Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Phân tích thống kê tình hình phát triển sản xuất công nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000 -2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.19 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


Ngành công nghiệp được coi là ngành kinh tế trọng yếu, có vai trị quan trọng trong
chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Thời gian qua, nền công nghiệp tỉnh
Thanh Hóa đã có những bước phát triển đáng kể, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển chung
của nền kinh tế. Đi cùng với những thành tựu đã đạt được, việc phát triển sản xuất cơng
nghiệp trên địa bàn tỉnh cũng cịn nhiều hạn chế cần phải khắc phục. Thúc đẩy phát triển
sản xuất công nghiệp sao cho phù hợp với xu thế tồn cầu trong những năm tới là nhiệm vụ
khơng chỉ của ngành cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa mà cịn là thách thức cần phải vượt qua
của toàn Tỉnh trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Xuất phát từ tầm quan trọng của
<i><b>vấn đề, tác giả đã lựa chọn đề tài: “ Phân tích thống kê tình hình phát triển sản xuất cơng </b></i>
<i><b>nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000 - 2015” để nghiên cứu, tìm ra những hạn chế còn </b></i>
tồn tại, nguyên nhân của hạn chế và từ đó đề xuất giải pháp khắc phục nhằm thúc đẩy hơn
nữa quá trình phát triển sản xuất của ngành cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa trong những năm
tới.


<b>2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài </b>
 Mục tiêu chung


Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển sản xuất công nghiệp tỉnh Thanh Hóa
giai đoạn 2010 – 2015 để chỉ ra những thành tựu và hạn chế, cũng như nguyên nhân của


hạn chế trong việc phát triển sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh. Từ đó đề xuất một số
giải pháp thúc đẩy sự phát triển của ngành cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa trong những năm
tới.


 Mục tiêu cụ thể


- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về sản xuất công nghiệp



- Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê phản ánh tình hình
phát triển sản xuất công nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đánh giá xu hướng biến động và dự báo giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp tỉnh
Thanh Hóa đến năm 2020


- Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp của tỉnh
Thanh Hóa trong những năm tới.


<b>3. Kết cấu của luận văn </b>


Ngoài mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có 2
chương như sau:


<i><b>Chương 1: Một số vấn đề lý luận về sản xuất công nghiệp và hệ thống chỉ tiêu </b></i>
<i><b>phản ánh tình hình phát triển sản xuất cơng nghiệp </b></i>


<i><b>Chương 2: Phân tích thống kê thực trạng phát triển sản xuất cơng nghiệp tỉnh </b></i>
<i><b>Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2015 </b></i>


<b>CHƢƠNG 1 </b>


<b>MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VÀ HỆ </b>
<b>THỐNG CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CƠNG </b>


<b>NGHIỆP </b>
<b>1.1 Một số vấn đề lý luận về sản xuất công nghiệp </b>
<i><b>1.1.1 Khái niệm về công nghiệp </b></i>


Công nghiệp là một ngành sản xuất vật chất, gồm hệ thống các ngành sản xuất


chun mơn hố hẹp, mỗi ngành đó lại bao gồm nhiều đơn vị thuộc nhiều loại hình khác
<i>nhau. </i>


<i><b>1.1.2 Đặc trưng của sản xuất công nghiệp </b></i>


- Đặc trưng kỹ thuật trong sản xuất cơng nghiệp, gồm có:
+ Đặc trưng về công nghệ sản xuất


+ Đặc trưng về sự thay đổi của các đối tượng lao động
+ Đặc trưng về công dụng của sản phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Phân loại sản xuất công nghiệp theo ngành sản xuất: Theo cách này sản xuất
<i><b>công nghiệp được chia thành: </b></i>


+ Ngành sản xuất tư liệu sản xuất
+ Ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng


- Phân loại sản xuất công nghiệp theo cấp ngành: Theo cách này sản xuất công
<i><b>nghiệp được chia thành các ngành công nghiệp cấp 1, cấp 2, cấp 3, cấp 4. </b></i>


Trong đó ngành cơng nghiệp cấp 1 được chia thành 3 nhóm ngành:


+ Cơng nghiệp khai khống
+ Công nghiệp chế biến, chế tạo


<i><b>+ Công nghiệp sản xuất và phân phối điện, ga và nước. </b></i>


<i><b>1.1.4 Vị trí, vai trị của sản xuất cơng nghiệp trong nền kinh tế quốc dân </b></i>


- Với những đặc điểm vốn có của ngành, ngành cơng nghiệp hiện nay giữ vị trí rất


quan trọng trong nền kinh tế quốc dân


- Sản xuất công nghiệp có vai trị tạo ra động lực và định hướng cho các ngành
kinh tế khác phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.


<i><b>1.1.5 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành công nghiệp </b></i>
- Các điều kiện tự nhiên: Bao gồm các nhân tố khí hậu, đất đai, tài nguyên thiên
nhiên


- Các điều kiện kinh tế xã hội: Bao gồm các nhân tố nguồn lực lao động, tiến bộ
khoa học công nghệ, vốn đầu tư, thị trường, chiến lược và chính sách phát triển cơng
<i><b>nghiệp. </b></i>


<b>1.2 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh tình hình phát triển sản xuất cơng nghiệp </b>
<i><b>1.2.1 Ngun tắc xác định hệ thống chỉ tiêu </b></i>


- Đảm bảo tính hữu ích
- Đảm bảo tính thực tiễn
- Đảm bảo tính phù hợp


<i><b>1.2.2 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh tình hình phát triển sản xuất cơng nghiệp </b></i>
- Các chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất công nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Số lượng lao động


+ Tổng vốn sản xuất kinh doanh


- Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh:
+ Giá trị sản xuất ngành công nghiệp



+ Giá trị gia tăng ngành công nghiệp
+ Giá trị gia tăng thuần ngành công nghiệp
+ Lợi nhuận


+ Doanh thu


- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh:


+ Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp
+ Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận
- Chỉ số sản xuất sản phẩm công nghiệp (IIp)


<b>1.3 Một số phƣơng pháp thống kê phân tích tình hình phát triển sản xuất công </b>
<b>nghiệp </b>


- Phương pháp phân tổ


- Phương pháp thống kê mô tả
+ Bảng thống kê


+ Đồ thị thống kê


- Phương pháp dãy số thời gian


+ Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
+ Hàm xu thế


- Phương pháp chỉ số thống kê


<b>CHƢƠNG 2 </b>



<b>PHÂN TÍCH THỐNG KÊ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT </b>
<b>CÔNG NGHIỆP TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 </b>


<b>2.1 Những đặc điểm chủ yếu ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất công nghiệp </b>
<b>tỉnh Thanh Hóa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đặc điểm về tài nguyên thiên nhiên
- Đặc điểm về dân số và nguồn lao động
- Đặc điểm về tiến bộ khoa học


- Đặc điểm về vốn đầu tư


<b>2.2 Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất công nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai </b>
<b>đoạn 2000 – 2015 </b>


Sử dụng nguồn số liệu thứ cấp thu thập được và các phương pháp thống kê đã
trình bày trong chương 1, tác giả đã phân tích, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất
cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000 – 2015 trên các mặt sau:


 Quy mô và tốc độ phát triển ngành công nghiệp


+ Quy mô và tốc độ phát triển giá trị sản xuất ngành công nghiệp
+ Quy mô và tốc độ phát triển giá trị gia tăng ngành công nghiệp
+ Quy mô và tốc độ phát triển số lượng lao động ngành công nghiệp
+ Quy mô và tốc độ phát triển số lượng doanh nghiệp ngành công nghiệp
+ Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu tư vào phát triển ngành công nghiệp
 Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp


+ Cơ cấu giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp theo nhóm ngành cấp 1


+ Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp theo loại hình kinh tế
+ Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp theo vùng miền
 Hiệu quả sản xuất của ngành công nghiệp


+ Hiệu quả sử dụng lao động
+ Hiệu quả sử dụng vốn


 Chỉ số sản xuất sản phẩm công nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2015
<i><b> Kết quả đánh giá sự phát triển của ngành công nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai </b></i>
<i><b>đoạn 2000 – 2015 như sau: </b></i>


 Những thành tựu đã đạt được:


+ Giai đoạn 2000 – 2015, ngành cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa đã có sự phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đồng/năm. Phần lớn các sản phẩm chủ lực truyền thống luôn có sản lượng tăng khá,


nhiều cụm công nghiệp được đầu tư xây dựng và phát triển, mang lại giá trị cao trong sản
xuất công nghiệp.


+ Số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp tăng nhanh, sự phân bố công nghiệp trên
địa bàn tỉnh ngày càng hợp lý hơn, đã hình thành các khu, cụm công nghiệp tập trung tạo
thuận lợi cho đầu tư phát triển.


+ Lao động ngành công nghiệp có sự gia tăng cả về số lượng và chất lượng, công
tác đào tạo lao động ngành công nghiệp có trình độ cao ngày càng được quan tâm, tỷ lệ
lao động có bằng cấp đang gia tăng và số lao động tham gia ngành cơng nghiệp có cơng


nghệ cao ngày càng nhiều.



+ Số vốn đầu tư cho ngành công nghiệp ngày càng tăng, nhiều dự án đầu tư sản
xuất mới được thực hiện với tiến độ tích cực.


+ Cơ cấu ngành có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng sản
xuất cơng nghiệp của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, giảm dần tỷ trọng của khu vực
nhà nước. Cơng nghiệp khai khống đi vào hoạt động khai thác có trọng điểm nhằm bảo


vệ nguồn tài nguyên, công nghiệp chế biến, chế tạo và công nghiệp điện, ga, nước có tỷ
trọng ngày càng gia tăng, tạo ra giá trị sản xuất lớn cho ngành công nghiệp Tỉnh.


 Một số hạn chế và nguyên nhân của hạn chế:
<i> Hạn chế còn tồn tại: </i>


+ Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp cịn chậm, không ổn định, những năm gần đây
bị chững lại và có xu hướng giảm


+ Khoa học cơng nghệ ứng dụng trong cơng nghiệp cịn hạn chế, chưa gắn nghiên
cứu khoa học với ứng dụng sản xuất, nhân lực đáp ứng công nghệ cao cịn thiếu, chất
lượng lao động khơng cao dẫn đến năng suất lao động cịn thấp, tính cạnh tranh của sản
phẩm còn yếu kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Chưa hình thành và phát triển ngành cơng nghiệp mũi nhọn, công nghiệp sạch
cũng như các sản phẩm cơng nghiệ chủ lực, các sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao


+ Sự chuyển dịch cơ cấu các phân ngành trên địa bàn có xu hướng hợp lý nhưng
còn chậm, vẫn còn tồn tại sự mất cân đối nghiêm trọng giữa khu vực miền núi với khu
vực đồng bằng. Công nghiệp khai thác chưa tận dụng được những lợi thế vốn có của
vùng nên sản lượng thu được cịn thấp, trong khi đó cơng nghiệp chế biến chủ yếu là sơ
chế sản phẩm, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là gia công, nguyên liệu sản xuất chủ yếu là
nhập khẩu, giá trị tăng dựa trên nhân công lao động rẻ



<i> Nguyên nhân của hạn chế: </i>


+ Xuất phát điểm của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh là ở tiềm lực về vốn thấp,
trình độ cơng nghệ kỹ thuật lạc hậu, năng lực quản lý không cao kéo dài nhiều năm.


+ Khủng hoảng kinh tế thế giới những năm 2008 - 2009 tuy không trực tiếp tác
động và tạo ra sự suy thoái kinh tế như ở các quốc gia khác trong khu vực nhưng gián


tiếp đã làm chậm nhịp tăng trưởng của tồn ngành cơng nghiệp.


+ Thiếu các thông tin hoặc thơng tin kém chính xác, đó là các thơng tin về tài
nguyên, thông tin đánh giá thực trạng phát triển sản xuất công nghiệp ở các giai đoạn
trước, thông tin về chất lượng lao động, thông tin thị trường yếu tố đầu vào, đầu ra, thông
tin dự báo khoa học cơng nghệ…vv.


+ Cơ chế quản lý nói chung còn nhiều vấn đề, cải cách doanh nghiệp Nhà nước
thực hiện còn chưa tốt, quản lý chồng chéo đối với hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra
sự thiếu gắn kết giữa nội bộ hoạt động công nghiệp, giữa hoạt động công nghiệp với các
hoạt động khác và giữa các doanh nghiệp nhau


+ Chất lượng quy hoạch và xây dựng chưa cao, nhiều khu công nghiệp, khu chế
xuất được dựng lên nhưng hoạt động cịn yếu kém, các quy hoạch cơng nghiệp chỉ mong
muốn phát triển nhanh mà chưa tính đến các điều kiện đảm bảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Chưa có các cơ chế hợp lý và môi trường đầu tư hấp dẫn để thu hút các nguồn


vốn đầu tư, đặc biệt là nguồn vốn FDI.
 Kiến nghị và giải pháp



Từ những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế đã trình
bày, cùng với kết quả dự đoán thống kê về giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp tỉnh Thanh
Hóa đến năm 2020 bằng phương pháp hàm xu thế; Các định hướng, mục tiêu đề ra trong
chiến lược phát triển ngành công nghiệp của tỉnh trong thời gian tới, tác giả đã đề xuất
một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp tỉnh Thanh Hóa
trong những năm tiếp theo, cụ thể gồm các giải pháp:


+ Giải pháp về vốn


+ Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực
+ Giải pháp về thị trường


+ Giải pháp về môi trường


+ Kiến nghị về công tác thống kê.


<b>KẾT LUẬN </b>


Giai đoạn 2000 – 2015, ngành cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa đã đạt được những
thành quả rất đáng khích lệ, nhiều chỉ tiêu sản xuất có tốc độ tăng trưởng cao như giá trị
sản xuất, số lượng lao động, số lượng doanh nghiệp, nguồn vốn đầu tư…vv. Cơ cấu
ngành đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với xu hướng chuyển dịch


</div>

<!--links-->

×