội chợ triễn lãm chuyên ngành, nhằm tiếp cận với khách
hàng tiềm năng và nhu cầu khách hàng. Đây cũng là cơ hội để khách hàng
hiểu biết hơn nữa về sản phẩm.


<b> - Công ty cần phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho công tác phân </b>
tích báo cáo tài chính, bằng cách thuê chuyên gia phân tích tài chính, hoặc
đưa đi đào tạo đội ngũ cán bộ phân tích báo cáo tài chính chun nghiệp,
tách riêng bộ phận kế tốn, bộ phận phân tích báo cáo tài chính ra thành hai
bộ phận độc lập. Vì cơng tác phân tích báo cáo tài chính rất quan trọng,
nhằm phục vụ cho ban lãnh đạo của công ty đưa ra các phương án kinh
doanh chính xác, kịp thời.


- Cơng ty chủ động nghiên cứu thị trường và đối thủ cạnh tranh để có
biện pháp sản xuất phù hợp tránh để hàng tồn kho, hàng hóa sản xuất khơng
phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Nếu cần thiết có thể chuyển dịch cơ
cấu mặt hàng sản xuất và chọn mặt hàng hỗ trợ cho mặt hàng kinh doanh


chính, trong trường hợp sản phẩm kinh doanh chính bị bảo hịa về thị trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Tăng cường công tác quản lý cán bộ bằng nhiều hình thức song song với việc
khuyến khích,khen thưởng nhân viên lao động tích cực có hiệu quả, chăm lo
đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.


<i><b>3.2.2. Giải pháp quản lý chi phí </b></i>


- Quản lý chi phí lãi vay: Khi phân tích sâu báo cáo tài chính của Cơng
ty Cổ phần Hùng Vương năm 2014 thông qua báo cáo kết quả kinh doanh và
thuyết minh báo cáo tài chính cho thấy Công ty Cổ Phần Hùng Vương đã bị
các công ty liên doanh liên kết, các khách hàng chiếm dụng vốn rất lớn, cho
nên Công ty Cổ Phần Hùng Vương phải vay vốn để bổ sung vốn lưu động
làm cho số tiền vay tăng lên dẫn đến chi phí lãi vay tăng, và có các khoản vay
của cá nhân với lãi suất cao, nên chi phí lãi vay của Công ty cao, tăng lên
8,6% so với năm 2013 và cao hơn rất nhiều so với các Công ty khác cùng
hoạt động trong lĩnh vưc thủy sản như Công ty Cổ Phần Vĩnh Hồn, Cơng ty
Thủy Sản Minh Phú. Vì vậy, để tránh bị chiếm dụng vốn Công ty Cổ Phần
Hùng Vương phải cần cân nhắc, xem xét kỹ các dự án, khoản mục trước khi
đầu tư và không sử dụng vốn vay ngắn hạn để đầu tư tài chính dài hạn, khơng
cho các cơng ty có liên quan chiếm dụng vốn để hoạt động, không vay vốn
của các cá nhân với lãi suất cao,cần có những biện pháp tích cực để thu hồi
tiền bán hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

nguyên vật liệu đầu vào như từ thức ăn nuôi cá, quản lý chặt chẽ vùng nuôi,
cá nuôi phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng đảm bảo đủ tiêu
chuẩn xuất khẩu và đồng thời kiểm soát hao hụt tránh để hao hụt, thất thoát
nhiều sẽ làm tăng chi phí vốn ni cá. Đồng thời tăng cường giám sát, quản lý
khâu chế biến nhằm tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu.



<i><b>3.2.3. Giải pháp quản lý dòng tiền của doanh nghiệp: </b></i>


Nhằm kiểm sốt dịng tiền của Cơng ty, tránh hiện trạng dịng tiền thuần
giảm mạnh đặc biệt là mang giá trị âm vào thời điểm cuối kỳ, Cơng ty Cổ
Phần Hùng Vương có thể thực hiện các biện pháp sau:


- Cân đối và lên dự tốn dịng tiền trong kỳ bằng cách xây dựng hệ thống
bán hàng, các hạn mục đầu tư tài sản cho từng kỳ, chọn lựa thời điểm đầu tư
góp vốn vào đơn vị khác cho phù hợp, nhẳm cụ thể hố dịng tiền ra và dịng
tiền vào, xác định thặng dư hoặc thâm hụt tiền và đề ra các phương án huy
động vốn cho phù hợp.


- Quản lý hàng tồn kho: Chính sự dự trữ lớn về nguyên liệu, hàng hoá
cuối năm đã ảnh hưởng đến sự vận động của dòng tiền cuối năm. Vì vậy, xây
dựng định mức hàng tồn kho hợp lý nhằm đảm bảo kế hoạch sản xuất trong
thời gian tiếp theo vừa nâng cao khả năng thanh tốn và đặc biệt là dịng tiền
lưu chuyển trong năm.


<i><b>3.2.4. Giải pháp về cấu trúc tài chính </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

trọng lớn trong cơ cấu tài sản ngắn hạn. Cơng ty cần xây dựng tốt chính sách
bán hàng như: chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán,… để giảm lượng
hàng tồn kho và giảm các khoản phải thu.


- Tài sản dài hạn: 1.967.323 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 21,8%, trong đó
tài sản cố định chiếm 61,71%, còn lại là các khoản đầu tư tài chính và tài sản
dài hạn khác. Vì chi phí lãi vay của Cơng ty Cổ phần Hùng Vương rất cao,
nên cần xem xét, cân nhắc kỹ các khoản mục đầu tư tài chính dài hạn, tránh
tình trạng sử dụng tiền vay ngắn hạn để đầu tư các khoản mục đầu tư tài chính
dài hạn.



- Độ lớn địn bẩy tài chính của Công ty Cổ phần Hùng Vương năm
2014 là 1,31%, một con số rất cao, tăng so với năm 2013 là 191%. Điều này
làm ảnh hưởng xấu đến hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu, công ty cần giảm
bớt tỷ lệ tiền vay trong nguồn vốn, nâng cao việc sử dụng vốn chủ sở hữu.


<b>3.3.Kiến nghị với các cơ quan Nhà nƣớc </b>


<b> - Tiếp tục thực hiện hiệu quả công tác xúc tiến thương mại để cũng cố </b>
và phát triển thị trường truyền thống, các thị trướng lớn (EU, Nhật, Mỹ) và
phát triển mở rộng thị trường Đông Âu, Trung Đông, Trung Quốc và Hàn
Quốc. Phát triển, mở rộng thị trường nội địa phục vụ du lịch, các khu đô thị,
khu dân cư lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Tổ chức các cuộc hội thảo nhằm mục tiêu giúp các cơ quan quản lý,
doanh nghiệp sản xuất chế biến thương mại thủy sản nâng cao nhận thức, xây
dựng định hướng chính sách, tăng cường năng lực và kinh nghiệm ứng phó
với các tranh chấp thương mại xảy ra trong tương lai. Nội dung hội thảo cần
chú trọng những nội dung: tăng cường năng lực phân tích chính sách ở các
cấp, đảm bảo hỗ trợ có hiệu quả cho việc phát triển thủy sản phù hợp với
thông lệ quốc tế, giới thiệu các biện pháp phòng vệ thương mại quốc tế, cung
cấp thông tin giúp cho các bên liên quan chuẩn bị và ứng phó với các vụ tranh
chấp thương mại quốc tế.


- Có chính sách khuyến khích cơ cở nghiên cứu, đào tạo gắn kết với
doanh nghiệp để phát triển nguồn nhân lực thủy sản phù hợp với nhu cầu phát
triển sản xuất.


- Quy hoạch vùng nuôi thủy sản để cung cấp nguồn nguyên liệu ổn định,
có những chính sách khuyến khích đầu tư phát triển mơ hình vùng ni trồng


thủy sản tập trung nhằm đảm bảo nguồn nguyên liệu và giảm chi phí.


- Cho vay lãi suất ưu đãi với những doanh nghiệp kinh doanh trong
lĩnh vực thủy sản, và phải xây dựng cơ chế kiểm soát cho vay, và chặt chẽ
kiểm soát vốn vay nhằm hướng dòng vốn đi đúng hướng, sử dụng đúng
muc đích. Đồng thời Nhà Nước có những chính sách miễn thuế, giảm thuế,
gia hạn nộp thuế để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực thuỷ sản.


- Tăng cường kiểm tra, kiểm soát và tổ chức quản lý giám sát cộng
đồng để quản lý môi trường và áp dụng các hình thức xử phạt nghiêm đối với
các cơ sơ sản xuất không tuân thủ quy định của Luật Bảo vệ mơi trường để
giảm thiểu tình trạng xả thải tùy tiện của các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thủy sản (nhằm phát hiện xử lý kịp
thời những trường hợp vi phạm luật kế toán, khai báo sai lệch, không phản
ánh đúng thực tế hoạt động của công ty ).


- Nhà nước cần khảo sát, xây dựng hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành
chuẩn phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế của đất nước, để có cơ sở
so so sánh, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>KẾT LUẬN </b>



Thơng qua việc phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ Phần Hùng
Vương, một lần nữa tác giả đề tài này làm sáng tỏ vai trò quan trọng nhất của
việc phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty : là giúp những người ra quyết
định biết chính xác thực trạng tài chính và tiềm năng của doanh nghiệp, từ đó
lựa chọn những phương án kinh doanh tối ưu và biện pháp quản lý tốt nhất.
Do đó, việc phân tích báo cáo tài chính cũng có ý nghĩa rất quan trọng cho


nhiều đối tượng bao gồm: nhà quản trị doanh nghiệp, các cơ quan chức năng
của nhà nước và đối tượng quan tâm bên ngoài doanh nghiệp


Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty
<i><b>Cổ Phần Hùng Vương, đề tài “ Phân tích Tài chính Công ty Cổ Phần Hùng </b></i>
<i><b>Vương” đã đạt được các kết quả cụ thể sau: </b></i>


Về mặt lý luận, đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về phân tích
báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp.


Về mặt thực tiễn, đề tài đã đi sâu phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty
Cổ Phần Hùng Vương, từ đó khái quát được thực trạng về tình hình tài chính của
Công ty Cổ Phần Hùng Vương và nêu rõ những kết quả đạt được cũng như những
mặt còn tồn tại trong cơng tác quản lý tài chính tại Cơng ty Cổ Phần Hùng Vương.
Căn cứ vào lý luận và thực tiễn, đề tài đã đề xuất các giải pháp và các
điều kiện thực hiện giải pháp nhằm hồn thiện tình hình tài chính của Cơng ty
Cổ Phần Hùng Vương.


Do thời gian nghiên cứu và kinh nghiệm của bản thân còn rất nhiều hạn
chế nên đề tài khó tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong nhận được sự
nhận xét, góp ý của các thầy cơ cùng các độc giả để đề tài được hoàn thiện hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



1. <i>Bộ Tài Chính, Chế độ Kế toán Doanh nghiệp Quyết định </i>
<i>15/2006/QĐ-BTC, Nhà xuât bản tài chính. </i>


2. <i>Bùi Hữu Phước (2009), Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại Học </i>
Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh.



3. <i>Châu Tấn Huê (2013), Phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ </i>
<i>phần Đường Ninh Hoà, Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và Quản lý </i>
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội.


4. <i>Công ty Cổ Phần Hùng Vương, Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm </i>
<i>toán năm 2012. </i>


5. <i>Công ty Cổ Phần Hùng Vương, Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm </i>
<i>tốn năm 2013. </i>


6. <i>Công ty Cổ Phần Hùng Vương, Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm </i>
<i>tốn năm 2014. </i>


7. <i>Cơng ty Cổ Phần Thuỷ sản Minh Phú, Báo cáo tài chính hợp nhất năm </i>
<i>2013. </i>


8. <i>Công ty Cổ Phần Thuỷ sản Minh Phú, Báo cáo tài chính hợp nhất năm </i>
<i><b>2014. </b></i>


9. <i>Cơng ty Cổ Phần Vĩnh Hồn, Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm tốn </i>
<i>năm 2013. </i>


10. <i>Cơng ty Cổ Phần Vĩnh Hồn, Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm tốn </i>
<i>năm 2014. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội.


12. <i>Ngơ Kim Phượng, Phân tích tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại </i>
Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh.



13. <i>Nguyễn Nâng Phúc (2011), Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, </i>
NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.


14. <i>Nguyễn Ngọc Quang (2013), Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản </i>
tài chính.


15. <i>Nguyễn Thu Hà (2012), Hồn thiện phân tích báo cáo tài chính tại </i>
<i>Cơng ty Cổ phần Sản xuất & Kinh doanh Dược và Thiết bị y tế, Luận </i>
văn Thạc sĩ Kinh doanh và Quản lý Trường Đại Học Kinh Tế Quốc
Dân Hà Nội.


16. <i>Nguyễn Xuân Thắng (năm 2010), Giáo trình Phân tích tài chính doanh </i>
<i>nghiệp. </i>


</div>

<!--links-->

×