Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Quản lý cho vay hộ sản xuất tại phòng giao dịch Buôn Mê - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đắk Lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.75 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



Trong nhiều năm qua hộ sản xuất là lực lượng cơ bản đã làm thay đổi đáng
kể bộ mặt kinh tế - xã hội trong nơng thơn nước ta.


Trong đó vai trò của hộ sản xuất là chủ thể trong nền kinh tế nói chung và
kinh tế nơng thơn nói riêng. Lĩnh vực kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển
muốn hiện đại hóa trước hết hộ sản xuất phải được trang bị tư liệu sản xuất kinh
doanh. Hộ sản xuất là một nhân tố quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm nông
nghiệp, tạo ra của cải vật chất, làm đa dạng và phong phú sản phẩm.


Hộ sản xuất là thị trường tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp rộng lớn như
máy móc, thiết bị v.v... để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và sản xuất nông nghiệp,
là nơi tập trung một lượng lớn lao động xã hội.


Thực hiện theo phương châm dân có giàu thì nước mới mạnh. Hộ sản xuất là
nơi khai thác tiềm năng về đất đai, đồi núi trọc, cải tạo vùng đất khơ cằn, sình lầy
thành đất sản xuất hữu ích từ đó mở rộng thêm về diện tích đất canh tác phù hợp
với các loại đối tượng cây trồng vật nuôi vv… cũng như về các ngành nghề khác
cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng.


Hiện tại trên môi trường kinh tế - xã hội tại tỉnh Đăk Lăk hộ sản xuất kinh
doanh còn thiếu vốn để đầu tư vào các hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì
thế ngân hàng thương mại không ngừng phát triển và mở rộng về quy mơ và giữ
một vai trị quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu về vốn cho hộ sản xuất.


Tuy nhiên trên thực tế việc cho vay đối với hộ sản xuất cịn gặp nhiều khó
khăn, đang chịu nhiều tác động và ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: bản thân nội
tại từ phía ngân hàng; các yếu tố thuộc về khách hàng và môi trường kinh tế,
chính trị, pháp lý; mơi trường văn hóa, xã hội; mơi trường cạnh tranh; môi trường
tự nhiên ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>triển nông thôn Chi nhánh ĐăkLăk” là công việc cần thiết và có thể đề xuất </b></i>
được nhiều giải pháp để cho hoạt động cho vay hộ sản xuất.


<i>Cơ cấu luận văn gồm 3 chương: </i>


Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý cho vay hộ sản xuất của phòng giao
dịch chi nhánh ngân hàng thương mại


Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý cho vay hộ sản xuất tại Phịng giao
dịch Bn Mê - Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Đăk
Lăk


Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý cho vay hộ sản xuất tại Phịng giao
dịch Bn Mê - Ngân hàng nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Đăk
Lăk


<b>Trong chương 1: tác giả đưa ra các khái niệm, đặc điểm và vai trò của hộ </b>


sản xuất trong phát triển kinh tế xã hội. Từ đó tác giả đưa ra các khái niệm cho vay
hộ sản xuất, các phương thức cho vay và vai trị của tín dụng ngân hàng đối với sự
phát triển của kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp nông thôn.


Tác giả đã hình thành nên khung lý thuyết về quản lý cho vay hộ sản xuất
của ngân hàng thương mại qua quy trình cho vay hộ sản xuất như:


- Tiếp nhận hồ sơ đề nghị cấp tín dụng.
- Phân tích hồ sơ tín dụng.


- Quyết định tín dụng.


- Giải ngân.


- Giám sát tín dụng.


- Thanh lý hợp đồng tín dụng


<b>Trong chương 2: tác giả khái quát quá trình hình thành và phát triển Phịng </b>


giao dịch Bn Mê. Đưa ra được các chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ
máy của Phịng giao dịch Bn Mê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dịch Buôn Mê thông qua các chỉ tiêu:


- Tình hình huy động vốn
- Tình hình sử dụng vốn


- Kết quả hoạt động kinh doanh


Trong chương 2 này tác giả đi sâu phân tích thực trạng quản lý cho vay hộ
sản xuất tại Phòng giao dịch Buôn Mê từ khâu tiếp nhận hồ sơ đề nghị cấp tín
dụng của hộ sản xuất; từ đó cán bộ ngân hàng xử lý phân tích hồ sơ vay vốn của
khách hàng để trình cho giám đốc ra quyết định tín dụng. Từ lúc giải ngân tiền vay
cho hộ sản xuất, cán bộ ngân hàng tiến hành giám sát tín dụng thường xuyên để
tránh thất vốn vay cho đến khi thanh lý hợp đồng tín dụng và kết thúc một quy
trình cho vay đối với hộ sản xuất.


Việc quản lý cho vay hộ sản xuất tại Phịng giao dịch Bn Mê có những ưu
khuyết điểm sau:


<i>Ưu điểm: </i>



- Nguồn vốn cho vay của Phịng giao dịch Bn Mê đã hỗ trợ, tạo điều kiện
để các hộ gia đình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, từng bước nâng cao
năng suất, tăng thu nhập góp phần xóa đói, giảm nghèo.


- Dư nợ kinh tế hộ sản xuất không ngừng tăng trưởng. Hàng năm có hàng
nghìn lượt hộ được vay vốn, nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tiêu
dùng đời sống cơ bản được đáp ứng đã tạo điều kiện, cơ hội để tạo lập việc làm;
giảm thiểu thời gian nông nhàn.


- Tạo lập được một kênh dẫn vốn đến với hộ sản xuất rất hiệu quả.


- Khẳng định một hướng đi đúng đắn và hiệu quả, đã mở rộng mạng lưới
cho vay hộ sản xuất tới xã, phường, huyện, thị trấn trên địa bàn toàn tỉnh nhằm
nắm bắt kịp thời, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu vay vốn của khách hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vay ngân hàng.


<i>Tóm lại: Vốn tín dụng ngân hàng những năm qua đã góp phần khai thác tiềm </i>


năng kinh tế, góp phần xố đói giảm nghèo ở nông thôn, hạn chế cho vay nặng lãi
và giải quyết, tạo công ăn việc làm cho người lao động, đã thật sự tạo thế và lực
mới cho khu vực nông thôn. Việc cho vay hộ sản xuất đã mang lại hiệu quả to lớn,


làm cho sản lượng hàng hố về lương thực và nơng sản tăng nhanh, đời sống nông
dân được nâng cao, nên việc thu hồi nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn.


<i>Khuyết điểm: </i>


- Suất đầu tư trên một đơn vị diện tích, trên hộ sản xuất cịn thấp. Cán bộ tín


dụng thiếu kiến thức về sản xuất nơng nghiệp nên việc tính tốn dự án của khách
hàng thường theo cảm tính mà khơng căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật
trong nông nghiệp.


- Hiệu quả đầu tư vốn trong nông nghiệp, nông thôn chưa cao. Lĩnh vực
nông nghiệp, nông thôn thường gặp rủi ro về thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh, đồng thời
đối tượng khách hàng thường là hộ nông dân năng lực sản xuất yếu kém, trình độ
tay nghề thấp, trình độ canh tác kém, trình độ quản lý kinh tế hạn chế.


- Khối lượng tín dụng đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn chưa
đáp ứng đủ nhu cầu vốn.


- Chất lượng tín dụng chưa cao. Ngân hàng còn cho nhiều hộ sản xuất vay
đảm bảo, nợ xấu tiềm ẩn.


- Nguồn vốn tăng trưởng tốt nhưng chủ yếu là ngắn hạn, nguồn vốn trung,
dài hạn chiếm tỷ trọng thấp. Khả năng tự cân đối giữa nguồn vốn và nhu cầu vay
của địa phương có sự chênh lệch lớn.


<b>Trong chương 3: tác giả dựa vào định hướng phát triển của ngân hàng cấp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tác giả cũng đưa ra được các giải pháp hoàn thiện quản lý cho vay hộ sản
xuất từ quy trình cho vay.


Cuối cùng tác giả đưa ra các kiến nghị với ngân hàng cấp trên và các cơ
quan quản lý nhà nước.


<i>Qua quá trình nghiên cứu, bằng phương pháp khoa học, luận văn đã hoàn </i>
<i>thành các nhiệm vụ chủ yếu sau: </i>



- Phân tích sự cần thiết và vai trị của tín dụng ngân hàng đối với hộ sản
<i>xuất trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk. </i>


- Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại Phịng giao
dịch Buôn Mê, nêu bật những kết quả đã đạt được, chỉ rõ những nguyên nhân, tồn
tại, yếu kém cần phải khắc phục trong thời gian tới.


</div>

<!--links-->

×