Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bộ đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2020-2021 (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 28 trang )

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1
MƠN GDCD LỚP 11
NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi học kì 1 mơn GDCD 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT
chuyên Huỳnh Mẫn Đạt
2. Đề thi học kì 1 mơn GDCD 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT
chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
3. Đề thi học kì 1 mơn GDCD 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT
Lạc Long Quân
4. Đề thi học kì 1 mơn GDCD 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT
Lương Ngọc Quyến
5. Đề thi học kì 1 mơn GDCD 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT
Lương Tài
6. Đề thi học kì 1 mơn GDCD 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT
Lương Thế Vinh
7. Đề thi học kì 1 mơn GDCD 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT
Vĩnh Yên


SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT

KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu)
(Đề có 5 trang)

Họ tên : ............................................................... Lớp : ...................



Mã đề 097

Câu 1: Nội dung nào dưới đây lí giải khơng đúng về sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta?
A. Do ý muốn chủ quan của Nhà nước.
B. Do các thành phần kinh tế cũ vẫn còn tồn tại chưa thể cải biến ngay.
C. Do yêu cầu khách quan.
D. Do lực lượng sản xuất cịn thấp kém và có nhiều trình độ khác nhau.
Câu 2: Để xây dựng được một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả trong q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước ngoài thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần phải thực hiện thêm nội dung nào
dưới đây?
A. Thực hiện chuyển văn minh nông nghiệp sang công nghiệp.
B. Thực hiện chính sách kinh tế mới.
C. Chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế.
D. Chuyển dịch cơ cấu lao động.
Câu 3: Thành phần kinh tế tư nhân có vai trị như thế nào trong nền kinh tế quốc dân?
A. Phát huy nhanh và hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao động, tay nghề của từng người lao động.
B. Ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
C. Sản xuất kinh doanh để xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
D. Là một trong những động lực của nền kinh tế.
Câu 4: Yếu tố nào sau đây là cơ sở để khẳng định tính đúng đắn của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ
qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta?
A. Phù hợp với tình hình thực tế của đất nước và nguyện vọng của các cấp lãnh đạo.
B. Phù hợp với xu thế chung của nhân loại hiện nay.
C. Phù hợp với nhu cầu của quần chúng nhân dân và tình hình quốc tế.
D. Phù hợp điều kiện lịch sử, nguyện vọng nhân dân và xu thế phát triển thời đại.
Câu 5: Hiện nay các thành phần kinh tế ở nước ta được nhà nước đối xử như thế nào?
A. Tạo điều kiện cho kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.
B. Đặc biệt quan tâm kinh tế tư nhân trong giai đoạn hiện nay.
C. Quan tâm tạo điều kiện cho kinh tế nhà nước phát triển.

D. Tạo điều kiện cho tất cả thành phần kinh tế cùng phát triển.
Câu 6: Xã X có nhiều hộ gia đình cùng tham gia góp vốn thành lập trang trại chăn nuôi dê, mỗi năm thu lợi
nhuận từ 500 đến 700 triệu, giúp cuộc sống của mọi người được nâng cao. Hoạt động chăn nuôi của trang
trại trên thuộc thành phần kinh tế nào dưới đây?
A. Kinh tế tư nhân.
B. Kinh tế tập thể.
C. Kinh tế nhà nước.
D. Kinh tế hỗn hợp.
Câu 7: “Thành phần kinh tế nào dưới đây giữ vai trò là nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân?
A. Tư nhân.
B. Có vốn đầu tư nước ngoài.
C. Tập thể.
D. Nhà nước.
Câu 8: Gia đình bạn K tham gia sản xuất nơng nghiệp là nghề chính của gia đình. Trong q trình sản xuất
ba bạn K muốn mua các máy móc hiện đại phục vụ cho sản xuất, nhưng do giá thành sản phẩm cao nên ơng
chưa mua và họp gia đình bàn bạc để thống nhất có nên mua hay khơng. Mẹ bạn K khơng đồng ý mua vì giá
cao, anh bạn K thì cho rằng trước nay làm thế nào thì cứ thế mà làm máy móc làm gì cho tốn kém. Nếu em
là bạn K em chọn giải pháp nào dưới đây để góp phần thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Đồng ý mua máy móc và giải thích cho gia đình hiểu lợi ích.
B. Đồng ý với ý kiến của mẹ và anh.
C. Khuyên gia đình nên mua máy cũ cho rẻ.
D. Khơng có ý kiến cho vấn đề trên vì cịn nhỏ.
Trang 1/5 - Mã đề 097


Câu 9: Thành phần kinh tế nào sau đây dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn?
A. Kinh tế tư bản Nhà nước.
B. Kinh tế tập thể.
C. Kinh tế tư nhân.
D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 10: Con đường giúp nước ta rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước tiên tiến trên thế giới là?
A. Thực hiện nhanh quá trình hiện đại hóa.
B. Tiến hành cơng nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa.
C. Tiến hành áp dụng khoa học cơng nghệ hiện đại.
D. Thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội.
Câu 11: Nước ta quá độ lên CNXH với hình thức nào dưới đây?
A. Quá độ trực tiếp từ CNTB lên CNXH.
B. Quá độ trực tiếp từ xã hội tiền tư bản lên CNXH.
C. Quá độ gián tiếp từ xã hội tiền tư bản lên CNXH.
D. Quá độ gián tiếp từ CNTB lên CNXH.
Câu 12: Hiện nay ở nhiều địa phương của nước ta trong sản xuất nông nghiệp người dân đã sử dụng các
máy móc hiện đại cho quá trình sản xuất nơng nghiệp như máy cày, máy gặt đập liên hợp, máy xịt thuốc…là
biểu hiện của quá trình nào ở nước ta hiện nay?
A. Tự động hóa.
B. Hiện đại hóa.
C. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D. Cơng nghiệp hóa.
Câu 13: Một trong những nội dung thể hiện sự đúng đắn khi đi lên CNXH ở nước ta là?
A. Đi lên CNXH nước ta mới giàu mạnh.
B. Đi lên CNXH nước ta mới xây dựng được nhà nước pháp quyền.
C. Đi lên CNXH nước ta mới thật sự độc lập.
D. Đi lên CNXH nước ta mới có mối quan hệ rộng rãi.
Câu 14: “Tham gia lao động sản xuất ở gia đình và vận động người thân đầu tư vốn vào sản xuất kinh
doanh” là trách nhiệm của công dân trong việc góp phần thực hiện nội dung nào dưới đây?
A. Thực hiện đổi mới đất nước trong thời kỳ q độ.
B. Thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.
D. Thực hiện nhiệm vụ của thời kỳ quá độ.
Câu 15: Hiện nay nước ta đã trở thành thành viên của tổ chức WTO, nền kinh tế đất nước đã đạt được rất
nhiều thành tựu quan trọng, nhưng nước ta vẫn cố gắng hồn thành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa vì lí do

nào dưới đây?
A. Do khoảng cách nước ta cịn xa các nước tiên tiên trên thế giới.
B. Do yêu cầu phải đi lên chủ nghĩa xã hội.
C. Do nước ta chưa thốt khỏi nghèo nàn lạc hậu.
D. Do trình độ văn hóa nước ta cịn thấp.
Câu 16: Hãy chọn phương án sai khi nói về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?
A. Nước ta muốn phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất phải áp dụng thành tựu khoa học hiện đại.
B. Nước ta thực hiện quá trình cơng nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa.
C. Nước ta thực hiện q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa tuần tự giống như thế giới.
D. Đi đơi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyên dịch cơ cấu lao động.
Câu 17: Để phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất trước hết cần thực hiện nội dung nào dưới đây?
A. Thực hiện việc củng cố tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
B. Thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội.
C. Thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
D. Thực hiện việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Câu 18: Quan điểm nào dưới đây đúng khi lí giải về tính tất yếu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?
A. Do yêu cầu phải xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần.
B. Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
C. Do yêu cầu phải tạo ra nhiều của cải vật chất.
D. Do yêu cầu phải tăng khoảng cách với các nước.
Câu 19: Hãy chọn quan điểm đúng khi bàn về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?
A. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa khơng cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
B. Cơng nghiệp hóa phải tách rời hiện đại hóa.
Trang 2/5 - Mã đề 097


C. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa phải tiến hành cùng một lúc.
D. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra do ý thức của mọi người.
Câu 20: Một trong những tác dụng của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là?
A. Tạo tiền đề cho việc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần.

B. Tạo ra nhiều cơ hội hơn cho người lao động.
C. Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hóa mới.
D. Tạo ra một thị trường ngày càng sôi động hơn.
Câu 21: Cơ cấu kinh tế hiện đại là cơ cấu kinh tế đảm bảo điều gì dưới đây?
A. Có xu hướng chuyển dịch từ lạc hậu, bất hợp lí sang hợp lí, hiện đại.
B. Có năng suất lao động ngày càng cao.
C. Có GDP năm sau cao hơn năm trước.
D. Có tỷ trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ tăng dần.
Câu 22: Đặc trưng nào sau đây thể hiện rõ nét nhất bản chất của Nhà nước ta?
A. Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp.
B. Là một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh. Con người có điều kiện phát triển.
C. Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản
lãnh đạo.
D. Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới. Các dân tộc bình đẳng, tơn trọng, đồn kết
với nhau.
Câu 23: Anh K sau khi tốt nghiệp đại học chuyên ngành công nghệ thực phẩm, anh muốn thành lập một cơ
sở sản xuất các sản phẩm từ nông nghiệp của bà con ở quê mình, anh đã bàn với gia đình xin mảnh đất hiện
có của gia đình để xây dựng cơ sở và anh kêu gọi thêm bạn bè của mình góp vốn cùng làm. Tuy nhiên mẹ
anh khơng đồng ý mà bắt anh phải chờ khi nào nhà nước có chỉ tiêu tuyển dụng thì vơ làm, làm việc cho nhà
nước thì cơng việc mới bền có thể lo cho gia đình và góp phần phát triển nước nhà. Em có nhận xét như thế
nào về cách suy nghĩ của mẹ anh K?
A. Đúng vì điều đó thể hiện sự cống hiến cho đất nước và là niềm tự hào của gia đình.
B. Đúng vì Nhà nước có biên chế khỏi phải lo bị đuổi việc cho dù như thế nào.
C. Sai vì thành phần kinh tế nào cũng góp phần đóng góp cho sự phát triển đất nước.
D. Sai vì chỉ có ra nước ngồi làm việc và gửi tiền về mới có thể phục vụ cho nước nhà.
Câu 24: Hãy chỉ ra quan điểm sai trong các quan điểm dưới đây?
A. Các đặc trưng của CNXH đã thể hiện rõ nét ở nước ta.
B. Nước ta xây dựng CNXH với 8 đặc trưng cơ bản.
C. Các đặc trưng của CNXH đã xuất hiện ở nước ta.
D. Các đặc trưng của CNXH có đặc trưng thể hiện rõ nét có đặc trưng chưa thể hiện rõ nét.

Câu 25: Một trong những đặc trưng của CNXH ở nước ta là?
A. Có Nhà nước tham gia quản lí mọi mặt của đời sống xã hội.
B. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc.
C. Có Pháp luật bảo vệ tất cả mọi người trong xã hội.
D. Con người được tư do làm bất cứ việc gì mình muốn.
Câu 26: Chỉ ra quan điểm đúng khi nói về mối quan hệ của các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay?
A. Cùng tồn tại và phát triển, khơng cạnh tranh.
B. Thơn tính lẫn nhau theo kiểu ”cá lớn nuốt cá bé”.
C. Chỉ có cạnh tranh gay gắt, mà không hợp tác. D. Vừa hợp tác, vừa cạnh tranh lành mạnh.
Câu 27: Nội dung nào dưới đây đúng khi nói về đặc trưng của CNXH ở nước ta?
A. Các dân tộc đoàn kết, yêu thương và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
B. Có nhà nước phát triển văn minh hiện đại.
C. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam đồn kết, tơn trọng, giúp đỡ nhau.
D. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.
Câu 28: Dựa vào yếu tố nào để xác định thành phần kinh tế?
A. Hình thái kinh tế - xã hội.
B. Quan hệ sản xuất.
C. Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh.
D. Hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất.
Câu 29: Tổng thể hữu cơ giữa cơ cấu ngành, cơ cấu vùng và cơ cấu thành phần kinh tế là nội dung của yếu
tố nào dưới đây?
A. Cơ cấu kinh tế.
B. Cơ cấu lao động.
Trang 3/5 - Mã đề 097


C. Cơ cấu kinh tế hiện đại.
D. Cơ cấu kinh tế hơp lí.
Câu 30: Gia đình bạn Y vừa được nhà nước bồi thường 2 tỷ mảnh đất mà nhà nước huy hoạch để xây dựng
trường học. Gia đình bạn đang phân vân khơng biết sẽ làm gì với số tiền này. Nếu em là bạn Y để góp phần

thực hiện trách nhiệm của công dân đối với nền kinh tế nhiều thành phần, em sẽ chọn giải pháp nào dưới
đây?
A. Vận động gia đình đem gởi ngân hàng.
B. Vận động gia đình đi làm từ thiện.
C. Vận động gia đình mua một cái nhà mới rộng hơn nhà đang ở.
D. Vận động gia đình đầu tư vốn vào sản xuất, kinh doanh.
Câu 31: Hiện nay ở một số địa phương của nước ta người sản xuất đã ứng dụng công nghệ thông tin vào
sản xuất nông nghiệp đem lại hiệu quả cao trong sản xuất là thực hiện nội dung nào dưới đây của cơng
nghiệp hố, hiện đại hố?
A. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, hiệu quả.
B. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
C. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.
D. Cơ khí hóa nền sản xuất xã hội.
Câu 32: Nước ta hằng năm, các nguyên thủ quốc gia thường có chuyến thăm, chúc mừng các nguyên thủ
quốc gia các nước trên thế giới, cũng như có những chia sẻ giúp đỡ các nước bị thiên tai như sóng thần,
động đất... là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của CNXH ở nước ta?
A. Có sự quan tâm đến cộng đồng quốc tế.
B. Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới.
C. Có sự đồn kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển.
D. Có tình u thương đối với nhân loại.
Câu 33: Đặc điểm nổi bật và bao trùm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là?
A. Tồn tại đan xen và đấu tranh giữa những yếu tố của xã hội mới và những tàn dư của xã hội cũ.
B. Là một xã hội mà con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện.
C. Là một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
D. Tồn tại sự thống nhất giữa nền kinh tế lạc hậu và nền kinh tế hiện đại.
Câu 34: Mọi công dân Việt Nam khi đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền tham gia bầu cử, đủ 21 tuổi trở lên
đều có quyền tham gia ứng cử là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của CNXH?
A. Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
B. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
C. Do nhân dân làm chủ.

D. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện.
Câu 35: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Hyundai Vinamotor Trường An, ngành nghề kinh doanh là buôn bán
xe ôtô, thuộc thành phần kinh tế nào dưới đây?
A. Kinh tế tư nhân.
B. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
C. Kinh tế Nhà nước.
D. Kinh tế tư bản Nhà nước.
Câu 36: Để xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí cần thực hiện nội dung nào dưới đây?
A. Chuyển lao động thủ cơng sang cơ khí.
B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. Chuyển dịch cơ cấu ngành nghề.
D. Chuyển nền văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp.
Câu 37: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH được biểu hiện trên
lĩnh vực tư tưởng, văn hóa ở nước ta?
A. Bên cạnh những tư tưởng văn hóa XHCN, vẫn cịn tồn tại những tàn dư tư tưởng văn hóa chế độ cũ.
B. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH nước ta còn tồn tại nhiều tầng lớp, giai cấp khác nhau.
C. Xây dựng CNXH với những yếu tố tư tưởng văn hóa hồn tồn mới so với tư tưởng văn hóa của chế
độ cũ.
D. Xóa bỏ hồn tồn những tàn dư về tư tưởng văn hóa lỗi thời của chế độ cũ.
Câu 38: Để xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH, nước ta cần thực hiện nội dung nào dưới đây?
A. Thực hiện chuyển giao kỹ thuật và công nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến.
Trang 4/5 - Mã đề 097


B. Thực hiện việc áp dụng các thành tựu khoa học cơng nghệ hiện đại.
C. Thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
D. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.
Câu 39: Thành phần kinh tế nào dưới đây có quy mơ vốn lớn, trình độ quản lí hiện đại, trình độ cơng nghệ
cao, đa dạng về đối tác?
A. Kinh tế tư bản Nhà nước.

B. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
C. Kinh tế nhà nước.
D. Kinh tế tập thể.
Câu 40: Nước ta đi lên xây dựng CNXH với điều kiện như thế nào?
A. Từ một nước đang phát triển.
B. Từ một nước có nền kinh tế phát triển cao.
C. Từ một nước có nhiều tiềm năng.
D. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu.
------ HẾT ------

Trang 5/5 - Mã đề 097


SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN
ĐẠT

Phần đáp án câu trắc nghiệm:
097
737
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40


A
D
D
D
D
B
C
A
A
B
C
C
C
C
A
C
B
B
C
C
D
C
C
A
B
D
C
D
A

D
C
B
A
C
B
B
A
C
B
D

B
B
B
C
C
D
D
D
C
D
D
C
C
D
B
A
B
D

A
B
A
C
A
D
C
C
D
A
A
C
B
D
D
B
C
A
C
D
B
A

KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Thời gian làm bài : 45 Phút

220


713

604

771

D
D
D
A
A
C
B
C
B
B
A
D
A
B
D
A
C
B
A
C
D
A
D
D

D
B
D
D
B
B
C
C
C
C
D
A
B
B
B
A

A
D
D
C
D
D
D
B
D
B
C
B
D

C
C
D
A
B
D
A
A
D
A
A
C
D
C
B
D
A
D
D
D
B
D
C
C
C
B
C

B
C

C
A
A
A
A
C
A
C
C
C
A
C
D
A
B
C
D
B
B
C
C
C
D
A
A
D
D
D
A
D

B
C
C
D
B
B
C
C

C
A
D
A
D
C
B
B
C
D
C
B
C
D
C
C
A
A
C
B
B

B
A
D
D
B
C
C
A
C
B
A
B
B
D
A
D
D
C
B
1


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 02 trang)

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Lớp 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

MÃ ĐỀ 801

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm)
Câu 1. Những người sản xuất kinh doanh đua nhau cải tiến máy móc hiện đại, nâng cao trình độ
chun mơn cho người lao động là thể hiện mặt tích cực nào của cạnh tranh?
A. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển, năng suất lao động xã hội tăng lên.
B. Góp phần ổn định thị trường hàng hóa và dịch vụ.
C. Hạn chế sự phân hóa giàu - nghèo trong xã hội.
D. Khai thác tối đa mọi tài nguyên của đất nước vào việc đầu tư và xuất khẩu.
Câu 2. Doanh nghiệp H mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh góp phần giải quyết việc làm cho
hàng nghìn lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp. Cùng với đó, hàng năm doanh nghiệp H đóng góp lớn
vào việc thu ngân sách của địa phương. Việc làm của doanh nghiệp H thể hiện ý nghĩa của phát
triển kinh tế đối với chủ thể nào sau đây?
A. Tập thể.
B. Xã hội.
C. Gia đình.
D. Cộng đồng.
Câu 3. Vợ chồng ơng B có 700 triệu đồng nên đã quyết định đổi tồn bộ số tiền đó ra vàng để cất
giữ phịng khi tuổi già cần đến. Trong trường hợp này, tiền tệ đã thực hiện chức năng nào sau đây?
A. Phương tiện lưu thơng.
B. Phương tiện thanh tốn.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Thước đo giá trị.
Câu 4. Trong mọi hoạt động của xã hội, sản xuất của cải vật chất giữ vai trò
A. trung tâm.
B. cần thiết.
C. quan trọng.
D. quyết định.
Câu 5. Trong nền kinh tế hàng hóa, tiền tệ khơng thực hiện chức năng nào dưới đây?
A. Tiền tệ thế giới.

B. Phương tiện cất trữ.
C. Thước đo giá trị.
D. Quản lí sản xuất.
Câu 6. Sau khi tốt nghiệp ngành nơng nghiệp, M không đi xin việc mà về cùng gia đình nghiên cứu
kĩ thuật mới, mở trang trại trồng vải thiều theo tiêu chuẩn VietGap. Nhờ có kĩ thuật và niềm đam
mê, vườn vải của gia đình M năm nào cũng sai trĩu quả, ít sâu bệnh đã mang lại thu nhập cao, ổn
định cho gia đình. Anh cịn giúp bà con nhân rộng mơ hình vườn vải thiều theo tiêu chuẩn VietGap
tại địa phương đem lại hiệu quả kinh tế cao. Việc làm của M đã thực hiện tốt trách nhiệm nào sau
đây của công dân đối với sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Lựa chọn ngành nghề, mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao.
B. Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn.
C. Tiếp thu, ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, tạo năng suất cao.
D. Nhận thức đúng về tác dụng của tiêu chuẩn VietGap trong sản xuất.
Câu 7. Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về mặt hạn chế của quy luật giá trị?
A. Làm cho chi phí sản xuất hàng hóa tăng lên.
B. Phân phối hàng hóa khơng đồng đều giữa các vùng miền.
C. Phân hóa giàu - nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa.
D. Làm cho giá trị hàng hóa giảm xuống.
Câu 8. Trường hợp nào dưới đây không thuộc khái niệm cung trong sản xuất và lưu thơng hàng
hóa?
A. Các hộ gia đình trồng rau sạch ở nhà để ăn cho an tồn.
B. Cơng ty bánh Kinh Đơ cung cấp sỉ, lẻ bánh trên thị trường.
C. Ông A bán được 10 tấn lúa sau khi thu hoạch.
D. Giày dép được bày bán ở các cửa hàng thời trang.
Trang 1/2 – Mã đề 801


Câu 9. Yếu tố nào dưới đây là tư liệu lao động trong ngành may mặc?
A. Vải.
B. Máy may.

C. Thợ may.
D. Sợi.
Câu 10. Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là nhằm giành
A. uy tín tuyệt đối cho doanh nghiệp mình.
B. ảnh hưởng trong xã hội.
C. phục vụ lợi ích cho xã hội.
D. lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác.
Câu 11. Nội dung nào dưới đây là yêu cầu thể hiện tính tất yếu của q trình cơng nghiệp hóa, hiện

đại hóa ở nước ta?
A. Cần thiết phải xây dựng nền kinh tế tri thức.
B. Do phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác.
C. Cần thiết phát triển công nghiệp của đất nước.
D. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả.
Câu 12. Quá trình sản xuất gồm yếu tố cơ bản nào sau đây?
A. Lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.
B. Con người, công cụ lao động và máy móc.
C. Sức lao động, đối tượng lao động, con người.
D. Sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động.
Câu 13. Khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định,
tương ứng với giá cả và thu nhập xác định được gọi là
A. cung.
B. thị trường.
C. cầu.
D. nhu cầu.
Câu 14. Lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác
định giá cả, số lượng hàng hóa, dịch vụ gọi là
A. thị trường.
B. kinh doanh.
C. hàng hóa.

D. tiền tệ.
Câu 15. Q trình chuyển đổi căn bản, tồn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng lao động thủ
cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của cơng nghiệp
cơ khí là khái niệm nào dưới đây?
A. Hiện đại hóa.
B. Cơng nghiệp hóa.
C. Cơ giới hóa, tự động hóa.
D. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm): Hàng hóa là gì? Cho ví dụ. Trình bày hai thuộc tính của hàng hóa?
Câu 2. (3,0 điểm): Em hãy nêu nội dung của quy luật giá trị? Nội dung của quy luật giá trị
được biểu hiện như thế nào trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa? Là một người sản xuất hàng hóa,
em cần phải làm gì để vận dụng tốt quy luật giá trị?
.......................HẾT.........................

Trang 2/2 – Mã đề 801


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA HỌC KỲ I -NĂM HỌC 2020-2021
Môn: Giáo dục công dân – Lớp 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC

A/ PHẦN TRĂC NGHIỆM: (5,0 ĐIỂM)
ĐỀ 801
Câu

1
2
3
4
5
6
7
Đ. án A
B
C
D
D
C
C

8
A

9
B

10
D

11
B

12
D


13
C

14
A

15
B

ĐỀ 803
Câu
1
Đ. án
C

8
B

9
B

10
D

11
C

12
A


13
C

14
B

15
D

2
D

3
B

4
A

5
C

6
A

7
D

B/ PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 ĐIỂM)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 801, 803
Nội dung

Câu 1. (2,0 điểm):
* Học sinh nêu được khái niệm hàng hóa.
- Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thõa mãn một nhu cầu nào đó của con
người thơng qua trao đổi mua – bán.
- Học sinh nêu được ví dụ của hàng hóa.
* Học sinh trình bày được hai thuộc tính của hàng hóa.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa: là cơng dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu
cầu nào đó của con người
- Giá trị của hàng hóa: là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh
trong hàng hóa.
Câu 2. (3,0 điểm):
* Học sinh nêu được nội dung của quy luật giá trị.
- Sản xuất và lưu thơng hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội
cần thiết để sản xuất ra hàng hóa.
* Học sinh nêu được biểu hiện trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
- Trong sản xuất, quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo sao cho thời
gian lao động cá biệt để sản xuất ra từng hàng hóa phải phù hợp với thời gian lao
động xã hội cần thiết để sản xuất ra từng hàng hóa đó.
- Trong lưu thơng, trên thị trường việc trao đổi hàng hóa cũng phải dựa trên cơ sở
thời gian lao động xã hội cần thiết. Nói cách khác, phải dựa theo nguyên tắc ngang
giá.
* Là một người sản xuất hàng hóa, em cần phải vận dụng tốt quy luật giá trị.
Giáo viên chấm theo hướng mở, học sinh nêu được 2 trong các ý chính sau:
- Phấn đấu giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hóa, thu nhiều lợi
nhuận…
- Chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu mặt hàng, ngành hàng sao cho phù hợp với
nhu cầu của khách hàng trên thị trường trong nước và quốc tế…
- Áp dụng các biện pháp đổi mới kĩ thuật và công nghệ, hợp lí hóa sản xuất…

Điểm


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

0,5 đ

0,75 đ

0,75 đ

1,0 đ


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA HỌC KỲ I -NĂM HỌC 2020-2021
Môn: Giáo dục công dân – Lớp 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC

A/ PHẦN TRĂC NGHIỆM: (5,0 ĐIỂM)
ĐỀ 802
Câu
1
Đ. án C


2
C

3
B

4
A

5
D

6
A

7
B

8
C

9
D

10
A

11
B


12
D

13
D

14
C

15
B

ĐỀ 804
Câu
1
Đ. án
B

2
D

3
B

4
A

5
D


6
B

7
D

8
C

9
C

10
A

11
A

12
B

13
C

14
D

15
C


B/ PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 ĐIỂM)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 802, 804
Nội dung
Câu 1. (2,0 điểm):
* Học sinh trình bày được ba chức năng cơ bản của thị trường.
- Chức năng thực hiện giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa.
Thị trường là nơi kiểm tra cuối cùng về chủng loại, mẫu mã, số lượng, chất lượng
hàng hóa. Khi sản phẩm bán được có nghĩa là thị trường thừa nhận giá trị sử dụng và
giá trị của hàng hóa.
- Chức năng thơng tin.
Giúp cho người bán đưa ra các quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận;
còn người mua sẽ điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất.
- Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
Đây là chức năng điều tiết các yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác,
luân chuyển hàng hóa từ nơi này sang nơi khác.
* Học sinh cho ví dụ đúng về một chức năng cơ bản của thị trường.
Câu 2. (3,0 điểm):
* Học sinh nêu được khái niệm cạnh tranh.
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh
doanh hàng hóa nhằm gành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.
* Học sinh nêu được nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
- Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do
sản xuất kinh doanh theo pháp luật.
- Do có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau.
. * Vận dụng mặt tích cực của quy luật cạnh tranh.
Giáo viên chấm theo hướng mở, học sinh nêu được các ý chính sau:
-Nâng cao trình độ chun môn, cải tiến sản xuất, áp dụng khoa học- kĩ thuật, cơng
nghệ vào sản xuất và lưu thơng hàng hóa…
-Khai thác tốt mọi nguồn lực của doanh nghiệp, bản thân, gia đình…


Điểm

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ
0,5 đ

0,75 đ

0,75 đ
0,5 đ
1,0 đ


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE
TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
Môn: Giáo dục cơng dân - Lớp: 11

(Đề có 02 trang)

Thời gian làm bài: 45 phút, khơng tính thời gian giao đề

Mã đề: 01

Học sinh làm bài trên Phiếu trả lời trắc nghiệm


I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau.
Câu 1. Sản xuất và lưu thơng hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào dưới đây?
A. Thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa.
B. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa.
C. Thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa.
D. Chi phí để sản xuất ra hàng hóa.
Câu 2. Người sản xuất vi phạm quy luật giá trị trong trường hợp nào dưới đây?
A. Thời gian lao động cá biệt bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
B. Thời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.
C. Thời gian lao động cá biệt nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.
D. Thời gian lao động cá biệt lớn hơn hoặc nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.
Câu 3. Quy luật giá trị yêu cầu tổng giá trị hàng hóa sau khi bán phải bằng
A. tổng chi phí để sản xuất ra hàng hóa.
B. tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong q trình sản xuất.
C. tổng số lượng hàng hóa được tạo ra trong q trình sản xuất. D. tổng thời gian để sản xuất ra hàng hóa.
Câu 4. Một trong những mặt tích cực của quy luật giá trị là
A. người sản xuất có thể sản xuất nhiều loại hàng hóa.
B. người tiêu dùng mua được hàng hóa rẻ.
C. người sản xuất ngày càng giàu có.
D. kích thích lực lượng sản xuất, năng xuất lao động tăng.
Câu 5. Việc làm chuyển từ sản xuất mũ vải sang sản xuất vành mũ bảo hiểm chịu tác động nào của quy luật giá trị?
A. Điều tiết sản xuất.
B. Tỷ suất lợi nhuận cao của quy luật giá trị.
C. Tự phát từ quy luật giá trị.
D. Điều tiết trong lưu thông.
Câu 6. Nếu sau này trở thành chủ doanh nghiệp. Để kinh doanh có lãi, em cần vận dụng quy luật giá trị trong sản xuất
từng sản phẩm thông qua biểu hiện nào sau đây?
A. Giá cả của hàng hóa = giá trị hàng hóa đó.
B. Thời gian lao động cá biệt > Thời gian lao động xã hội cần thiết.
C. Giá cả của hàng hóa < giá trị hàng hóa đó.

D. Thời gian lao động cá biệt phù hợp thời gian lao động xã hội cần thiết.
Câu 7. K đang bán hãng bia X tại tỉnh Y nhưng thị trường tỉnh Y lại ưa chuộng hãng bia Z nên cửa hàng của K bán
được rất ít bia X. Để phù hợp với quy luật giá trị và để việc kinh doanh có lãi (bỏ qua yếu tố độc quyền), nếu là K, em
sẽ lựa chọn phương án nào sau đây?
A. Chuyển từ bia X sang bia Z để bán.
B. Giữ nguyên bia X dù bán không chạy hàng.
C. Bỏ bán bia để chuyển sang mặt hàng khác.
D. Giảm bớt lượng bia X, tăng thêm lượng bia Z.
Câu 8. Để may một cái áo, anh A phải mất thời gian lao động cá biệt là 2h, trong khi đó thời gian lao động xã hội cần
thiết là 1,5h. Trong trường hợp này, việc sản xuất của anh A sẽ
A. thu được lợi nhuận.
B. hịa vốn.
C. lỗ vốn.
D. có thể bù đắp được chi phí.
Câu 9. Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa để thu được nhiều lợi
nhuận là nội dung của
A. cạnh tranh.
B. thi đua.
C. sản xuất.
D. kinh doanh.
Câu 10. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa xuất phát từ
A. sự tồn tại nhiều chủ sở hữu.
B. sự gia tăng sản xuất hàng hóa.
C. nguồn lao động dồi dào trong xã hội.
D. sự thay đổi cung-cầu.
Câu 11. Câu tục ngữ “Thương trường như chiến trường” phản ánh quy luật kinh tế nào dưới đây?
A. Quy luật cung cầu.
B. Quy luật lưu thông tiền tệ.
C. Quy luật cạnh tranh.
D. Quy luật giá trị.

Câu 12. Hành vi gièm pha doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp đưa ra thông tin không trung thực thuộc loại cạnh
tranh nào dưới đây?
A. Cạnh tranh tự do. B. Cạnh tranh lành mạnh.C. Cạnh tranh không lành mạnh. D. Cạnh tranh không trung thực.
Câu 13. Những người sản xuất kinh doanh đua nhau cải tiến máy móc hiện đại và nâng cao trình độ chun mơn cho
người lao động là thể hiện mặt tích cực nào dưới đây của cạnh tranh?
A. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển, năng suất lao động tăng lên.
B. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước.
C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế.
D. Góp phần ổn định thị trường hàng hóa.
Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn GDCD 11 - Mã đề 01

1


Câu 14. Việc sản xuất và kinh doanh hàng giả là mặt hạn chế nào dưới đây của cạnh tranh?
A. Làm cho mơi trường suy thối và mất cân bằng nghiêm trọng. B. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất
lương.
C. Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường.
D. Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất.
Câu 15. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về cạnh tranh?
A. Cạnh tranh là quy luật kinh tế khách quan.
B. Cạnh tranh có hai mặt: mặt tích cực và mặt hạn chế.
C. Mặt tích cực của cạnh tranh là cơ bản.
D. Mặt hạn chế của cạnh tranh là cơ bản.
Câu 16. Loại cạnh tranh nào dưới đây là động lực của nền kinh tế?
A. Cạnh tranh trong nội bộ ngành.
B. Cạnh tranh lành mạnh.
C. Cạnh tranh giữa các ngành.
D. Cạnh tranh giữa người bán và người mua.
Câu 17. Canh tranh khơng lành mạnh có dấu hiệu nào dưới đây?

A. Vi phạm truyền thống văn hóa bà quy định của Nhà nước. B. Vi phạm văn hóa và vi phạm pháp luật.
C. Vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức.
D. Vi phạm truyền thống và văn hóa dân tộc.
Câu 18. Mạng di động A khuyến mãi giảm 50% giá trị thẻ nạp, một tuần sau mạng B và C cũng đưa ra chương trình
khuyến mãi tương tự. Hiện tượng này phản ánh quy luật nào dưới đây của thị trường?
A. Quy luật cạnh tranh.
B.Quy luật cung cầu.
C. Quy luật lưu thông tiền tệ. D. Quy luật giá trị.
Câu 19. Quá trình chuyển đổi từ lao động thủ cơng là chính sang lao động dựa trên sự phát triển của cơng nghiệp cơ khí

A.cơng nghiệp hóa.
B. hiện đại hóa.
C. cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D. tự động hóa.
Câu 20. Nội dung nào dưới đây thể hiện tính tất yếu của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?
A. Do yêu cầu phải phát triển đất nước. B. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác.
C. Do yêu cầu phải xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại, hiệu quả. D. Do yêu cầu phải xây dựng nền kinh tế tri thức.
Câu 21. Công nghệ vi sinh, kĩ thuật gen và nuôi cấu tế bào được ứng dụng ngày càng nhiều trong các lĩnh vực là biểu
hiện của quá trình nào ở nước ta hiện nay?
A. Hiện đại hóa.
B. Cơng nghiệp hóa.
C. Tự động hóa.
D. Trí thức hóa.
Câu 22. An nói với Cường học xong cấp 3 sẽ đi làm công nhân nên không cần phải đầu tư học hành chăm chỉ làm gì
cho mệt. Theo em quan điểm của An trái với nội dung nào dưới đây?
A. Nội quy của nhà trường.
B. Trách nhiệm của công dân đối với CNH, HĐH.
C. Nội dung CNH, HĐH.
D. Đó là quan điểm cá nhân khơng có gì sai trái.
Câu 23. Trong nơng nghiệp, chuyển từ hình tức lao động “ con trâu đi trước, cái cày theo sau” sang lao động bằng máy

móc là thể hiện q trình nào ở nước ta hiện nay?
A. Hiện đại hóa.
B. Nơng thơn hóa.
C. Cơng nghiệp hóa.
D. Tự động hóa.
Câu 24. Cơng ty A ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế xã hội là q trình nào sau đây?
A. Cơng nghiệp hố - hiện đại hố.
B. Cơng nghiệp hố.
C. Tự động hố.
D. Hiện đại hố.
Câu 25. Gia đình bà An đã chuyển đổi căn bản các hoạt động sản xuất nông nghiệp từ sử dụng sức lao động thủ công
sang sử dụng sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí như sử dụng máy cày, máy tuốt lúa, máy bơm
nước… là q trình nào sau đây?
A. Cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá.
B. Hiện đại hoá.
C. Tự động hố.
D. Cơng nghiệp hố.
Câu 26. Ở nước ta cơng nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa vì
A. cơng nghiệp hóa ln gắn liền với hiện đại hóa.
B. các nước trên thế giới đều thực hiện đồng thời hai q trình này.
C. nước ta thực hiện cơng nghiệp hóa muộn so với các nước khác.
D. đó là nhu cầu của xã hội.
Câu 27. Để nâng cao năng suất thu hoạch lúa, anh Mạnh đã đầu tư mua một máy gặt đập liên hoàn. Việc làm của anh
Mạnh thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.
B. Phát triển mạnh mẽ nhân lực.
C. Phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin.
D. Thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn.
Câu 28. Tác động của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là

A. một số mặt
B. to lớn và toàn diện
C. thiết thực và hiệu quả
D. toàn diện
II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1 (1.0 điểm): Khái niệm cung, cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Câu 2 (2.0 điểm): Tình huống:
Hơm qua trên đường về quê ngoại, Huy thấy hai bên đường đã thay đổi hồn tồn. Cùng ngày này năm ngối, hai
bên đường bạt ngàn cây chôm chôm mà năm nay chẳng thấy cây nào hết, thay vào đó là bạt ngàn cây cam. Huy đem
thắc mắc này hỏi Bảo. Bảo trả lời: “cậu học rồi mà chẳng hiểu gì hết, năm ngối người ta trồng chơm chơm khơng lãi
bằng trồng cam thì năm nay người ta chuyển sang trồng cam chứ sao. Theo cậu hiện tượng này là do yếu tố nào điều
tiết?
a/ Câu trả lời của Bảo đã đúng chưa?
b/ Nếu em là Huy em sẽ trả lời câu hỏi của Bảo như thế nào?
HẾT
Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn GDCD 11 - Mã đề 01

2


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
Môn: GDCD - Lớp: 11
Mã đề: 01
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu
A
B
C
D
Câu

A
B
C
D

1

2

3

X

X

X

4

5
X

6

7
X

8

9

X

10
X

X
16

17

X

X

12

X

X

25

26

13
X

14
X


X

15

11

18
X

X
19
X

20
X

21
X

22

23

24

27
X

X


X
X

X

28

X
X

X

II. TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu
Câu
1

Ý
1

2

Câu
2

1

2


Nội dung
- Khái niệm cầu.
Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua
trong một thời kì nhất định, tương ứng với giá cả và thu nhập xác
định.
- Khái niệm cung.
Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn
bị đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định, tương ứng mức giá
cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định.
- Câu trả lời của bạn Bảo là đúng.
- Nếu em là Huy em sẽ trả lời câu hỏi của Bảo: hiện tượng người dân
chặt bỏ chơm chơm đi và thay vào đó là trồng cam là do tác động của
cung cầu và quy luật giá trị là ảnh hưởng. Khi nhiều người cùng trồng
chơm chơm dẫn đến lượng cung hàng hóa trên thị trường tăng vọt làm
giá cả xuống thấp người dân thua lỗ nên phải chuyển sang trồng loại
cây khác để tránh thiệt hại.

Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn GDCD 11 - Mã đề 01

Điểm
0.5

0.5

0.75
0.75

3



SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN
Trường THPT Lương Ngọc Quyến

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN
Lớp: 11
Thời gian làm bài: 45 phút (Khơng kể thời gian phát đề)
Mã đề 001

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm):
Câu 1: Gia đình ơng K trồng lúa là nguồn thu chính để sinh sống. Ơng K vừa chăm chỉ lại sử
dụng máy cày để cày, xới đất gieo mạ nhằm tiết kiệm thời gian, công sức. Khi lúa phát triển thì
từng giai đoạn ơng cố gắng nghiên cứu và hỗ trợ cho cây phát triển tốt nhất, do đó mà năng suất
lúa của ơng K đạt rất cao. Theo em, ông K đã thực hiện tốt trách nhiệm nào sau đây của công dân
đối với sự nghiệp CNH, HĐH đất nước?
A. Chỉ đơn thuần là ứng dụng CNH vào sản xuất.
B. Lựa chọn ngành nghề, mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao.
C. Tiếp thu, ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, tạo năng suất cao.
D. Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn.
Câu 2: Năm 2019, do nạn dịch bệnh tả lợn Châu Phi nên đàn lợn nhà anh P đã nhiễm bệnh phải
tiêu hủy. Do khơng thể tìm được nguồn lợn giống để tái đàn nên nhiều hộ nuôi lợn đều chuyển sang
chăn nuôi gà mặc dù đã được cơ quan chức năng khuyến cáo.Trong trường hợp này anh P nên
A. khơng chăn ni gì nữa.
B. chuyển sang chăn ni đà điểu.
C. chuyển sang chăn ni gà.
D. chờ tìm mua lợn để tái đàn.
Câu 3: Thành phần kinh tế nào sau đây ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế
quốc dân ?
A. Kinh tế tư bản Nhà nước.
B. Kinh tế tập thể.

C. Kinh tế tư nhân.
D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.
Câu 4: Thấy cửa hàng bán quần áo may sẵn của F ít khách nên M đã gợi ý đăng tải lên face book
để quảng cáo. P giúp F chia sẻ bài viết cho nhiều người khác. Anh K cũng buôn bán quần áo trên
mạng facebook nên đã nhờ chị R và Y nói xấu F trên facebook. L ghét F nên đã chia sẻ bài viết
của R và Y cho H. Trong trường hợp này, hành vi của những ai là cạnh tranh không lành mạnh?
A. Anh K, R và Y.
B. Chị R và Y.
C. Mình K.
D. Anh K, R, Y và L.
Câu 5: Yếu tố nào sau đây là căn cứ trực tiếp để xác định thành phần kinh tế ?
A. Sở hữu tư liệu sản xuất.
B. Vốn.
C. Khoa học công nghệ.
D. Tổ chức quản lí.
Câu 6: Đâu là vai trị của thành phần kinh tế tư nhân?
A. Đóng góp về vốn cho nền kinh tế.
B. Định hướng phát triển cho các thành phần kinh tế khác.
C. Tạo ra tiềm năng công nghệ cho nền kinh tế.
D. Là một trong những động lực của nền kinh tế.
Câu 7: Ý kiến nào dưới đây là đúng khi nói về nội dung của biểu hiện mối quan hệ cung - cầu ?
A. Giá cả tăng do cung > cầu.
B. Giá cả tăng do cung = cầu.
C. Giá cả tăng do cung < cầu.
D. Giá cả tăng do cung ≤ cầu.
Câu 8: Trên thực tế, sự vận động của cung, cầu diễn ra là
A. cung, cầu thường vận động không ăn khớp nhau.
B. cầu thường lớn hơn cung.
C. cung, cầu thường cân bằng.
D. cung thường lớn hơn cầu.

Câu 9: Để nâng cao năng suất thu hoạch lúa, anh X đã đầu tư mua một máy gặt đập liên hoàn.
Việc làm của anh X thể hiện nội dung nào sau đây của CNH, HĐH?
A. phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin.
B. thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn.
C. phát triển mạnh mẽ nhân lực.
D. phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.
Trang 1/2 - Mã đề 001


Câu 10: Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của
xã hội nên nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là thể hiện nội dung nào dưới đây?
A. tác dụng của công nghiệp hóa.
B. tính tất yếu khách quan.
C. tính to lớn tồn diện.
D. ý nghĩa của cơng nghiệp hóa.
Câu 11: Gia đình G bán bún phở, gần đây do ít khách nên đã đầu tư vào chất lượng và thái độ
phục vụ khách hàng chu đáo hơn. Nhờ vậy, lượng khách tăng lên đáng kể, việc buôn bán nhờ thế
mà khá lên. Việc làm này của gia đình G là biểu hiện của
A. mánh khóe trong kinh doanh.
B. cạnh tranh khơng lành mạnh.
C. cạnh tranh lành mạnh.
D. thủ đoạn trong kinh doanh.
Câu 12: Việc giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác là nội dung của
A. mục đích của cạnh tranh.
B. tính chất của cạnh tranh
C. quy luật của cạnh tranh.
D. chủ thể của cạnh tranh.
Câu 13: Bộ phận nào sau đây không thuộc thành phần kinh tế Nhà nước?
A. Các doanh nghiệp do Nhà nước cấp phép thành lập.
B. Các quỹ dự trữ, các quỹ bảo hiểm quốc gia.

C. Quỹ bảo hiểm Nhà nước.
D. Doanh nghiệp Nhà nước.
Câu 14: Thông thường, trên thị trường, khi giá cả giảm xuống sẽ kéo theo lượng cung giảm
xuống và cầu
A. giảm.
B. có xu hướng ổn định.
C. khơng tăng.
D. có xu hướng tăng lên.
Câu 15: Đối với q trình sản xuất và lưu thơng hàng hoá, cạnh tranh lành mạnh được xem là
A. cơ sở quan trọng.
B. nhân tố cơ bản.
C. hiện tượng tất yếu.
D. động lực kinh tế.
Câu 16: Nội dung cốt lõi của cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta hiện nay là phát triển mạnh mẽ
A. công nghiệp cơ khí.
B. lực lượng sản xuất.
C. cơng nghệ thơng tin.
D. khoa học kĩ thuật.
Câu 17: Nội dung nào sau đây có tính chất cốt lõi trong cơ cấu kinh tế ?
A. Cơ cấu lãnh thổ kinh tế.
B. Cơ cấu thành phần kinh tế.
C. Cơ cấu vùng kinh tế.
D. Cơ cấu ngành kinh tế.
Câu 18: Doanh nghiệp cà phê Trung Nguyên thuộc thành phần kinh tế nào sau đây?
A. kinh tế nhà nước.
B. kinh tế tập thể.
C. kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
D. kinh tế tư nhân.
II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm):
----------------------------------------Câu 1(1,5 điểm). Nếu vừa là người sản xuất, kinh doanh vừa là người đi mua hàng, em sẽ vận

dụng quy luật cung – cầu như thế nào để có lợi nhất ?
Câu 2 (2,5 điểm): Cơng nghiệp hố, hiện đại hố là gì? Tại sao ở nước ta, cơng nghiệp hố phải
gắn liền với hiện đại hố?
Chú ý: HS không được sử dụng tài liệu - Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm
----------- HẾT ----------

Trang 2/2 - Mã đề 001


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
(Đề có 02 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: Giáo dục công dân – Lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Phần I. Trắc nghiệm (7,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
Câu 1. Để xã hội tồn tại con người cần phải
A. học tập.
B. nghiên cứu khoa học. C. sản xuất hàng hóa.
D. sản xuất của cải vật chất.
Câu 2. Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào trong quá trình sản xuất được gọi

A. sức lao động.
B. lao động.
C. sản xuất của cải vật chất.
D. hoạt động sản xuất.

Câu 3. Phát triển kinh tế tạo điều kiện giải quyết công ăn, việc làm, giảm thất nghiệp là ý nghĩa của phát triển
kinh tế đối với
A. gia đình.
B. nhà trường.
C. cá nhân.
D. xã hội.
Câu 4. Hàng hóa khơng có thuộc tính nào sau đây?
A. Giá trị.
B. Giá trị sử dụng.
C. Giá trị và cơng dụng của hàng hóa.
D. Giá cả hàng hóa.
Câu 5. Khi là người mua hàng trên thị trường, để có lợi nhất em chọn trường hợp nào sau đây?
A. Cung = cầu.
B. Cung > cầu.
C. Cung < cầu.
D. Cung khác cầu.
Câu 6. Một trong những chức năng của thị trường là
A. kiểm tra hàng hóa.
B. trao đổi hàng hóa.
C. thực hiện giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa. D. đánh giá.
Câu 7. Giá trị của hàng hóa được hiểu là
A. lao động cá biệt của người sản xuất hàng hóa.
B. lao động của người sản xuất được kết tinh trong hàng hóa.
C. lao động xã hội của người sản xuất được kết tinh trong hàng hóa.
D. lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa.
Câu 8. Bác G có 1.000 USD. Bác ra ngân hàng đổi được 21.000.000 Việt Nam đồng. Trong trường hợp này,
tiền thực hiện chức năng nào sau đây?
A. Phương tiện lưu thông.
B. Phương tiện giao dịch.
C. Phương tiện cất trữ.

D. Tiền tệ thế giới.
Câu 9. Công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người được gọi là
A. giá trị của hàng hóa.
B. giá trị trao đổi của hàng hóa.
C. giá cả của hàng hóa.
D. giá trị sử dụng của hàng hóa.
Câu 10. Thơng qua giá cả trên thị trường, quy luật giá trị có tác động như thế nào đến q trình sản xuất và lưu
thơng hàng hóa?
A. Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa.
B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
C. Năng xuất lao động tăng lên.
D. Phân hóa giàu - nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa.
Câu 11. Trong lưu thơng việc trao đổi hàng hóa trên thị trường phải được thực hiện theo nguyên tắc nào sau
đây?
A. Tôn trọng.
B. Độc quyền.
C. Ngang giá.
D. Thỏa thuận.
Câu 12. Sản xuất và lưu thơng hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra
hàng hóa đó là nội dung của quy luật
A. giá trị.
B. thặng dư.
C. kinh tế.
D. sản xuất.
Câu 13. Quy luật giá trị tồn tại trong nền sản xuất
A. hàng hoá giản đơn.
B. hàng hoá.
C. tự nhiên.
D. tập trung.
Câu 14. Để đứng vững, chiến thắng trên thương trường và thu được nhiều lợi nhuận, người sản xuất kinh doanh

cần phải
A. cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất, thực hành tiết kiệm.
B. thực hành tiết kiệm, cải tiến kỹ thuật.
C. chỉ cải tiến kĩ thuật, nâng cao tay nghề người lao động.
D. đổi mới tư duy, cổ phần hóa doanh nghiệp.
Trang 1/2


Câu 15. Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh;
có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau là nội dung nào sau đây của cạnh tranh?
A. Khái niệm.
B. Nguyên nhân.
C. Mục đích.
D. Tính hai mặt.
Câu 16. Việc giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác là biểu hiện
A. tính chất của cạnh tranh.
B. mục đích của cạnh tranh.
C. quy luật của cạnh tranh.
D. chủ thể của cạnh tranh.
Câu 17. Là nhà sản xuất kinh doanh, muốn giành ưu thế trong cạnh tranh em sẽ chọn cách làm nào sau đây?
A. Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển.
B. Đầu cơ tích trữ, giành giật thị trường, khách hàng.
C. Khai thác tối đa thời gian làm việc của người lao động.
D. Phân phối lại nguồn hàng từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao.
Câu 18. Là nhà sản xuất, kinh doanh, em sẽ quyết định mở rộng sản xuất, kinh doanh khi
A. cung giảm.
B. cầu giảm.
C. cung tăng.
D. cầu tăng.
Câu 19. Khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trong một thời kì nhất định

tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định được gọi là
A. sản xuất.
B. cầu.
C. cung.
D. tiêu dùng.
Câu 20. Khi trên thị trường cung lớn hơn cầu, giá cả nhỏ hơn giá trị - đây là biểu hiện nào sau đây của quan hệ
cung – cầu?
A. Cung - cầu tác động lẫn nhau.
B. Cung - cầu ảnh hưởng tới giá cả thị trường.
C. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu.
D. Cung - cầu ảnh hưởng lẫn nhau.
Câu 21. Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những
điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận là nội dung của khái niệm
A. cạnh tranh kinh tế.
B. loại trừ đối thủ.
C. học hỏi kinh nghiệm. D. hỗ trợ kinh tế.
Câu 22. Việt Nam muốn rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước phát triển thì cơng nghiệp hóa phải
A. đi trước hiện đại hóa.
B. đi sau hiện đại hóa.
C. tách rời hiện đại hóa.
D. gắn liền với hiện đại hóa.
Câu 23. Kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất là nội dung khái niệm
A. thành phần kinh tế.
B. cơ cấu kinh tế.
C. thành phần đầu tư.
D. quan hệ kinh tế.
Câu 24. Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu
A. tư bản nhà nước về tư liệu sản xuất.
B. nhà nước về tư liệu sản xuất.
C. hỗn hợp về tư liệu sản xuất.

D. nhân dân về tư liệu sản xuất.
Câu 25. Để xác định thành phần kinh tế thì cần căn cứ vào yếu tố nào sau đây?
A. Nội dung.
B. Hình thức sở hữu.
C. Vai trị.
D. Biểu hiện.
Câu 26. Thành phần kinh tế nào sau đây có vai trị thu hút vốn đầu tư, khoa học công nghệ hiện đại, tiên tiến,
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế?
A. Kinh tế tập thể.
B. Kinh tế tư nhân.
C. Kinh tế tư bản Nhà nước.
D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.
Câu 27. Việc tiến hành CNH, HĐH ở nước ta có tác dụng
A. đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.
B. tạo điều kiện để phát triển LLSX và tăng năng suất lao động xã hội.
C. đưa nước ta hội nhập kinh tế quốc tế nhanh hơn.
D. nâng cao uy tín của nước ta trên trường quốc tế.
Câu 28. Điều gì sẽ xảy ra với sản xuất và lưu thơng hàng hóa khi trên thị trường lượng cầu tăng lên?
A. Lượng cung tăng.
B. Lượng cung cân bằng. C. Lượng cung giảm.
D. Lượng cung giữ nguyên.
Phần II. Tự luận (3,0 điểm)
Câu 29. Thế nào là cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa? Cho 1 ví dụ. Vì sao ở nước ta trong giai đoạn hiện nay,
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là một tất yếu khách quan?
--------- Hết ---------

Trang 2/2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BẮC NINH
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm.
1
2
3
4
Câu
D
A
D
D
Đáp án
13
14
15
16
Câu
B
A
B
B
Đáp án
25
26
27
28
Câu

B
D
B
A
Đáp án

HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: Giáo dục công dân – Lớp 11
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

5
B
17
A

6
C
18
D

7
C
19
C

8
D
20

B

9
D
21
A

10
A
22
D

11
C
23
A

12
A
24
B

II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 29

Nội dung

Điểm

Thế nào là công nghiệp hóa, hiện đại hóa? Cho 1 ví dụ. Vì sao ở nước ta trong giai

đoạn hiện nay, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là một tất yếu khách quan?
Ý 1. Khái niệm cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa:
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản,
toàn diện các hoạt động kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ 1,0
công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với
công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra
năng suất lao động xã hội cao.
Ví dụ: Gặt lúa bằng tay sang gặt lúa bằng máy gặt liên hồn.
0,5
(Lưu ý: HS có thể lấy VD khác vẫn cho điểm tối đa)
Ý 2. Tính tất yếu khách quan của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất 1,5
nước (mỗi ý 0.5 điểm).
- Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã 0,5
hội.
- Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kỹ thuật - 0,5
công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự 0,5
tồn tại và phát triển của chủ nghĩa xã hội.
3,0
Tổng


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 02 trang)

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Lớp 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

MÃ ĐỀ 802

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm)
Câu 1. Yếu tố nào dưới đây là đối tượng lao động trong ngành xây dựng?
A. Giàn giáo.
B. Cái bay.
C. Xi măng.
D. Thợ xây.
Câu 2. Quy luật giá trị điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa thông qua yếu tố nào dưới đây?
A. Nhu cầu của người sản xuất.
B. Nhu cầu của người tiêu dùng.
C. Giá cả trên thị trường.
D. Số lượng hàng hóa trên thị trường.
Câu 3. Những nhân tố cơ bản của thị trường là
A. tiền tệ, người mua, giá cả, người bán.
B. hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán.
C. hàng hóa, người mua, người bán, giá cả. D. người mua, người bán, cung cầu, giá cả.
Câu 4. Toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình
sản xuất gọi là
A. sức lao động.
B. lao động.
C. tư liệu lao động. D. đối tượng lao động.
Câu 5. Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại
vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế xã hội là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Tự động hoá.
B. Cơ giới hố.
C. Cơng nghiệp hố. D. Hiện đại hố.
Câu 6. Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của quan hệ cung - cầu?
A. Giá trị hàng hóa ảnh hưởng cung - cầu.
B. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu.

C. Cung - cầu ảnh hưởng tới giá cả thị trường.
D. Cung - cầu tác động lẫn nhau.
Câu 7. Nhận định nào dưới đây là không đúng khi nói về cạnh tranh?
A. Trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa, cạnh tranh là quy luật kinh tế cơ bản.
B. Nhà nước không thể can thiệp và điều tiết được mặt hạn chế của cạnh tranh.
C. Cạnh tranh có mặt tích cực và hạn chế nhưng tích cực là cơ bản.
D. Mặt trái của cạnh tranh dẫn đến việc làm hàng hóa kém chất lượng và trốn thuế.
Câu 8. Tiền tệ được dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán. Khi đó tiền tệ thực hiện chức năng
nào dưới đây?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện cất trữ.
Phương
tiện
thanh
tốn.
C.
D. Phương tiện lưu thơng.
Câu 9. Sau khi trúng xổ số, chị B trích một trăm triệu đồng mua thiết bị chăm sóc sức khỏe cho
gia đình và dùng tồn bộ số tiền cịn lại đưa cả nhà đi du lịch nước ngoài. Trong trường hợp này,
chức năng nào dưới đây của tiền tệ chưa được thực hiện?
A. Phương tiện lưu thông.
B. Thước đo giá trị.
C. Tiền tệ thế giới.
D. Phương tiện cất trữ.
Câu 10. Ơng A là nơng dân nhưng đã nghiên cứu kĩ thuật và chế tạo được máy gặt đập lúa có
năng suất cao xấp xỉ máy Liên hợp gặt đập của Nhật Bản nhưng giá thành chỉ bằng 1/5. Theo em,
ông A đã thực hiện tốt trách nhiệm nào sau đây của công dân đối với sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước?
A. Tiếp thu, ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, tạo năng suất cao.
B. Nhận thức đúng đắn về u cầu chung của q trình hiện đại hóa.

C. Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn.
D. Biết lựa chọn ngành nghề, mặt hàng thỏa mãn yêu cầu của bà con nông dân.
Trang 1/2 – Mã đề 802


Câu 11. Khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong
một thời kì nhất định tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định
được gọi là
A. thị trường.
B. cung.
C. nhu cầu.
D. cầu.
Câu 12. Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố
của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm
A. cân đối ngân sách quốc gia.
B. đo lường tỉ lệ lạm phát.
C. bảo mật các nguồn thu nhập.
D. phù hợp với nhu cầu của mình.
Câu 13. H là học sinh lớp 11, địa phương H có nghề thủ cơng mây tre đan nổi tiếng. Sau giờ học,
H về nhà làm thêm nghề mây tre đan, kiếm thêm tiền mua sách vở, tài liệu phục vụ cho học tập.
Việc làm của H thể hiện ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với chủ thể nào sau đây?
A. Tập thể.
B. Cộng đồng.
C. Xã hội.
D. Cá nhân.
Câu 14. Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển
của chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một trong những nội dung của
A. tình trạng của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B. khuynh hướng dẫn đến cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C. tính tất yếu khách quan của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

D. đặc điểm quan trọng của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 15. Yếu tố nào sau đây là tác động của quy luật giá trị?
A. Người tiêu dùng có thể mua được nhiều hàng hóa giá rẻ.
B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển, năng suất lao động tăng.
C. Người sản xuất có thể sản xuất ra mọi loại hàng hóa.
D. Tất cả người sản xuất hàng hóa ngày càng giàu có.
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (5.0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm): Trình bày các chức năng cơ bản của thị trường. Cho ví dụ về một chức năng cơ
bản của thị trường mà em biết?
Câu 2. (3,0 điểm): Cạnh tranh là gì? Nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu
thơng hàng hóa? Là một người sản xuất hàng hóa, em vận dụng mặt tích cực quy luật cạnh tranh
như thế nào?
.......................HẾT.........................

Trang 2/2 – Mã đề 802


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA HỌC KỲ I -NĂM HỌC 2020-2021
Môn: Giáo dục công dân – Lớp 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC

A/ PHẦN TRĂC NGHIỆM: (5,0 ĐIỂM)
ĐỀ 802
Câu
1

Đ. án C

2
C

3
B

4
A

5
D

6
A

7
B

8
C

9
D

10
A

11

B

12
D

13
D

14
C

15
B

ĐỀ 804
Câu
1
Đ. án
B

2
D

3
B

4
A

5

D

6
B

7
D

8
C

9
C

10
A

11
A

12
B

13
C

14
D

15

C

B/ PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 ĐIỂM)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 802, 804
Nội dung
Câu 1. (2,0 điểm):
* Học sinh trình bày được ba chức năng cơ bản của thị trường.
- Chức năng thực hiện giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa.
Thị trường là nơi kiểm tra cuối cùng về chủng loại, mẫu mã, số lượng, chất lượng
hàng hóa. Khi sản phẩm bán được có nghĩa là thị trường thừa nhận giá trị sử dụng và
giá trị của hàng hóa.
- Chức năng thơng tin.
Giúp cho người bán đưa ra các quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận;
còn người mua sẽ điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất.
- Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
Đây là chức năng điều tiết các yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác,
luân chuyển hàng hóa từ nơi này sang nơi khác.
* Học sinh cho ví dụ đúng về một chức năng cơ bản của thị trường.
Câu 2. (3,0 điểm):
* Học sinh nêu được khái niệm cạnh tranh.
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh
doanh hàng hóa nhằm gành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.
* Học sinh nêu được nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
- Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do
sản xuất kinh doanh theo pháp luật.
- Do có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau.
. * Vận dụng mặt tích cực của quy luật cạnh tranh.
Giáo viên chấm theo hướng mở, học sinh nêu được các ý chính sau:
-Nâng cao trình độ chun môn, cải tiến sản xuất, áp dụng khoa học- kĩ thuật, cơng
nghệ vào sản xuất và lưu thơng hàng hóa…

-Khai thác tốt mọi nguồn lực của doanh nghiệp, bản thân, gia đình…

Điểm

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ
0,5 đ

0,75 đ

0,75 đ
0,5 đ
1,0 đ


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN

ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ LẦN 1 NĂM HỌC 2020-2021
Môn: GDCD 11
Thời gian làm bài: 50 phút
Mã đề thi 132

(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báodanh.............................
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM( 3 điểm)
Câu 1: Công dụng của sản phẩm làm cho hàng hố có

A. giá trị sử dụng.
B. giá trị trao đổi.
C. giá trị trên thị trường.
D. giá trị.
Câu 2: Công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi X nhận thấy nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trên thị trường
là rất lớn. Nếu là giám đốc công ty em sẽ làm gì?
A. Cho xây thêm nhà xưởng và sản xuất với công nghệ cũ.
B. Nhập dây chuyền công nghệ mới để tăng năng suất lao động.
C. Yêu cầu công nhân tăng ca trong khi dây chuyền sản xuất không thay mới.
D. Thu hút người lao động có trình độ Cao đẳng và Đại học vào làm việc.
Câu 3: Anh A bán hai con bò được 16 triệu đồng, anh dùng số tiền đó để mua 10 con dê. Trong
trường hợp này, chức năng nào dưới đây của tiền tệ đã được thực hiện?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thơng.
C. Phương tiện thanh tốn.
D. Phương tiện cất trữ.
Câu 4: Kết cấu hạ tầng của sản xuất thuộc yếu tố cơ bản nào dưới đây của quá trình sản xuất?
A. Đối tượng lao động.
B. Nguyên vật liệu nhân tạo.
C. Công cụ lao động.
D. Tư liệu lao động.
Câu 5: Sản xuất và lưu thơng hàng hóa phải dựa vào cơ sở nào dưới đây?
A. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa
B. Thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa
C. Thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa
D. Chi phí để sản xuất ra hàng hóa
Câu 6: Quan hệ về số lượng hay tỉ lệ trao đổi giữa các hàng hố có giá trị sử dụng khác nhau là
A. giá trị sử dụng.
B. giá trị.
C. giá trị cá biệt.

D. giá trị trao đổi.
Câu 7: Giá cả của đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác gọi là
A. tỉ giá hối đoái.
B. chỉ số hối đoái.
C. mệnh giá.
D. giá niêm yết.
Câu 8: Muốn cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa, địi hỏi người
sản xuất phải
A. cải tiến khoa học kĩ thuật.
B. nâng cao uy tín cá nhân.
C. đào tạo gián điệp kinh tế.
D. vay vốn ưu đãi.
Câu 9: Khuyến cáo của cơ quan chức năng khi diện tích trồng hồ tiêu trong phạm vi cả nước tăng
quá nhanh dẫn đến cung vượt cầu. Trước tình hình đó, anh M vẫn phá bỏ 2 ha cà phê để trồng tiêu,
anh K giữ nguyên diện tích trồng hồ tiêu của gia đình và tìm cách tăng năng suất, chất lượng hồ
tiêu. Còn anh H và S vội phá bỏ diện tích trồng hồ tiêu chuyển sang trồng chanh dây. Trong trường
hợp này, ai đã vận dụng sai chức năng của thị trường?
A. Anh M.
B. Anh M, H và S.
C. Anh K.
D. Anh M,K, H, và S.
Câu 10: Nghỉ hè, nên mẹ cho hai anh em T và H về quê chơi. Đang mùa gặt, nên T và H rất thích
được ra đồng chơi và thả diều. T ngồi thả diều còn em H chạy xung quanh bắt những con cào cào
và nhổ cỏ gà để chơi. T thấy bà P đang gặt lúa, anh S tuốt lúa trên bờ, chị K mang nước cho mọi


người uống. Bác G đang cày những thửa ruộng vừa mới gặt xong để trồng ngơ. Những ai dưới đây
có hoạt động sản xuất vật chất?
A. Bà P, anh S và bác G.
B. Chị K và em H.

C. T và em H.
D. Chị K và T.
Câu 11: Loại đã qua chế biến như sợi để dệt vải, sắt thép để chế tạo máy là
A. công cụ lao động.
B. phương tiện lao động.
C. tư liệu lao động.
D. đối tượng lao động.
Câu 12: Yếu tố nào dưới đây không thuộc tư liệu lao động ?
A. Các vật thể chứa đựng, bảo quản.
B. Công cụ lao động.
C. Kết cấu hạ tầng sản xuất.
D. Người lao động.
II.PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm).
Câu 13: (2 điểm)
Sản xuất của cải vật chất có mấy vai trị? Kể tên các vai trị?Tại sao nói sản xuất của cải vật chất là
cơ sở tồn tại của xã hội?
Câu 14: (3 điểm)
Gia đình bác A có nghề mây tre đan thủ công nổi tiếng.Trước đây, mỗi ngày bác đan được 10 chiếc
ghế mây trong 15 giờ,thời gian gần đây bác nghiên cứu, thay đổi quy trình đan nên năng suất tăng
lên 15 chiếc ghế trong 15 giờ. Em hãy giải thích và cho biết đây là tác động của quy luật nào?
Câu 15: (2 điểm)
Phân tích các chức năng của tiền tệ. Em vận dụng được những chức năng nào của tiền tệ trong
cuộc sống hàng ngày?


×