Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước của chính quyền thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.82 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TĨM TẮT LUẬN VĂN</b>



Hoạt động tài chính gắn liền với hoạt động nhà nước. Nó vừa là nguồn lực để nhà
nước thực hiện tốt chức năng của mình, vừa là cơng cụ để thực hiện tốt dịch vụ công, chi
phối, điều chỉnh các mặt hoạt động kinh tế - xã hội của đất nước.


Để quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của
các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước. Ngày
16/12/2002, Quốc hội nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa việt nam đã thơng qua luật ngân sách nhà
nước sửa đổi. Luật này quy định rõ ràng, đầy đủ hơn về trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan
quản lý chi ngân sách nhà nước, đặc biệt là trong việc lập, chấp hành, kiểm tra, thanh tra, kiểm
toán, quyết toán ngân sách nhà nước.


Tổng chi ngân sách cho các ngành, lĩnh vực được đáp ứng kịp thời đảm bảo nguồn
lực tài chính phục vụ cho các nhiệm vụ kinh tế xã hội, an ninh – quốc phòng trên địa
bàn thị xã, trong đó chi thường xuyên chiếm 70% trong tổng chi ngân sách. Các nhiệm
vụ chi đều được thực hiện nghiêm túc tuân thủ theo quy định của Luật ngân sách nhà
nước và các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính, UBND tỉnh Đắk Lắk.


Tuy nhiên, qua quá trình thực hiện thì công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách
nhà nước thị xã Bn Hồ cịn một số hạn chế: Các đơn vị dự tốn ngân sách gị bó vào chính
sách chế độ, tiêu chuẩn định mức nhưng lại không bị ràng buộc về hiệu quả sử dụng ngân
sách được giao; sử dụng nguồn chi thường xuyên kém hiệu quả; tính năng động và tích cực
của đơn vị sử dụng ngân sách chưa phát huy, tâm lý ỷ lại trơng chờ vào NSNN cịn phổ biến;


một số khoản chi thường xuyên ngân sách chưa tương xứng với nhiệm vụ chi và phân cấp


theo Luật NSNN như chi cho sự nghiệp môi trường, chi mua sắm, sửa chữa...Việc xây dựng
dự toán chi thường xuyên ngân sách còn chưa dự báo hết và xác định được đầy đủ các nhiệm
vụ chi phải bổ sung nhiều lần dẫn đến khó khăn trong q trình điều hành ngân sách.



<i><b>Từ nhận thức trên, tác giả chọn đề tài : "Quản lý chi thường xuyên ngân sách </b></i>
<i><b>nhà nước của chính quyền thị xã Buôn Hồ, tỉnh ĐắkLắk" làm luận văn thạc sỹ của </b></i>
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Xác định được khung nghiên cứu về quản lý chi thường xuyên NSNN của chính


quyền cấp huyện;


+ Phân tích thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước của chính


quyền thị xã Bn Hồ giai đoạn 2011-2014;


+ Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà
nước của chính quyền thị xã Bn Hồ, tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020.


<b>- Phương pháp nghiên cứu </b>


<i>+ Xây dựng khung nghiên cứu về quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước </i>


của chính quyền cấp huyện.


+ Luận văn sử dụng phương pháp thu thập số liệu, phân tích, tổng hợp, thống kê, so
sánh để đánh giá.


+ Nguồn số liệu, tài liệu: Thu thập số liệu, tài liệu gồm các báo cáo, tổng kết cuả
chính quyền thị xã Buôn Hồ để xây dựng hệ thống các tài liệu số liệu phục vụ cho phân
tích thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước của chính quyền thị xã
Bn Hồ.


Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được


chia thành 3 chương:


Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý chi thường xuyên
ngân sách nhà nước của chính quyền cấp huyện.


Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước của
chính quyền thị xã Bn Hồ, tỉnh Đắk Lắk.


Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà
nước của chính quyền thị xã Bn Hồ, tỉnh Đắk Lắk.


<b>Trong chương 1: Tác giả nêu cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn trong quản lý chi </b>
thường xuyên ngân sách nhà nước của chính quyền cấp huyện, bao gồm:


<i><b>Mục tiêu </b></i>


Mục tiêu chung của quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện là với một NSNN cấp


huyện nhất định làm sao mang lại một kết quả tốt nhất về phát triển kinh tế-xã hội; đồng thời


giải quyết hài hòa mối quan hệ lợi ích kinh tế giữa một bên là nhà nước và một bên là các


chủ thể khác trong xã hội, đáp ứng được các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của huyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bảo đảm sử dụng ngân sách đúng mục đích và đủ.


Cân đối thu chi ngân sách


Tiết kiệm chi thường xuyên.



Mục tiêu trên được đánh giá thơng qua các tiêu chí sau


1) Tổng chi thường xuyên/dự toán chi; 2) Chi thường xuyên theo từng khoản mục
chi/dự toán chi; 3) (Tổng chi thường xuyên/tổng chi)thực tế/(tổng chi thường xuyên/tổng chi)kế


hoạch


<i><b>Nguyên tắc </b></i>


Chi thường xuyên NSNN cấp huyện có vai trị quan trọng trong sự nghiệp phát triển
kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc phòng tại huyện.


Cân đối thu-chi ngân sách cấp huyện: Chi thường xuyên NSNN cấp huyện dựa trên
cơ sở có nguồn thu thực tế từ nền kinh tế.


Đảm bảo yêu cầu cần tiết kiệm và hiệu quả trong việc bố trí các khoản chi tiêu của


NSNN.


Cấp phát ngân sách và sử dụng nguồn vốn NSNN phải có dự tốn.


Chi ngân sách nhà nước theo những mục tiêu quy định.


Đảm bảo yêu cầu cân đối giữa khả năng và nhu cầu trong quản lý và điều hành ngân


sách.


- Nguyên tắc chi trả trực tiếp qua KBNN


Cùng với kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên của một số huyện của các tỉnh Đắk



Nông và tỉnh Phú Yên, đã rút ra bài học cho chính quyền thị xã Bn Hồ trong công tác


quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn.


<i><b>Trong chương 2: Tác giả đi sâu phân tích thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân </b></i>
sách nhà nước của chính quyền thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk, cụ thể


- Giới thiệu tổng quan về vị trí, địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thị xã Buôn


Hồ.


- Đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước của chính quyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhà nước của chính quyền thị xã Bn Hồ.


Tác giả đã tập trung phân tích thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước
của chính quyền thị xã Bn Hồ, với kết quả nghiên cứu thu được như sau:


<i><b>Điểm mạnh </b></i>


<i>* Về bộ máy quản lý chi thường xuyên </i>


Bên cạnh việc hoàn thành chức năng nhiệm vụ và tổ chức quản lý chi thường


xuyên NSNN, UBND thị xã đã không ngừng đầu tư, phát triển nguồn nhân lực, nhằm


mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ vững mạnh về số lượng và chất lượng, có năng lực,
trình độ, phẩm chất đạo đức, văn minh, văn hóa nghề nghiệp, để đáp ứng yêu cầu,
nhiệm vụ và công nghệ quản lý trong tình hình mới.



<i>* Về lập dự toán chi thường xuyên </i>


Trong những năm qua, hoạt động tiếp nhận và quản lý dự toán chi thường xuyên qua


KBNN đã được thực hiện đúng theo quy định của Luật NSNN (sửa đổi) và các văn bản hướng dẫn


thực hiện Luật NSNN. Nhờ triển khai ứng dụng các chương trình quản lý dự tốn trên mạng máy
tính diện rộng (TABMIS) nên các thao tác nghiệp vụ đã trở nên đơn giản, chính xác và quan trọng
hơn là thống nhất được quy trình quản lý dự toán, nâng cao được trách nhiệm và hiệu quả hoạt động
của cán bộ quản lý chi NSNN trong cơng tác quản lý dự tốn chi thường xun; đồng thời qua đó,


giúp cho hệ thống thơng tin, báo cáo về tình hình thực hiện dự tốn được kịp thời, chính xác hơn


phục vụ cơng tác chỉ đạo, điều hành ngân sách.


<i>* Về chấp hành dự toán chi thường xuyên </i>


Các đơn vị dự toán cơ bản đều chấp hành theo dự toán được giao, phân bổ dự
toán chi cho các đơn vị sử dụng ngân sách theo định mức, chế độ, chính sách, tiêu
chuẩn và cơng khai dự tốn chi ngay từ đầu năm; các nhiệm vụ phát sinh được bổ
sung dự toán kịp thời, đáp ứng nhiệm vụ chi của các đơn vị dự toán và ngân sách xã,
phường.


<i>* Về kiểm soát chi thường xuyên </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

NSNN đúng theo dự toán được duyệt, đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ Nhà nước
quy định; đặc biệt là việc mua sắm, sửa chữa tài sản đã từng bước đi vào nề nếp...


<i><b>Điểm yếu </b></i>



<i>* Về bộ máy quản lý chi thường xuyên </i>


- Trình độ nghiệp vụ chuyên môn đào tạo không thuộc lĩnh vực tài chính nên


nhiều khi cũng gặp khó khăn trong quá trình chỉ đạo điều hành thực hiện nhiệm vụ.


- Công tác tập huấn trong việc lập dự toán, kiểm soát chi chưa được thường xuyên.


- Trong quá trình quản lý chưa thường xuyên xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra,


kiểm soát của các cơ quan tham mưu, công tác xử lý chưa nghiêm các đơn vị dự toán sử
dụng chưa hiệu quả nguồn ngân sách nhà nước làm cho công tác quản lý chi thường
xuyên còn nhiều hạn chế.


<i>* Về lập dự toán chi thường xuyên </i>


+ Chưa dự báo đầy đủ chính xác các yếu tố tác động lên quá trình chi thường


xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện.


+ Thời gian đầu tư cho công tác lập dự tốn chi ngân sách nói chung và chi thường


xuyên nói riêng hằng năm ngắn. Sự chỉ đạo, phối hợp giữa các đơn vị có liên quan trong


q trình lập dự tốn chưa tốt.


+ Tình trạng bổ sung dự tốn ngân sách nhà nước trong năm cho các đơn vị đang
còn xảy ra nhiều.



<i>* Về chấp hành dự toán chi thường xuyên </i>


- Việc kiểm soát, thanh toán chi ngân sách của các đơn vị còn hạn chế và vẫn còn


<i>tình trạng một số đơn vị sử dụng sai nguồn, sai nội dung chi, chi sai chế độ, định mức. </i>


- Việc phân bổ dự toán của một số đơn vị sử dụng ngân sách chưa thực hiện tốt, đôi khi


chưa khớp đúng về tổng mức, phân bổ chi tiết không sát với yêu cầu chi thực tế.


- Do việc phân bổ dự toán chưa thực sự sát hợp với nhu cầu chi nên thường xảy ra


tình trạng mục thừa, mục thiếu nên phải điều chỉnh, bổ sung gây khó khăn cho cơng tác
quản lý của cơ quan tài chính và kiểm sốt chi của KBNN cung cấp.


<i>* Về kiểm soát chi thường xuyên </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

soát.


- Một số lĩnh vực thanh tốn theo dự tốn đang cịn nhiều bất cập do dự tốn chỉ mang
tính chất hình thức và thanh tốn dựa trên bảng kê chứng từ của đơn vị sử dụng NSNN
nhưng không sát sao trong việc kiểm tra bảng kê chứng từ tại các đơn vị, việc xử lý sai phạm
trong quản lý ngân sách chưa được chú trọng tạo kẽ hở cho các đơn vị lập khống hồ sơ để rút
tiền từ kho bạc về.


- Cơng tác thanh tra, kiểm tra tuy có tiến hành thường xuyên nhưng chưa mang lại
hiệu quả cao.


- Cơng tác kiểm sốt chi của KBNN cơ bản bảo đảm đúng quy định, tuy nhiên cũng
cịn nhiều trường hợp bị “lọt lưới”; cơng tác cải cách thủ tục hành chính của KBNN cịn


chậm, giải quyết cơng việc đơi khi cịn cứng nhắc, gây khó khăn cho các đơn vị sử dụng


ngân sách trong quan hệ giao dịch với Kho bạc.


<i><b>Nguyên nhân của những điểm yếu </b></i>


<i>- Nguyên nhân do chính quyền thị xã Buôn Hồ </i>


+ Do quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thị xã


+ Do quản lý cán bộ, công chức


+ Do năng lực ứng dụng công nghệ thông tin


+ Do nguồn thu ngân sách Thị xã


<i>- Nguyên nhân do mơi trường </i>


+ Do mơi trường luật pháp, chính sách


+ Do môi trường kinh tế


+ Do hệ thống định mức tiêu chuẩn của chính quyền tỉnh ĐắkLắk


+ Do quy trình thủ tục quản lý chi


+ Do thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Buôn Hồ


<b>Trong chương 3: Tác giả đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường </b>
<b>xuyên ngân sách nhà nước của chính quyền thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk </b>



- Bộ máy quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trạng đội ngũ quản lý ngân sách hiện nay, trong thời gian tới có kế hoạch tổ chức các lớp
bồi dưỡng nghiệp vụ, đào tạo và đào tạo lại trong lĩnh vực tài chính –ngân sách


- Hồn thiện lập dự tốn chi thường xuyên ngân sách nhà nước


Cần nâng cao chất lượng lập dự toán chi thường xuyên ngân sách của các đơn vị dự tốn
quy trình ngân sách hiện hành phải trải qua nhiều đầu mối, tầng nấc với nhiều thủ tục phức tạp,
dự tốn mang tính hình thức mà chưa chú trọng đến chất lượng.


- Giải pháp về chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước


<b>UBND thị xã cần phải tiến hành soát xét lại hệ thống các định mức sử dụng ngân </b>


sách hiện hành, kiến nghị tới các cấp, ngành xóa bỏ những văn bản chế độ đã lỗi thời
không phù hợp với thực tế, ban hành các định mức, chế độ tài chính mới; thay đổi
phương thức thực hiện, quản lý đối với một số khoản chi thường xuyên lớn, cụ thể là đối
với khoản chi SNKT vì đây là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn trong chi thường xuyên; tiếp
tục thực hiện có hiệu quả Nghị định 130/2005/NĐ-CP và Nghị định 43/2006/NĐ-CP và
các văn bản sửa đổi bổ sung về tự chủ tài chính.


- Giải pháp về kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước


Thực hiện chế độ kiểm soát trước, trong và sau khi chi ngân sách, thông qua cơ chế
phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan tài chính, cơ quan Kho bạc Nhà nước
và cơ quan sử dụng ngân sách. Thực hiện nguyên tắc chi trả trực tiếp từ Kho bạc Nhà nước
cho người cung cấp hàng hố, dịch vụ, khơng chi qua người được hưởng ngân sách, đảm bảo
mọi khoản chi được cấp phát thanh tốn phải có chứng từ hợp lệ và phải được sự kiểm soát


của cơ quan tài chính và Kho bạc Nhà nước theo quy định.


- Các giải pháp khác


- Một số kiến nghị thực hiện giải pháp


+ Kiến nghị với Chính quyền Tỉnh Đắk Lắk


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×