Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề cương ôn tập kiểm tra học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm học 2020-2021 – Trường THCS Tân Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.54 KB, 7 trang )

nhiên, q trình đơ thị hóa cũng nảy sinh những hậu quả như: vấn đề ô nhiễm môi
trường, an ninh trật tự xã hội...cần phải có kế hoạch khắc phục”
( Nguồn: SGK Địa lí lớp 12)
Em hãy cho biết những ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa ở nước ta đối với phát triển
kinh tể xã hội.
TL: - Thuận lợi: tác động mạnh tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ảnh hưởng lớn đến sự phát
triểu kinh tế-xã hội, là thị trường tiêu thụ sản phẩn hành hóa lớn, là nơi sử dụng lao động có
trình độ, có cơ sở vật chất kĩ thuậ hiện đại, có sức hút đầu tư nước ngồi....
- Hậu quả: ơ nhiểm mơi trường, an ninh trật tự xã hội..
Câu 3: Đọc đoạn văn au:
“Theo điều tra của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam, đặc
biệt là các tỉnh cực Nam Trung Bộ đang xảy ra hiện tượng sa mạc hóa với khoảng 7.85 triệu
ha trong tổng số 9,34 triệu ha đất tự nhiên đã bị hoang hóa. Diện tích này đã và đang chịu
tác động mạnh bởi nguy cơ sa mạc hóa bao gồm 7 triệu ha đất trồng bị thối hóa diện rộng,
đất đá ong hóa; trên 850000 ha đất bị nhiễm mặn, phèn, xói mịn, khơ hạn, cát bay,…
Ước tính q trình sa mạc hóa ở nước ta mỗi năm làm mất đi hàng chục ha đất nông
nghiệp do ảnh hưởng của cát bay, cát chảy và hàng trăm ha đất dần thối hóa nghiêm
trọng”.
Qua đoạn văn trên:
a. Em hãy nêu hậu quả của hiện tượng sa mạc hóa? (1 điểm)
b. Để hạn chế tốc độ sa mạc hóa, theo em cần phải có giải pháp nào?
TL: a. Hậu quả của hiện tượng sa mạc hóa:
Mỗi năm mất hàng chục ha đất nơng nghiệp và hàng trăm ha đất dần thối hóa nghiêm
trọng,….
b. Để hạn chế tốc độ sa mạc hóa, cần phải có giải pháp:
Trồng rừng và bảo vệ rừng, hạn chế khí thải, canh tác có quy hoạch và hợp lí, …
TL: b. vì các tỉnh của vùng tây nguyên
Câu 4: Đọc đoạn văn au :
“Về mặt tự nhiên Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình bị chia cắt mạnh, thời tiết
diễn biến thất thường, gây trở ngại cho hoạt động giao thông vận tải, cũng như tổ chức sản
xuất và đời sống. Khoáng sản tuy nhiều nhưng trữ lượng nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp.




Việc chặt phá rừng bừa bãi đã dẫn đến xói mịn, sạt lở đất , lũ qt làm cho mơi trường bị
giảm sút nghiêm trọng”.
Hãy nêu những khó khăn về mặt tự nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ và giải
pháp để khắc phục tình trạng này?
TL: - Khó Khăn: Địa hình bị chia cắt mạnh, thời tiết diễn biến thất thường, gây trở ngại
cho hoạt động giao thông vận tải, cũng như tổ chức sản xuất và đời sống. Khoáng sản trữ
lượng nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp .Việc chặt phá rừng bừa bãi đã dẫn đến xói mịn, sạt
lở đất , lũ qt làm cho môi trường bị giảm sút nghiêm trọng .
- Biện pháp: Bảo vệ rừng, trồng rừng….
Câu 5: Đọc đoạn văn bản au:
“Đánh giá chung phát triển đơ thị hóa Việt Nam trong giai đoạn vừa qua có nhiều
chuyển biến số lượng. Năm 1999 cả nước có 629 đơ thị đến nay có 772 đơ thị, trong đó có 2
đơ thị đặc biệt, 15 đô thị loại I, 14 đô thị loại II, 47 đô thị loại III, 64 đô thị loại IV và 630 đô
thị loại V. Trong 6 tháng đầu năm, có TP. Thanh Hóa nâng lên đơ thị loại I, các TP. Rạch
Giá, TP. Bạc Liêu, TP. Ninh Bình, TP. Thái Bình nâng lên loại II, 3 đơ thị loại V hình thành
mới và 1 đơ thị (thị trấn Cầu Diễn thuộc huyện Từ Liêm cũ sát nhập vào quận mới).
Về dân số thành thị (gồm dân số nội thành, nội thị và thị trấn) đạt khoảng 30,4 triệu
người, tập trung tại 2 đô thị loại đặc biệt và 15 đô thị loại I khoảng 14,8 triệu người chiếm
49% dân số các đơ thị trên tồn quốc). Tỷ lệ đơ thị hóa trung bình cả nước đạt khoảng 34%,
tăng trung bình 1% năm. Đơ thị hóa tập trung cao nhất tại vùng Đông Nam Bộ (64,15%),
thấp nhất tại vùng Trung Du miền núi phía Bắc (21,72%). Các tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương có tỷ lệ dân số thành thị cao, cao nhất cả nước là TP. HCM 83%, Bình Dương
71,6%, Quảng Ninh 68,86%,… Các tỉnh có tỷ lệ dân số thành thị thấp nhất cả nước gồm:
Thái Bình 10,7%, Tuyên Quang 12,41%, Sơn La 13,7%, Bắc Giang: 13,05%...
Đô thị hóa ở Việt Nam hơm nay chưa tạo được nhiểu ngành nghề mới cho lao động
nông nghiệp. Những nghề người nông dân đang làm tại đô thị như: “xe ôm, cửu vạn, phụ hồ,
giúp việc… không có tác dụng đến nâng cao tay nghề cho lực lượng sản xuất hay đẩy mạnh
tiến trình tăng năng suất, chất lượng lao động xã hội. Một số “nghề” còn cho thấy mặt trái,

mầm mống xuất hiện của “hình sự hố” cộng đồng. Di dân gây áp lực về hạ tầng cho nhiều
đô thị, trong khi nơng thơn khơng có người làm ruộng, xuất hiện tình trạng nhà khơng có
người ở, ruộng vườn bỏ khơng, nơng thơn chỉ có người già và trẻ nhỏ. Nếu định hướng phát
triển cơng nghiệp, quy trình dậy nghề cịn chưa rõ ràng, thì ước mơ thốt làm nơng dân sẽ
khó thực hiện được.Tuy đã có một hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật đã và đang
được nghiên cứu hoàn thiện và đưa vào áp dụng thực tế tuy nhiên tại hiện trường nhiều chỉ
tiêu sử dụng lỗi thời”.
(Nguồn )
a. Nhận xét về số lượng và số dân đơ thị?
b. Nêu hậu quả q trình đơ thị hóa?
TL: a. Số lượng đơ thị tăng lên từ năm 1999 cả nước có 629 đơ thị đến nay có 772 đơ thị
Số dân khơng ngừng tăng lên cao nhất tại vùng Đông Nam Bộ (64,15%), thấp nhất tại vùng
Trung Du miền núi phía Bắc (21,72%).
b.Thất nghiệp,thiếu việc làm,vơ gia cư,di dân ồ ạt không kế hoạch…
CHÚC CÁC EM HỌC BÀI VÀ THI THẬT TỐT NHÉ



×