Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

T16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.46 KB, 74 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 16</b>


<i><b> Thứ 2 ngày 10 tháng 12 năm 2018 </b></i>


<b>TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I . MỤC TIÊU :</b>


- Biết làm tính và giải tốn có hai phép tính
- Giúp HS hồn thành bài tập 1,2,3,4(cột1,2,4)


- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp, khoa học, tính tốn chính xác.


- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bảng phụ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
<b>1.Khởi động: </b>


- CTHĐTQ điều hành lớp :


Việc 1: CN làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài 1 SGK ( trang 76 )
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp


<b>2. Hình thành kiến thức : </b>
Giới thiệu bài – Ghi đề


<b>B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>



* GV giao việc cho HS; theo dõi hỗ trợ thêm cho các nhóm.
<b>Bài 1: Số: SGK Trang 77 </b>


* GV giao việc cho HS:


<b> </b> <b> Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài tập.</b>
<i><b> </b></i>


<b> </b> <b> Việc 2: Chia sẻ với bạn về cách làm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>* Đánh giá: </b></i>
<i><b>- Tiêu chí: </b></i>


<i><b>+ HS nắm chắc cách nhân, chia số có 3 chữ số cho(với) số có một chữ số, nắm </b></i>
<i><b>chắc cách tìm tích, tìm thừa số chưa biết.</b></i>


<i><b>+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</b></i>


<i><b>+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn</b></i>
<b>Bài 2: Đặt tính rồi tính: SGK Trang 77 </b>


* GV giao việc cho HS:


<i><b> Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài tập.</b></i>


<b> Việc 2: Chia sẻ với bạn về cách làm</b>



<b> Việc 3: Chia sẻ trình bày bài trước lớp.</b>
<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i><b>- Tiêu chí: </b></i>


<i><b>+ HS nắm chắc cách chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số</b></i>
<i><b>+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</b></i>


<i><b>+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn</b></i>
<b>Bài</b>


<b> 3 : Giải toán SGK- ( trang 77 ) </b>
<i><b>Việc 1: HS làm bài vào vở nháp </b></i>


<b>Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.</b>
Người ta đã bán đi số máy bơm là:


36 : 9 = 4( máy bơm)
Cửa hàng còn lại số máy bơm là:


36 - 4 = 32 ( máy bơm)
Đáp số: 32 máy bơm
<b>Bài</b>


<b> 3 : Giải toán SGK- ( trang 67 ) </b>
GV hướng dẫn tương tự bài 1



<i><b>* Đánh giá:</b></i>
<i><b>- Tiêu chí: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> Số máy bơm đã bán là: </b></i>
<i><b> 36 : 9 = 4(máy)</b></i>


<i><b> Số máy bơm còn lại là: </b></i>
<i><b> 36 – 4 = 32(máy)</b></i>


<i><b> ĐS: 32 máy bơm</b></i>
<i><b>+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</b></i>


<i><b>+ Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. </b></i>
<i><b>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết, tích hợp</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; phân tích, phản hồi</b></i>
<b>Bài</b>


<b> 4 (cột1,2,4) - Số: GV hướng dẫn tương tự bài 1</b>
<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i><b>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết, tích hợp</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; phân tích, phản hồi</b></i>
<i><b>- Tiêu chí: </b></i>


<i><b>+ HS nắm được các thuật ngữ trong bài toán, điền đúng.</b></i>
<i><b>+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</b></i>



<i><b>+ Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.</b></i>


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: </b>


- Về nhà cùng người thân kiểm tra bảng chia 9.


...
<b>TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN: ĐÔI BẠN</b>


<b>I </b>


<b> . MỤC TIÊU </b>
A.Tập đọc .


- Bước đầu biết đọc lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật


- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở vùng nơng thơn và tình
cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ
khó khăn (TLCH 1,2,3,4)


B.Kể chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Phát triển năng lực ngôn ngữ: đọc, kể phân vai, diễn đạt ND câu TL theo cách
hiểu của mình. Tự GQVĐ, hợp tác, mạnh dạn, tự tin.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc, máy tính
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>



<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>
<b>1.Khởi động: </b>


Nhóm trưởng điều hành ơn bài : “Nhà rông ở Tây Nguyên” và trả lời câu hỏi
<b>Việc 1: KT đọc bài, TLCH SGK</b>


<b>Việc 2: Nhận xét</b>


<b>Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết quả.</b>
* Đánh giá:


<i><b>- Tiêu chí đánh giá: HS nắm đọc to, rõ ràng, đọc đúng diễn cảm bài</b><b>“Nhà rông ở</b></i>
<i><b>Tây Nguyên” Trả lời rõ ràng, trôi chảy các câu hỏi ở sgk.</b></i>


<i><b>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</b></i>
<i><b>- PP: vấn đáp, tích hợp </b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tơn vinh</b></i>
<b>2.Hình thành kiến thức:</b>


- Giới thiệu bài- ghi đề bài- Nêu MT
- GV đọc toàn bài- HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:


<b>a. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 4. Luyện đọc đúng:</b>


<b> Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.</b>


+ HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong
nhóm mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai.



+ GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu.


+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS
<i><b>cách đọc : dẫn bạn, giặc Mĩ, vùng vẫy, cầu trượt</b></i>


<b>Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa từ SGK –</b>
Trang 131.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Kết hợp đọc toàn bài.
- Luyện đọc đoạn trước lớp.
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
- 1 em đọc cả bài.


<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i><b>- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng từ, câu, ngắt nghỉ đúng, hiểu được nghĩa các từ</b></i>
<i><b>khó hiểu,đọc bài to, rõ ràng, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm tốt</b></i>


<i><b>- PP: vấn đáp, tích hợp</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tơn vinh</b></i>
<b>b. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 4. Tìm hiểu bài</b>


<b> </b>


<b>Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK – Trang 131</b>


<b>Việc 2: Cùng nhau trao đổi trong nhóm.</b>



<b>Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp</b>
<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i><b>- Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh</b></i>
<i><b>-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời:</b></i>


<i><b>- Trả lời to, rõ ràng, lưu loát, mạnh dạn, tự tin</b></i>


<i><b>1.Thành và mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình</b></i>
<i><b>Thành phải rời thành phố, sơ tán về quê Mến ở nông thôn.</b></i>


<i><b>2. Mến thấy thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao, cái</b></i>
<i><b>thấp khơng giống nhà ở quê; những dòng xe cộ đi lại nườm nượp; ban đêm,</b></i>
<i><b>đèn điện lấp lánh như sao sa.</b></i>


<i><b>3. Mến đã có hành động đáng khen: Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống</b></i>
<i><b>hồ cứu một em bé đang vùng vẫy, tuyệt vọng.</b></i>


<i><b>4. Em hiểu câu nói của người bố: Ca ngợi những người sống ở làng quê rất tốt</b></i>
<i><b>bụng..</b></i>


<i><b>5.Những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những</b></i>
<i><b>người đã giúp đỡ mình: Bố Thành đón mến ra chơi, Thành dẫn bạn đi thăm</b></i>
<i><b>khắp nơi,...</b></i>


<i><b>- Rút ND chính của bài: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở vùng nơng thơn</b></i>
<i><b>và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình</b></i>
<i><b>lúc gian khổ khó khăn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích phản hồi, tôn </b></i>


<b>vinh-B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>


<b>a. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm 4. Luyện đọc lại</b>


<b>Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong nhóm – GV theo dõi.</b>
<b>Việc 2: HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.</b>


<b>Việc 3: Thi đọc trước lớp bình chọn bạn đọc tốt trong lớp</b>
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i><b>- Tiêu chí đánh giá: đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của HS</b></i>


<i><b> HS đọc to, rõ ràng, diễn cảm, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm. </b></i>
<i><b>- PP: quan sát, vấn đáp</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh KQ học tập</b></i>
<b>b. Hoạt động 4: - GV nêu nhiệm vụ. </b>


<b>Việc 1: HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. ( 2 - 3 HS) bảng phụ</b>


<b>Việc 2: Dựa vào tranh minh hoạ và yêu cầu từng cặp HS dựa tranh đã để tập kể.</b>
<b>c .Hoạt động 5: HĐ nhóm 4.</b>


<b>Việc 1: Học sinh kể chyện trong nhóm. NT điều hành cho các bạn kể trong nhóm </b>
kể.


<b>Việc 2: Các nhóm thi kể trước lớp.Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. GV chia sẻ </b>
cùng HS


<i><b>*Đánh giá:</b></i>



<i><b>- TCĐG: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.</b></i>
<i><b>+ Hs kể tự nhiên, trơi chảy</b></i>


<i><b>+ Mạnh dạn trình bày trong nhóm,trước lớp.</b></i>
<i><b>* GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>- PP: Quan sát,vấn đáp</b></i>


<i><b>- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh</b></i>
<b>C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: </b>


- Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè mình nghe.


...
<b>T</b>


<b> ự nhiên và xã hội : HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.
-Nêu ích lợi của hoạt động cơng nghiệp và thương mại.


-GDHS biết tự hào về nền nông nghiệp của nước ta.
- Phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề


<b> II .ĐỒ DÙNG:</b>


- GV: Các hình trong SGK (trang 60, 61)
- HS: SGK, Sách BT Tự nhiên Xã hội.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : </b>
<b>A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:</b>


<i><b>Khởi động: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ kiến thức bài Hoạt động nông </b></i>
<b>nghiệp - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp ở nước ta?</b>


- Ở tỉnh ta có những hoạt động nơng nghiệp nào?
<i><b>* Tiêu chí đánh giá: </b></i>


<i><b>+Biết một số hoạt động nơng nghiệp ở nước ta, ở tỉnh nơi các em đang sống.</b></i>
<i><b>+ Biết diễn đạt tự tin theo ý của mình.</b></i>


<i><b>+ Mạnh dạn tự tin khi trình bày trước lớp,hợp tác tích cực với bạn.</b></i>
<i><b>*Phương pháp:Vấn đáp gợi mở</b></i>


<i><b>* Kĩ thuật:Trình bày bằng miệng,nhận xét bằng lời.</b></i>


<b>- Giới thiệu bài: Hoạt động công nghiệp và thương mại & ghi đề bài</b>
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:


<b>HĐ1: Biết được những hoạt động cơng nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Việc 2: Thảo luận nhóm, chia sẻ trong nhóm.


Việc 3: Trình bày và chia sẻ trước lớp. Nghe giáo viên chốt kiến thức.
<i> </i>


<i><b>KL: May xuất khẩu, Chế biến thực phẩm đông lạnh, Lắp ráp xe máy…</b></i>
<i><b>* Tiêu chí đánh giá: </b></i>



<i><b>+Biết một số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh nơi em đang sốnglà :May xuất </b></i>
<i><b>khẩu, Chế biến thực phẩm đông lạnh, Lắp ráp xe máy…</b></i>


<i><b>+ Mạnh dạn tự tin khi trình bày trước lớp,hợp tác tích cực với bạn.</b></i>
<i><b>*Phương pháp:Vấn đáp gợi mở</b></i>


<i><b>* Kĩ thuật:Trình bày bằng miệng,nhận xét bằng lời, tôn vinh.</b></i>


<b>HĐ2: Biết được hoạt động công nghiệpvà lợi ích của hoạt động đó.</b>


Việc 1: Quan sát hình 1, 2, 3 và đọc thông tin SGK (T 60, 61)
- Em hãy nêu các hoạt động đã được quan sát trong hình?
- Nêu ích lợi của các hoạt động cơng nghiệp?


Việc 2: Thảo luận nhóm, chia sẻ trong nhóm.



Việc 3: Trình bày và chia sẻ trước lớp. Nghe giáo viên chốt kiến thức


<i><b>*KL: Các hoạt động khai thác dầu khí, than, dệt,… gọi là hoạt động cơng </b></i>
<i><b>nghiệp,….</b></i>


<i><b>* Tiêu chí đánh giá: </b></i>


<i><b>+Biết Các hoạt động khai thác dầu khí, than, dệt,… gọi là hoạt động công </b></i>
<i><b>nghiệp,….</b></i>


<i><b>+ Mạnh dạn tự tin khi trình bày trước lớp,hợp tác tích cực với bạn.</b></i>
<i><b>*Phương pháp:Vấn đáp gợi mở</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HĐ3: Kể được tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được </b>
<b>mua bán.</b>


Việc 1: Quan sát hình 1, 2, 3 và đọc thông tin SGK (T 61)
- Kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng mà bạn biết?


- Ở chợ, siêu thị, cửa hàng người ta có thể mua bán những gì?


Việc 2: Chia sẻ trong nhóm.


Việc 3: Trình bày và chia sẻ trước lớp. Nghe giáo viên chốt kiến thức.


<i><b>KL: Siêu thị điện máy, Cửa hàng thực phẩm, chợ tréo, chợ hôm, …. Ở siêu thị, </b></i>
<i><b>cửa hàng người ta mua bán ti vi, điều hòa, quạt điện, thịt, cá, rau, củ quả, … </b></i>
<i><b>* Tiêu chí đánh giá: </b></i>


<i><b>+Biết Siêu thị điện máy, Cửa hàng thực phẩm, chợ tréo, chợ hôm, …. Ở siêu </b></i>
<i><b>thị, cửa hàng người ta mua bán ti vi, điều hòa, quạt điện, thịt, cá, rau, củ quả, </b></i>
<i><b>… </b></i>


<i><b>+ Mạnh dạn tự tin khi trình bày trước lớp,hợp tác tích cực với bạn.</b></i>
<i><b>*Phương pháp:Vấn đáp gợi mở</b></i>


<i><b>* Kĩ thuật:Trình bày bằng miệng,nhận xét bằng lời, tôn vinh.</b></i>
<b>C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


Việc 1: Hôm nay các em học bài gì?


Việc 2: Về nhà em chia sẻ với người thân về các hoạt động công nghiệp và thương
mại



<i><b> </b></i>


<b>TẬP ĐỌC: VỀ QUÊ NGOẠI</b>
<b>I </b>


<b> . MỤC TIÊU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu do đó chúng ta cần có ý thức BVMT làm cho quê
hương ngày càng xanh, sạch, đẹp.


- Phát triển năng lực ngôn ngữ: đọc diễn cảm, diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu
của mình. + Tự GQVĐ, hợp tác, mạnh dạn, tự tin.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<i><b>- Bảng phụ ghi câu luyện đọc, máy tính</b></i>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>
<b> 1.Khởi động: </b>


Việc 1:- CTHĐTQ điều hành trong nhóm đọc bài : Đơi bạn và trả lời câu hỏi 1,2
SGK Trang 131


Việc 2:- Chia sẻ trước lớp
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i><b>- Tiêu chí đánh giá: HS nắm đọc to, rõ ràng, đọc đúng diễn cảm bài Đôi bạn,</b></i>
<i><b>Trả lời rõ ràng, trôi chảy các câu hỏi ở sgk.</b></i>



<i><b>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</b></i>
<i><b>- PP: vấn đáp, tích hợp </b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tơn vinh</b></i>
<b>2.Hình thành kiến thức:</b>


- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- GV đọc toàn bài - HS theo dõi.


- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:


<b>a. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 4. Luyện đọc đúng:</b>


<b>Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.( Giúp đỡ em Kiên)</b>
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.


+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc
chưa đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Việc 2: : Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa các từ ở SGK –</b>
Trang 134


<b>Việc 3: Đọc lần 3: HS đọc toàn bài. ( Cá nhân)</b>
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i><b>- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng từ, câu, ngắt nghỉ đúng, hiểu được nghĩa các từ</b></i>
<i><b>khó hiểu,đọc bài to, rõ ràng, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm tốt, mạnh dạn,</b></i>
<i><b>tự tin </b></i>



<i><b>- PP: vấn đáp, tích hợp</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tơn vinh.</b></i>
<b>b. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân, N4. Tìm hiểu bài</b>


<b>Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi trong SGK – Trang 134</b>


<b>Việc 2: Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung bài. </b>


<b>Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại ,</b>
thấy yêu thien nhiên, yêu cảnh vật, yêu những con người làm ra hạt gạo


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i><b>- Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh</b></i>
<i><b>-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời:</b></i>


<i><b>- Trả lời to, rõ ràng, lưu loát, mạnh dạn, tự tin</b></i>
<i><b>1. Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê.</b></i>


<i><b>2.Quê ngoại ở nơng thơn.</b></i>


<i><b>3.Bạn nhỏ thấy ở q có đầm sen nở ngát hương / gặp trăng, gặp gió bất ngờ /</b></i>
<i><b>con đường đất rực màu rơm phơi / bóng tre mát rợp vai người / vầng trăng như</b></i>
<i><b>lá thuyền trôi êm đềm.</b></i>


<i><b>4. Bạn nghĩ về những người làm ra hạt gạo: Bạn ăn hạt gạo đã lâu, nay mới</b></i>
<i><b>gặp nhưng người làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà. Bạn thương họ như thương</b></i>
<i><b>người ruột thịt, thương bà ngoại mình.</b></i>



<i><b>Hiểu được nội dung bài là: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại , thấy yêu thien nhiên,</b></i>
<i><b>yêu cảnh vật, yêu những con người làm ra hạt gạo</b></i>


<i><b>*THBVMT: Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng </b></i>
<i>yêu do đó chúng ta cần có ý thức BVMT làm cho quê hương ngày càng xanh, sạch,</i>
<i>đẹp bằng những việc làm NTN? ( Chung tay cùng người thân, bạn bè trồng, chăm </i>
<i>sóc cây, hoa, khơng xả rác, thuốc trừ sâu, bừa bãi vào môi trường,...Tham gia tốt </i>
<i><b>ngày nông thôn mới ở khu dân cư, ..) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích phản hồi, tơn </i>
<b>vinh-a. Hoạt động 3: Luyện đọc học thuộc lịng</b>


<b>Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc thuộc bài trong nhóm – GV theo</b>
dõi.


<b>Việc 2: HS thi đọc thuộc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong </b>
nhóm


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i><b>- Tiêu chí đánh giá: +HS đọc đúng, to, rõ ràng,trôi chảy, thuộc bài. </b></i>
<i><b>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin, hòa hứng.</b></i>


<i><b>*GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS.</b></i>


<i><b>- Qua bài em cảm nhận gì về vẻ đẹp nên thơ của quê ngoại.</b></i>
<i><b>- Em cần làm gì để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước ta?</b></i>
<i><b>- PP: vấn đáp, tích hợp </b></i>



<i><b>- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tơn vinh</b></i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : </b>


- Chia sẻ nội dung bài thơ cho người thân mình nghe, cùng người thân BVMT
xanh, sạch, đẹp.


...
<b>T</b>


<b> OÁN : LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC</b>
<b>I </b>


<b> . MỤC TIÊU </b>


- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức


- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. Giúp HS hồn thành bài 1,2
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp, khoa học, tính tốn chính xác.


- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>
<b>1.Khởi động: </b>


- CTHĐTQ điều hành lớp :



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Đánh giá: </b></i>
<i><b>- Tiêu chí: </b></i>


<i><b>+ HS nắm được các thuật ngữ trong bài toán, điền đúng.</b></i>
<i><b>+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</b></i>


<i><b>+ Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, tích hợp, </b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; phân tích, phản hồi,tơn</b></i>
<i><b>vinh học tập</b></i>


<b>2. Hình thành kiến thức:</b>


* Nghe cô giáo giới thiệu bài – Ghi đề - Nêu mục tiêu tiết học.


* Hình thành kiến thức:


<b>Việc 1: GV nêu ví dụ về biểu thức:126 + 51 , 62 - 11, 13 x 3, 84 : 4 là các biểu</b>
thức


<b>Việc 2: GV nêu 126 + 51 = 177 giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177.</b>
<i><b>Đánh giá: </b></i>


<i><b>- Tiêu chí: </b></i>


<i><b>+ HS nhận biết biểu thức và giá trị của các biểu thức, tính chính xác giá trị của </b></i>
<i><b>các biểu thức.</b></i>


<i><b>+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</b></i>



<i><b>+ Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi; trả lời câu hỏi</b></i>
<b>B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>


<b>Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: SGK Trang 78 </b>


<b>Việc 1: Hai bạn ngồi gần nhau trao đổi miệng, một nêu phép tính, một nêu kết quả </b>


<b>Việc 2: Chia sẻ trong nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết quả với cô giáo</b>


<i><b>Đánh giá: </b></i>
<i><b>- Tiêu chí: </b></i>


<i><b>+ HS tính chính xác giá trị của các biểu thức.</b></i>
<i><b>+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; phân tích, phản hồi</b></i>
<b>Bài</b>


<b> 2 : Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào? SGK Trang 78 Giải toán </b>


<i>Việc 1: Đọc bài toán + trao đổi nhóm. </i>


Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét .
<i><b>Đánh giá: </b></i>



<i><b>- Tiêu chí: </b></i>


<i><b>+ HS tính chính xác, nối đúng kết quả..</b></i>


<i><b>+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học</b></i>


<i><b>+ Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết, tích hợp</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; phân tích, phản hồi</b></i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : </b>


- Về nhà đọc bảng chia 9 để người thân kiểm tra.


...
<i><b>CHÍNH TẢ : Nghe- viết: ĐÔI BẠN</b></i>


<b>I </b>


<b> . MỤC TIÊU </b>


<b>- Nghe viết và trình bày đúng bài chính tả . Làm đúng bài tập (2b)</b>
- Rèn KN viết đúng, đều, đẹp bài chính tả


- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ


- Phát triển NL tư duy, khả năng nghe và viết đúng, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ
cá nhân.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>1.Khởi động: HD viết xanh, bỡ ngỡ, bất </b></i>


<i>Việc 1: TBHT đọc: các nhóm viết </i>


<b>Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.</b>
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i><b>- Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng và đẹp các từ xanh, bỡ ngỡ, bất , trình bày </b></i>
<i><b>bảng cẩn thận. Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. </b></i>


<i><b>- PP: vấn đáp, tích hợp</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi</b></i>
<b>2.Hình thành kiến thức</b><i><b> : </b></i>


- Giới thiệu bài- ghi đề bài.


<b>Hoạt động 1: HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả </b>
* HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả


<b>Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết - 1 HS đọc lại</b>


Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết.


<i><b>Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con theo nhóm 4 : Chú ý các từ: Thành và Mến, </b></i>
<i><b>biết chuyện, sẵn lòng. ( Giúp đỡ em Kiên)</b></i>



Việc 4: Chia sẻ trước lớp
<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i><b>- Tiêu chí đánh giá: HS viết được các từ khó, trả lời được các câu hỏi tìm hiểu</b></i>
<i><b>đoạn viết. Cẩn thận, chăm chú để viết đúng mẩu</b></i>


<i><b>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</b></i>
<i><b>- PP: vấn đáp, tích hợp</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi</b></i>
<b>B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>


<i><b>Hoạt động 2: Viết chính tả</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Việc 2: - Dò bài. H đổi vở theo dõi
Việc 3: - GV nhận xét một số bài .
<i><b>*Đánh giá: </b></i>


<i><b>- Tiêu chí đánh giá: HS trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ, chữ viết đẹp, đúng</b></i>
<i><b>mẫu.</b></i>


<i><b>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</b></i>
<i><b>- PP: vấn đáp, viết:</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết nhận xét, tôn vinh học tập</b></i>
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập</b>


Bài 2 : SGK- Trang 132: Điền vào chỗ trống


<b>Việc 1: HS viết vào VBT, trả lời miệng</b>



<b>Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng</b>
Cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, đòn bẩy


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i><b>- Tiêu chí đánh giá: HS là đúng: Cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số </b></i>
<i><b>bảy, đòn bẩy, trả lời rõ ràng. Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. </b></i>


<i><b>- PP: vấn đáp, tích hợp</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi</b></i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:</b>


<b> - Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè các qui tắc chính tả. </b>


...


<b>ÔN LUYỆN TV : EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 16</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>- Đọc và hiểu được bài Một chuyến đi xa. Bước đầu nhận ra được sự khác biệt giữa</i>
cuộc sống ở thành thị và nông thơn.


<i><b>- Tìm được các từ ngữ nói về thành thị và nông thôn. Dùng đúng dâu phẩy khi viết </b></i>
câu.


- HKNT:Kể được câu chuyện ngắn. Nói, viết được về thành thị và nông thôn.
(HS làm bài 2 trang 85,86, bài 4 trang 87, bài 5 trang 88 . HS có năng lực nổi trội
có thể làm thêm bài 8 trang 89).



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Phát triển NL ngôn ngữ, nhận thức sự khác biệt giữa cuộc sống ở thành thị và
nông thôn. Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
H: sách ơn luyện


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Nhất trí như sách tự ôn luyện</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:</b>


<b>*Khởi động:</b>


- Cả lớp chơi trị chơi mà các em u thích.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu.


<b> B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>


<b> - Việc 1: Cá nhân làm các BT theo y/c.</b>
<b> - Việc 2: Chia sẻ cặp đôi</b>


- Việc 3: Chia sẻ trong nhóm


- Việc 4: Mời HĐTQ điều hành chữa bài, lớp đối chiếu, so sánh và nhận
xét.


<i>* Đánh giá:</i>
<i>- Tiêu chí:</i>


<i>+ Đánh giá khả năng đọc-hiểu nội dung truyện “Một chuyến đi xa”(BT3)</i>
<i>+ Tìm được các từ ngữ nói về thành thị và nơng thơn. (BT4)</i>



<i>+ Dùng đúng dâu phẩy khi viết câu. (BT5)</i>


<i>+Tự GQVĐ, hợp tác nhóm tốt, mạnh dạn, tự tin khi chia sẻ trước lớp.</i>
<i>- Phương pháp: , vấn đáp, tích hợp, viết.</i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi,viết NX, tơn vinh.</i>
...


<i>Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2018</i>


<b>TỐN : TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( T1) </b>
<b>I . MỤC TIÊU :</b>


- Biết tính giá trị của biểu thức chỉ có một phép cộng trừ hoặc chỉ có phép nhân ,
phép chia


- Áp dụng được việc tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu. Giúp HS hồn
thành bài tập 1,2,3


- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp, khoa học, tính tốn chính xác.


- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
<b>1.Khởi động: </b>


- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT:


Rung chuông vàng


<b> 2. Hình thành kiến thức:</b>


* Nghe cơ giáo giới thiệu bài – Ghi đề - Nêu mục tiêu tiết học.


* Hình thành kiến thức:
<b>a. Dạng cộng trừ.</b>


<b>Việc 1: - Viết lên bảng 60 + 20 - 5 và yêu cầu HS đọc biểu thức này.</b>
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tính 60 + 20 - 5.


<i><b>Việc 2: Chốt: Biểu thức chỉ có cộng, trừ thực hiện từ trái sang phải </b></i>
b.Dạng nhân chia


<b>Việc 1: - Viết lên bảng: 49 : 7 x 5 và yêu cầu HS đọc biểu thức này.</b>
<b>Việc 2: - Yêu cầu HS suy nghĩ để tính</b>


<i><b>- Chốt: Biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thực hiện từ trái sang phải.</b></i>
<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i><b>- Tiêu chí: </b></i>


<i>+ HS biết cách tính giá trị biểu thức với dạng chỉ có dấu cộng, dấu trừ hoặc chỉ có</i>
<i>dấu nhân và dấu chia.</i>


<i>+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</i>


<i>+ Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.</i>
<i>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp</i>



<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi; trả lời câu hỏi</i>
<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>


<b>Bài 1,2: Tính giá trị của biểu thức: SGK Trang 79 </b>


<b>Việc 1: Hai bạn ngồi gần nhau trao đổi miệng, một nêu phép tính, một nêu kết quả </b>


<b>Việc 2: Chia sẻ trong nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết quả với cô giáo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>- Tiêu chí: </b></i>


<i>+ HS nắm được cách tính theo thứ tự từ phải qua trái, tính chính xác giá trị của </i>
<i>các biểu thức.</i>


<i>+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</i>


<i>+ Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.</i>
<i>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết, tích hợp</i>


<i>- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; phân tích, phản hồi</i>
<b>Bài</b>


<b> 3 : Điền dấu <, >, = SGK Trang 79 </b>
<i>Việc 1: Đọc bài tốn + trao đổi nhóm. </i>


Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét .


<i>GV: chốt</i>


<i><b>* Đánh giá: </b></i>
<i><b>- Tiêu chí: </b></i>


<i>+ HS điền dấu đúng theo thứ tự: (>; =; <) và nêu được cách làm qua 2 bước: B1: </i>
<i>Tính giá trị của biểu thức; B2: So sánh giá trị của 2 biểu thức đó.</i>


<i>+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</i>


<i>+ Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.</i>
<i>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết, tích hợp</i>


<i>- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; phân tích, phản hồi</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: </b>


- Về nhà chia sẻ với người thân cách tính giá trị của biểu thức


...
<b>TẬP VIẾT : ÔN CHỮ HOA M</b>
<b>I </b>


<b> . MỤC TIÊU </b>


- Viết đúng chữ hoa M ( 1dòng ) T,B (1dòng ) viết đúng tên riêng Mạc
<i><b>Thị Bưởi (1dòng ) và câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây</b></i>
<i><b>chụm lại nên hòn núi cao. bằng chữ cỡ nhỏ. HS viết nhanh, đẹp viết hết tất</b></i>
cả các dòng trong VTV.


- Rèn KN viết đúng, đẹp chữ viết hoa


- GD H ý thức cẩn thận, chính xác khi trình bày bài viết



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV: - Mẫu chữ viết hoa M, câu ứng dụng
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>
<b>1. Khởi động: </b>


HS tập bài TD chống mệt mỏi.


<b>2.Hình thành kiến thức:</b>


- Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc đề bài
<b>HĐ1 : Hướng dẫn viết chữ hoa M, T, B</b>


<b>Việc 1: Quan sát chữ mẫu, nêu quy trình viết và theo dõi GV viết mẫu.</b>


<b>Việc 2: Luyện viết vào bảng con </b>


<b>Việc 3: Cùng nhận xét và chữa bài của bạn.</b>


<i><b>HĐ2 : Luyện viết từ ứng dụng : Mạc Thị Bưởi</b></i>


<b>Việc 1: Đọc từ ứng dụng, hiểu nghĩa từ ứng dụng(GV đính từ ứng dụng lên bảng : </b>
<i><b>GVGT: : Mạc Thị Bưởi : quê ở Hải Dương, là một nữ du kích hoạt động ở vùng </b></i>
địch tạm chiếm trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Bị địch bắt, tra tấn
dã man, chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn các đã cắt cổ chị.


<b> Việc 2: Trao đổi về cách viết, độ cao các con chữ , khoảng cách giữa các con chữ </b>
trong một chữ và khoảng cách giữa chữ này và chữ khác.



<b>Việc 3: Luyện viết vào bảng con ( Giúp đỡ em Kiên)</b>


<b>Việc 4: Cùng nhận xét và chữa bài của bạn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Việc 3: - Cùng nhau chia sẻ trong nhóm.
<b>HĐ3 : Luyện viết câu ứng dụng</b>


<b>Việc 1: Đọc câu ứng dụng, hiểu nghĩa câu ứng dụng(GV đính câu ứng dụng lên </b>
bảng)


- " Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hị núi cao” .
Khun con người phải đồn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.


Việc 3: - Cùng nhau chia sẻ trong nhóm.
<b>Việc 2: Trao đổi về cách trình bày, cách viết</b>


<i><b> Việc 3: Luyện viết vào bảng con: Một, Ba </b></i>


<b>Việc 4: Cùng nhận xét và chữa bài của bạn.</b>


<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i>- PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp</i>


<i>- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi</i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: HS nắm chắc quy trình viết chữ: M, T, B; từ : Mạc Thị Bưởi;</i>
<i>câu ứng dụng; Thực hành viết bảng đúng, thành thạo. Trình bày rõ ràng.</i>


<b>B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>


<b>* HĐ 4: HS viết bài</b>


<b>Việc 1: HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cầm bút, để vở.</b>


<b>Việc 2: Em luyện viết vào vở theo yêu cầu.( Giúp đỡ em Kiên)</b>


<b>Việc 3: HS đổi chéo, dò bài, NX, GV nhận xét 8 vở ,tuyên dương HS viết tốt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>+ PP: Vấn đáp, viết</i>


<i>+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, viết nhận xét</i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS viết Viết đúng chữ hoa chữ hoa ( 1 dòng); viết đúng tên</i>
<i>riêng ( 1 dòng) và câu ứng dụng ( 1 lần bằng cỡ chữ nhỏ).Chữ viết rõ ràng, đều</i>
<i>nét, thẳng hàng, nối nét đúng giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi</i>
<i>tiếng. </i>


<i>- Trình bày vở sạch sẽ, rõ ràng, Tự GQVĐ tốt,tự tin.</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: </b>


- Chia sẻ bài viết cùng người thân


****************************************


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU</b>
<b>PHẨY</b>


<b>I </b>


<b> . MỤC TIÊU </b>



- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT1 và BT2).
Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn


- Rèn KN nhận biết từ về chủ điểmvề thành thị và nông thôn, KN sử dụng dấu
phẩy trong câu.


- HS thêm yêu quý, tự hào cảnh vật, công việc, con người ở nông thôn, thành thị.
- Phát triển NL ngôn ngữ: dùng từ, đặt câu đúng.Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn,
tự tin.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Bảng phụ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>


<b>1.Khởi động: TBVN cho lớp hát múa bài: Hạt gạo làng ta</b>


<b>2.Hình thành kiến thức:</b>


- Giới thiệu bài - ghi đề bài- Nêu MT
<b> B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>


*GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm HS còn chậm, em Kiên
<b>Bài 1: Hãy kể tên: a, Một số thành phố ở nước ta</b>


B, Một vùng quê mà em biết
<b>Việc 1: - HS đọc bài và tự tìm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b> * Chốt: - Các TP lớn tương đương một tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, TP HCM,</b></i>
<i><b>Cần thơ... các Tp thuộc tỉnh tương đương 1 quận , huyện: Thanh Hóa,Vinh,</b></i>
<i><b>Đồng Hới,..</b></i>


<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i><b>-TC:+ HS kể được nhanh tên: a, Một số thành phố ở nước ta: TP HCM, Cần thơ...</b></i>
<i>các Tp thuộc tỉnh tương đương 1 quận , huyện: Thanh Hóa,Vinh, Đồng Hới,..</i>
b, Một vùng quê mà em biết ( HS kể 1 làng ( xã, huyện)


<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</i>
<i>- PP:vấn đáp, tích hợp. </i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tôn vinh.</i>
<b>Bài 2: Hãy kể tên các sự vật và công việc:</b>


a, Thường thấy ở thành phố.
b,Thường thấy ở nông thôn


<b>Việc 1: - HS làm vào vở, 1 em làm bảng phụ:</b>


<b>Việc 2: NT điều hành nhóm - Chia sẻ trong nhóm</b>


Việc 3: - Cùng nhau chia sẻ trước lớp
<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i>-TC:+ HS kể nhanh tên các sự vật và công việc: Thường thấy ở thành phố.</i>
<i>Thường thấy ở nông thôn </i>


<i>a, Ở thành phố: + Sự vật: đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, rạp </i>


<i>xiếc, ..</i>


<i> + Công việc: Kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo ơ tơ, nghiên</i>
<i>cứu khoa học, biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang,...</i>


<i>b,Thường thấy ở nông thôn: </i>


<i> + Sự vật: nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng, lũy tre, cây đa, giếng </i>
<i>nước, trâu, bò, lợ , gà, liềm , hái, máy cày, máy gặt,..</i>


<i> + Cơng việc: cấy, cày, gặt hái,phơi thóc, chăn trâu, ...</i>
<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</i>


<i>- PP:vấn đáp, tích hợp. </i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tơn vinh.</i>
<b>Bài 3:Đặt dấu dấu phẩy vào đoạn văn, SGK- trang 135 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Việc 2: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trong nhóm</b>


<b>Việc 3: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp</b>
GV- Cùng nhau chia sẻ.


<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i>-TC:+ HS điền đúng dấu phẩy vào đọan văn: </i>


<i> Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đồng bào Kinh </i>
<i>hay Tày, Mường hay Dao, Gia – rai hay Ê- đê, Xơ- đăng hay Ba na và các dân tộc</i>
<i>anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống </i>


<i>chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.</i>


<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</i>
<i>- PP:vấn đáp, tích hợp. </i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tôn vinh.</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: </b>


- Thi đua với bạn nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nơng thơn


...


<i>Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2018</i>


<b>TỐN : TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( T2) </b>
<b>I </b>


<b> . MỤC TIÊU </b>


- Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép cộng , trừ , nhân ,chia


- Áp dụng được cách tính giá trị của BT để xác định giá trị đúng , sai của biểu
thức.


Giúp HS hoàn thành bài tập 1,2,3


- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp, khoa học, tính tốn chính xác.


- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>



<b>- Bảng phụ, máy tính. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT:
Rung chng vàng


<b>2. Hình thành kiến thức:</b>


* Nghe cô giáo giới thiệu bài – Ghi đề - Nêu mục tiêu tiết học.


* Hình thành kiến thức:


<b>Việc 1:- Viết lên bảng 60 + 35 : 5 và yêu cầu HS đọc biểu thức này.</b>
Hướng dẫn tương tự biểu thức


86 - 10 x 4


<i><b>Việc 2: Chốt: Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ, </b></i>
<i><b>nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước. Rồi thực hiện các </b></i>
<i><b>phép tính cộng, trừ sau.</b></i>


<i><b>* Đánh giá: </b></i>
<i><b>- Tiêu chí: </b></i>


<i>+ HS biết cách tính giá trị biểu thức với dạng có các phép tính +; -; x; : thì ta thực</i>
<i>hiện nhân, chia trức, cộng trừ sau.</i>


<i>+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</i>


<i>+ Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.</i>


<i>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp</i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi; trả lời câu hỏi</i>
<b>B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>


<b>Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: SGK Trang 80 </b>


<b>Việc 1: Hai bạn ngồi gần nhau trao đổi miệng, một nêu phép tính, một nêu kết quả </b>


<b>Việc 2: Chia sẻ trong nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết quả với cơ giáo</b>


<i><b> GV: chốt Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia </b></i>
<i><b>thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước. Rồi thực hiện các phép tính </b></i>
<i><b>cộng, trừ sau.</b></i>


<i><b>* Đánh giá: </b></i>
<i><b>- Tiêu chí: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</i>


<i>+ Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.</i>
<i>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết, tích hợp</i>


<i>- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; phân tích, phản hồi</i>
<b>Bài</b>


<b> 2 : Đúng ghi Đ sai ghi S - SGK Trang 80</b>
<i>Việc 1: Đọc bài toán + trao đổi nhóm. </i>


Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét .



<i><b>* Đánh giá: </b></i>
<i><b>- Tiêu chí: </b></i>


<i>+ HS điền đúng theo thứ tự: cột a: Đ, Đ, Đ, S; cột b:S, S, S, Đ</i>
<i>+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</i>


<i>+ Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.</i>
<i>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết, tích hợp</i>


<i>- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; phân tích, phản hồi</i>
<b>Bài</b>


<b> 3 trang 80 : Giải toán</b>
<b>Việc 1 : CN tự làm bài </b>


<b>Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng</b>
<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i><b>- Tiêu chí: </b></i>


<i>+ HS giải đúng bài tốn, trình bày khoa học:</i>


Mẹ và chị hái được số quả táo là: 60 + 35 = 95 ( quả táo)
Mỗi hộp có số quả táo là: 95 : 5 = 19 ( quả táo)


Đáp số: 19 quả táo
<i>+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</i>


<i>+ Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.</i>


<i>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết, tích hợp</i>


<i>- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; phân tích, phản hồi</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: </b>


- Cùng bạn nói lại cách thực hiện các phép tính đã học
...


<b>TUẦN 16</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN : ĐÔI BẠN</b>
<b>I </b>


<b> . MỤC TIÊU </b>
<b>A.Tập đọc . </b>


<b>- Bước đầu biết đọc lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật </b>


<b>- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở vùng nơng thơn và </b>
<b>tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc </b>
<b>gian khổ khó khăn (TLCH 1,2,3,4) </b>


<b>B.Kể chuyện.</b>


<b>1.Rèn kĩ năng nói : kể lại được từng đoạn câu chuyện </b>
<b>- Riêng HS có năng lực nổi trội kể tồn bộ câu chuyện:</b>
<b>- Giáo dục HS say mê học môn Tiếng Việt </b>


- Phát triển năng lực ngôn ngữ: đọc, kể phân vai, diễn đạt ND câu TL theo cách
hiểu của mình. Tự GQVĐ, hợp tác, mạnh dạn, tự tin.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc, máy tính
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>
<b>1.Khởi động: </b>


Nhóm trưởng điều hành ơn bài : “Nhà rông ở Tây Nguyên” và trả lời câu hỏi
<b>Việc 1: KT đọc bài, TLCH SGK</b>


<b>Việc 2: Nhận xét</b>


<b>Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết quả.</b>
* Đánh giá:


<i>- Tiêu chí đánh giá: HS nắm đọc to, rõ ràng, đọc đúng diễn cảm bài</i>“Nhà rông ở
Tây Nguyên” Trả lời rõ ràng, trôi chảy các câu hỏi ở sgk.


<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</i>
<i>- PP: vấn đáp, tích hợp </i>


<i>- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tơn vinh</i>
<b>2.Hình thành kiến thức:</b>


- Giới thiệu bài- ghi đề bài- Nêu MT
- GV đọc toàn bài- HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.</b>


+ HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong
nhóm mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai.


+ GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu.


+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS
<i><b>cách đọc : dẫn bạn, giặc Mĩ, vùng vẫy, cầu trượt</b></i>


<b>Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa từ SGK –</b>
Trang 131.


<b>Việc 3: Luyện đọc đúng các câu dài; câu khó đọc.</b>


+ Tìm và luyện đọc các câu dài; câu khó đọc có trong bài
- Kết hợp đọc toàn bài.


- Luyện đọc đoạn trước lớp.


- Chia sẻ cách đọc của bạn.
- 1 em đọc cả bài.


<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng từ, câu, ngắt nghỉ đúng, hiểu được nghĩa các từ khó</i>
<i>hiểu,đọc bài to, rõ ràng, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm tốt</i>


<i>- PP: vấn đáp, tích hợp</i>



<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tơn vinh</i>
<b>b. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 4. Tìm hiểu bài</b>


<b>Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK – Trang 131</b>


<b>Việc 2: Cùng nhau trao đổi trong nhóm.</b>


Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp
<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học</i>
<i>sinh</i>


<i>-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời:</i>
<i>- Trả lời to, rõ ràng, lưu loát, mạnh dạn, tự tin</i>


<i>1.Thành và mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình</i>
<i>Thành phải rời thành phố, sơ tán về quê Mến ở nông thôn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>3. Mến đã có hành động đáng khen: Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ</i>
<i>cứu một em bé đang vùng vẫy, tuyệt vọng.</i>


<i>4. Em hiểu câu nói của người bố: Ca ngợi những người sống ở làng quê rất tốt</i>
<i>bụng..</i>


<i>5.Những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những</i>
<i>người đã giúp đỡ mình: Bố Thành đón mến ra chơi, Thành dẫn bạn đi thăm khắp</i>
<i>nơi,...</i>


<i><b>- Rút ND chính của bài: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở vùng nơng thơn</b></i>


<i><b>và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình</b></i>
<i><b>lúc gian khổ khó khăn</b></i>


<i>- PP: vấn đáp, tích hợp. </i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích phản hồi, tơn </i>
<b>vinh-B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>


<b>a. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm 4. Luyện đọc lại</b>


<b>Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong nhóm – GV theo dõi.</b>
<b>Việc 2: HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.</b>


Việc 3: Thi đọc trước lớp bình chọn bạn đọc tốt trong lớp


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của HS</i>


<i><b> HS đọc to, rõ ràng, diễn cảm, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm. </b></i>
<i>- PP: quan sát, vấn đáp</i>


<i>- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh KQ học tập</i>
<b>b. Hoạt động 4: - GV nêu nhiệm vụ. </b>


<b>Việc 1: HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. ( 2 - 3 HS) bảng phụ</b>


<b>Việc 2: Dựa vào tranh minh hoạ và yêu cầu từng cặp HS dựa tranh đã để tập kể.</b>


<b>c .Hoạt động 5: HĐ nhóm 4.</b>



<b>Việc 1: Học sinh kể chyện trong nhóm. NT điều hành cho các bạn kể trong nhóm </b>
kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b> *Đánh giá:</b></i>


<i>- TCĐG: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.</i>
<i>+ Hs kể tự nhiên, trơi chảy</i>


<i>+ Mạnh dạn trình bày trong nhóm,trước lớp.</i>
* GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS:


<b>- Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì ? </b>
<i>- PP: Quan sát,vấn đáp</i>


<i>- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh</i>
<b>C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: </b>


- Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè mình nghe.


...


<i><b>CHÍNH TẢ : Nghe- viết: ĐÔI BẠN</b></i>
<b>I </b>


<b> . MỤC TIÊU </b>


<b>- Nghe viết và trình bày đúng bài chính tả . Làm đúng bài tập (2b)</b>
- Rèn KN viết đúng, đều, đẹp bài chính tả



- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ


- Phát triển NL tư duy, khả năng nghe và viết đúng, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ
cá nhân.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Bảng phụ.


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>


<i><b> 1.Khởi động: HD viết xanh, bỡ ngỡ, bất </b></i>


<i><b>Việc 1: TBHT đọc: các nhóm viết </b></i>
<b>Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.</b>


Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng và đẹp các từ xanh, bỡ ngỡ, bất , trình bày bảng</i>
<i><b>cẩn thận. Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. </b></i>


<i>- PP: vấn đáp, tích hợp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>2.Hình thành kiến thức</b><i><b> : </b></i>
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.


<b>Hoạt động 1: HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả </b>
* HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả



<b>Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết - 1 HS đọc lại</b>


<b>Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết.</b>


<i><b>Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con theo nhóm 4 : Chú ý các từ: Thành và Mến, </b></i>
<i><b>biết chuyện, sẵn lòng. ( Giúp đỡ em Kiên)</b></i>


Việc 3: Chia sẻ trước lớp


<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: HS viết được các từ khó, trả lời được các câu hỏi tìm hiểu</i>
<i>đoạn viết. Cẩn thận, chăm chú để viết đúng mẩu</i>


<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</i>
<i>- PP: vấn đáp, tích hợp</i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi</i>
<b>B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>


<i><b>Hoạt động 2: Viết chính tả</b></i>


Việc 1: - GV đọc bài - HS nghe - viết bài vào vở..Chú ý giúp đỡ em Kiên
Việc 2: - Dò bài. H đổi vở theo dõi


Việc 3: - GV nhận xét một số bài .
<i><b>-*Đánh giá: </b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: HS trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ, chữ viết đẹp, đúng mẫu.</i>
<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</i>



<i>- PP: vấn đáp, viết:</i>


<i>- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết nhận xét, tôn vinh học tập</i>
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập</b>


Bài 2 : SGK- Trang 132: Điền vào chỗ trống
<b>Việc 1: HS viết vào VBT, trả lời miệng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, đòn bẩy </b>
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: HS là đúng: Cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, </i>
<i>đòn bẩy, trả lời rõ ràng. Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. </i>


<i>- PP: vấn đáp, tích hợp</i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:</b>


<b> - Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè các qui tắc chính tả. </b>


...
<b>TẬP VIẾT : ÔN CHỮ HOA M</b>


<b>I </b>


<b> . MỤC TIÊU </b>


- Viết đúng chữ hoa M ( 1dòng ) T,B (1dòng ) viết đúng tên riêng Mạc


<i><b>Thị Bưởi (1dòng ) và câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây</b></i>
<i><b>chụm lại nên hòn núi cao. bằng chữ cỡ nhỏ. HS viết nhanh, đẹp viết hết tất</b></i>
cả các dòng trong VTV.


- Rèn KN viết đúng, đẹp chữ viết hoa


- GD H ý thức cẩn thận, chính xác khi trình bày bài viết


- Phát triển NL tư duy, óc thẩm mĩ,Tự GQVĐ, mạnh dạn, tự tin .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


GV: - Mẫu chữ viết hoa M, câu ứng dụng
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>
<b>1. Khởi động: </b>


HS tập bài TD chống mệt mỏi.


<b>2.Hình thành kiến thức:</b>


- Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc đề bài
<b>HĐ1 : Hướng dẫn viết chữ hoa M, T, B</b>


<b>Việc 1: Quan sát chữ mẫu, nêu quy trình viết và theo dõi GV viết mẫu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Việc 3: Cùng nhận xét và chữa bài của bạn.</b>


<i><b>HĐ2 : Luyện viết từ ứng dụng : Mạc Thị Bưởi</b></i>



<b>Việc 1: Đọc từ ứng dụng, hiểu nghĩa từ ứng dụng(GV đính từ ứng dụng lên bảng : </b>
<i><b>GVGT: : Mạc Thị Bưởi : quê ở Hải Dương, là một nữ du kích hoạt động ở vùng </b></i>
địch tạm chiếm trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Bị địch bắt, tra tấn
dã man, chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn các đã cắt cổ chị.


<b> Việc 2: Trao đổi về cách viết, độ cao các con chữ , khoảng cách giữa các con chữ </b>
trong một chữ và khoảng cách giữa chữ này và chữ khác.


<b>Việc 3: Luyện viết vào bảng con ( Giúp đỡ em Kiên)</b>


<b>Việc 4: Cùng nhận xét và chữa bài của bạn.</b>


- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa: vào bảng con Mạc Thị Bưởi


Việc 3: - Cùng nhau chia sẻ trong nhóm.
<b>HĐ3 : Luyện viết câu ứng dụng</b>


<b>Việc 1: Đọc câu ứng dụng, hiểu nghĩa câu ứng dụng(GV đính câu ứng dụng lên </b>
bảng)


- " Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hị núi cao” .
Khun con người phải đồn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.


Việc 3: - Cùng nhau chia sẻ trong nhóm.
<b>Việc 2: Trao đổi về cách trình bày, cách viết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Việc 4: Cùng nhận xét và chữa bài của bạn.</b>


<i><b>* Đánh giá: </b></i>



<i>- PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp</i>


<i>- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi</i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: HS nắm chắc quy trình viết chữ: M, T, B; từ : Mạc Thị Bưởi;</i>
<i>câu ứng dụng; Thực hành viết bảng đúng, thành thạo. Trình bày rõ ràng.</i>


<b>B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>
<b>* HĐ 4: HS viết bài</b>


<b>Việc 1: HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cầm bút, để vở.</b>


<b>Việc 2: Em luyện viết vào vở theo yêu cầu.( Giúp đỡ em Kiên)</b>


<b>Việc 3: HS đổi chéo, dò bài, NX, GV nhận xét 8 vở ,tuyên dương HS viết tốt</b>


<i><b>- Đánh giá: </b></i>


<i>+ PP: Vấn đáp, viết</i>


<i>+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, viết nhận xét</i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS viết Viết đúng chữ hoa chữ hoa ( 1 dòng); viết đúng tên</i>
<i>riêng ( 1 dòng) và câu ứng dụng ( 1 lần bằng cỡ chữ nhỏ).Chữ viết rõ ràng, đều</i>
<i>nét, thẳng hàng, nối nét đúng giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi</i>
<i>tiếng. </i>


<i>- Trình bày vở sạch sẽ, rõ ràng, Tự GQVĐ tốt,tự tin.</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: </b>



- Chia sẻ bài viết cùng người thân


****************************************
<b>CHÍNH TẢ : Nghe- viết : HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA</b>
<b>I- Mục tiêu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt ui/i, Tìm những tiếng có thể ghép với</i>
<i>những tiếng có âm đầu s/x hoặc ât/ âc.</i>


<i>- Rèn ý thức cẩn thận khi trình bày bài viết.</i>


<i><b>- GD H Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. </b></i>
- Rèn cho HS khả năng nghe và viết đúng, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ cá nhân.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- GV: Bảng phụ, BT2 , 3.


<i><b> - HS: Bảng con, vở .</b></i>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>


<i><b> 1.Khởi động: HĐ N4 - HD viết Tam Thanh. Sợi giang, ân tình</b></i>


<i><b>Việc 1: CTHĐTQ đọc: các nhóm viết</b></i>
<b>Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.</b>


Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
<i><b>Đánh giá:</b></i>



<i>- Tiêu chí đánh giá:</i>


<i>+ HS viết đúng các từ: Tam Thanh. Sợi giang, ân tình </i>
<i>+ Biết hợp tác để KT và của chữa lỗi cùng bạn.</i>
<i>- PP: tích hợp</i>


<i>- KT: Phân tích, phản hồi</i>
<b> 2.Hình thành kiến thức</b><i><b> : </b></i>
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.


<b>Hoạt động 1: HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả </b>
* HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả


<b>Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết - 1 HS đọc lại</b>


<b>Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết.</b>


<b>Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con theo nhóm 6 (Chú ý các từ: sưởi lửa,thọc, ơng</b>
<b>lão, chính tay ...</b>


Việc 3: Chia sẻ trước lớp
<i><b>Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá:</i>


<i>+ HS trả lời mạnh dạn, tự tin, trả lời đúng các câu hỏi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>- PP: quan sát, vấn đáp</i>


<i>- KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời</i>



<b>B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>
GV đọc bài - HS nghe - viết bài vào vở


- Đọc dò
<i><b>Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: HS viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.</i>
<i>+ hợp tác nhóm tốt</i>


<i>+ Hs viết bài đúng, đẹp</i>
<i>- PP: quan sát, vấn đáp, viết.</i>


<i>- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét, tôn vinh học tập</i>
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: HĐ cá nhân, N6</b>


Bài 2 : SGK- Tr 1123 : Điền vào chỗ trống ui hay uôi
<b>Việc 1: HS viết vào VBT, trả lời miệng</b>


<b>Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng</b>


GV : mũi dao, con muỗi, hạt muối, múi bưởi, núi lửa, nuôi nấng,tuổi
trẻ, tủi thân.


Bài 3: SGK- Tr 124; Tìm các từ bắt đầu bằng s hoặc x: ất, hoặc âc
<b>Việc 1: HS làm bài vào VBT</b>


<b>Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng:</b>
- GV: a: sơ suất. xôi, sáng



B: mật, nhất, gấc
- Ghi nhớ các qui tắc chính tả.
<i><b>Đánh giá: </b></i>


<i>- Tiêu chí: Tự giác hồn thành bài của mình, chia sẻ bài với bạn</i>


<i>+ Bài 2:mũi dao, con muỗi, hạt muối, múi bưởi, núi lửa, nuôi nấng,tuổi trẻ, tủi </i>
thân.


<i>+ BT3: GV: a: sơ suất. xôi, sáng</i>
B: mật, nhất, gấc


+ HS chia sẻ với các bạn trong nhóm tơt
+ Mạnh dạn tự tin khi trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:</b>


<b> - Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè các qui tắc chính tả. </b>


...


<b>TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA L</b>
I.Mục tiêu<b> : </b>


- Củng có cách viết chữ hoa L.


<i>- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riên Lê Lợi và câu ứng dụng.</i>
<i>Lời nói chẳng mất tiên mua</i>



<i>Lựa Lời mà nói cho vừa lịng nhau.</i>


Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
- Giáo dục H có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.


- Tích cực chủ động. Biết chia sẻ với các bạn trong nhóm; hồn thành bài viết.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i> + Mẫu chữ viết hoa L, Lê Lợi</i>
<i> + Bảng con, VTV.</i>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>
<b>1. Khởi động: </b>


HS tập bài TD chống mệt mỏi.


<b>2.Hình thành kiến thức:</b>


- Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc đề bài
<b>HĐ1 : Hướng dẫn viết chữ hoa L </b>


<b>Việc 1: HS luyện viết vào bảng nhóm: chữ hoa; L. từ ứng dụng; câu ứng dụng.</b>
- Lê Lợi


<b>Việc 2: Giới thiệu từ ứng dụng.: Lê Lợi là tên riêng.</b>


*GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho những HS viết cịn sai quy trình: Chú ý độ cao của
các con chữ .



- Giải thích câu ứng dụng: " Lời nói chẳng mất tiên mua
<i> Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau ". </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Việc 3: - Cùng nhau chia sẻ trong nhóm.


<i><b>Đánh giá:</b></i>


<i>- TCĐG: HS nắm và viết đúng chữ in hoa Viết đúng chữ hoa L ( 1 dòng); viết</i>
đúng tên riêng Lê Lợi ( 1 dịng) và câu ứng dụng: " Lời nói chẳng mất tiên mua


<i> Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau ". </i>
( 1 lần bằng cỡ chữ nhỏ).


+ HS hợp tác nhóm tích cực
+ HS viết các chữ in hoa đẹp
<i>- PP: Quan sát,vấn đáp, PP Viết</i>


<i>-KT: Đặt câu hỏi, trình bày miệng. Viết </i>
<b>B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>


<b>Việc 1: HS đọc tư thế ngồi viết.</b>


<b>Việc 2:HS quan sát mẫu chữ trong vở tập viết.</b>


<b>Việc 3: HS luyện viết vào vở. Chú ý khoảng cách giữa các chữ. bình bầu bạn viết </b>
đẹp...


- GV thu vở nhận xét.
<i><b>Đánh giá: </b></i>



<i>- TCĐG: HS nắm và viết đúng chữ in hoa Viết đúng chữ hoa L ( 1 dòng); viết</i>
đúng tên riêng Lê Lợi ( 1 dịng) và câu ứng dụng: " Lời nói chẳng mất tiên mua


<i> Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau ". </i>
( 1 lần bằng cỡ chữ nhỏ).


<i> Chữ viết rõ ràng , tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa </i>
<i>chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng .</i>


<i>+ HS tích cực hợp tác</i>
<i>+ Viết đúng và đẹp</i>


<i>- PP: Quan sát,vấn đáp, PP Viết</i>


<i>- KT: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, viết nhận xét</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: </b>


- Chia sẻ cách viết chữ hoa L , Lê Lợi cùng người thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>TẬP ĐỌC: VỀ QUÊ NGOẠI</b>
<b>I </b>


<b> . MỤC TIÊU </b>


- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát.


- Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu
những ngời nông dân làm ra lúa gạo.(Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK; thuộc 10
dịng thơ đầu)



<i><b>-THGDBVMT: Gi¸o dơc tình cảm u quý nông thôn nước ta qua câu hỏi 3. Từ </b></i>
đó liên hệ và “ chốt” lại ý về BVMT: Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông
thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu do đó chúng ta cần có ý thức BVMT làm cho quê
hương ngày càng xanh, sạch, đẹp.


- Phát triển năng lực ngôn ngữ: đọc diễn cảm, diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu
của mình. + Tự GQVĐ, hợp tác, mạnh dạn, tự tin.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<i><b>- Bảng phụ ghi câu luyện đọc, máy tính</b></i>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>
<b> 1.Khởi động: </b>


Việc 1:- CTHĐTQ điều hành trong nhóm đọc bài : Đôi bạn và trả lời câu hỏi 1,2
SGK Trang 131


Việc 2:- Chia sẻ trước lớp
<b>* Đánh giá:</b>


<i>- Tiêu chí đánh giá: HS nắm đọc to, rõ ràng, đọc đúng diễn cảm bài Đôi bạn, Trả</i>
<i>lời rõ ràng, trôi chảy các câu hỏi ở sgk.</i>


<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</i>
<i>- PP: vấn đáp, tích hợp </i>


<i>- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tơn vinh</i>


<b>2.Hình thành kiến thức:</b>


- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- GV đọc toàn bài - HS theo dõi.


- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:


<b>a. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 4. Luyện đọc đúng:</b>


<b>Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.( Giúp đỡ em Kiên)</b>
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc
chưa đúng.


+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến(nếu có) lên bảng và HD cho HS
<i><b>cách đọc: đất rực, mát rợp, vầng trăng, thuyền trôi</b></i>


<b>Việc 2: : Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa các từ ở SGK –</b>
Trang 134




<b>Việc 3: Đọc lần 3: HS đọc toàn bài. ( Cá nhân)</b>
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng từ, câu, ngắt nghỉ đúng, hiểu được nghĩa các từ khó</i>
<i><b>hiểu,đọc bài to, rõ ràng, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm tốt, mạnh dạn, tự tin </b></i>
<i>- PP: vấn đáp, tích hợp</i>



<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tơn vinh.</i>
<b>b. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân, N4. Tìm hiểu bài</b>


<b>Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi trong SGK – Trang 134</b>


<b>Việc 2: Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung bài. </b>


<b>Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chớnh: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại,</b>
<i><b>thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những ngời nông dân làm ra lúa gạo.</b></i>


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh</i>
<i>-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời:</i>


<i>- Trả lời to, rõ ràng, lưu loát, mạnh dạn, tự tin</i>
<i>1. Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê.</i>


<i>2.Quê ngoại ở nông thôn.</i>


<i>3.Bạn nhỏ thấy ở quê có đầm sen nở ngát hương / gặp trăng, gặp gió bất ngờ / con</i>
<i>đường đất rực màu rơm phơi / bóng tre mát rợp vai người / vầng trăng như lá</i>
<i>thuyền trôi êm đềm.</i>


<i>4. Bạn nghĩ về những người làm ra hạt gạo: Bạn ăn hạt gạo đã lâu, nay mới gặp</i>
<i>nhưng người làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà. Bạn thương họ như thương người</i>
<i>ruột thịt, thương bà ngoại mình.</i>


<i>Hiểu được nội dung bài là: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp</i>
<i><b>ở quê, yêu những ngời nông dân làm ra lúa gạo.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>chăm sóc cây, hoa, khơng xả rác, thuốc trừ sâu, bừa bãi vào môi trường,...Tham </i>
<i><b>gia tốt ngày nông thôn mới ở khu dân cư, ..) </b></i>


<i>- PP: vấn đáp, tích hợp. </i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích phản hồi, tơn </i>
<b>vinh-a. Hoạt động 3: Luyện đọc học thuộc lòng</b>


<b>Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc thuộc bài trong nhóm – GV theo</b>
dõi.


<b>Việc 2: HS thi đọc thuộc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong </b>
nhóm


<b>* Đánh giá:</b>


<i>- Tiêu chí đánh giá: +HS đọc đúng, to, rõ ràng,trôi chảy, thuộc bài. </i>
<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin, hòa hứng.</i>


<b>*GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS.</b>


- Qua bài em cảm nhận gì về vẻ đẹp nên thơ của quê ngoại.
- Em cần làm gì để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước ta?
<i>- PP: vấn đáp, tích hợp </i>


<i>- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tơn vinh</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : </b>


- Chia sẻ nội dung bài thơ cho người thân mình nghe, cùng người thân BVMT


xanh, sạch, đẹp.


...


<i><b>Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2018</b></i>


<b>CHÍNH TẢ ( nhớ- viết) VỀ QUÊ NGOẠI</b>
<b>I </b>


<b> . MỤC TIÊU </b>


- Nhớ viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát . Làm
đỳng bài tập (2) a/b


- Rèn KN viết đúng, đều, đẹp bài chính tả


- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ


- Phát triển NL tư duy, khả năng nghe và viết đúng, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ
cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Bảng phụ chép sẵn bài tập
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>
<b> 1.Khởi độn g: </b>


<b>Việc 1: TBHT đọc cho các nhóm viết bảng con: các từ HS thường hay viết sai : </b>
<i><b>châu chấu, chật chội, trật tự,..</b></i>



<b>Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau. </b>
<b>Việc 3: Báo cáo kết quả trước lớp, NX</b>
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i><b>- Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng và đẹp các từ châu chấu, chật chội, trật tự,..</b></i>
<i>, trình bày bảng cẩn thận. Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</i>


<i><b> - PP: vấn đáp, tích hợp</b></i>


<i>- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi</i>
<b>2.Hình thành kiến thức:</b>


- Giới thiệu bài- ghi đề bài – Nêu MT


<b>Hoạt động 1: HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả </b>


<b> Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết- 1 HS đọc lại</b>
<b>Việc 2: GV đặt câu hỏi củng cố ND đoạn viết - HS trả lời </b>


<i><b>Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con theo nhóm 4 Chú ý các từ: Quê ngoại, quên </b></i>
<i><b>quên, ngày xưa, vầng trăng.</b></i>


<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: HS viết được các từ khó, trả lời được các câu hỏi tìm hiểu</i>
<i>đoạn viết. Cẩn thận, chăm chú để viết đúng mẩu</i>


<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</i>
<i>- PP: vấn đáp, tích hợp</i>



<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi</i>
<b> B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH :</b>


<i><b>Hoạt động 2: Viết chính tả</b></i>


Việc 1: - GV đọc bài - HS nghe - viết bài vào vở..Chú ý giúp đỡ em Kiên
Việc 2: - Dò bài.- H đổi vở theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>- Tiêu chí đánh giá: HS trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ, chữ viết đẹp, đúng mẫu.</i>
<i><b>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. </b></i>


<i>- PP: vấn đáp, viết:</i>


<i>- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết nhận xét, tôn vinh học tập</i>
<b>* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập</b>


<b>Bài 2a/b: SGK. Tr 137</b>


a, Điền vào chỗ trống tr hay ch


b,Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên các chữ in đậm


Việc 1: Nt điều khiển các bạn làm bài cá nhân vào vở BT
Việc 2: Chia sẻ N2, N4


Việc 3: Các nhóm thi đua TB trước lớp
Việc 4: Chốt đáp án đúng


a, cha, trong,chảy, cha, tròn, chữ.



b, lưỡi, những, thẳng băng, để, lưỡi. Giải câu đố: Cái lưỡi cày.


Thuở bé, tuổi, nửa chừng, tuổi, đã già. Giải câu đố: mặt trăng vào những
ngày đầu tháng, giữa tháng, cuối tháng.


<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: HS điền đúng trống tr hay ch. Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên </i>
<i>các chữ in đậm: a, cha, trong,chảy, cha, tròn, chữ.</i>


<i> b, lưỡi, những, thẳng băng, để, lưỡi. Giải câu đố: Cái lưỡi cày.</i>
<i> Thuở bé, tuổi, nửa chừng, tuổi, đã già. Giải câu đố: mặt trăng vào </i>
<i>những ngày đầu tháng, giữa tháng, cuối tháng</i>


<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</i>
<i>- PP: vấn đáp, tích hợp</i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: </b>


- Về nhà chia sẻ với người thân quy tắc viết chính tả.


<b> ...</b>


<i><b>Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2018</b></i>
<b> </b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU</b>
<b>PHẨY</b>



<b>I </b>


<b> . MỤC TIÊU </b>


- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT1 và BT2).
Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- HS thêm yêu quý, tự hào cảnh vật, công việc, con người ở nông thôn, thành thị.
- Phát triển NL ngôn ngữ: dùng từ, đặt câu đúng.Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn,
tự tin.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Bảng phụ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>


<b>1.Khởi động: TBVN cho lớp hát múa bài: Hạt gạo làng ta</b>


<b>2.Hình thành kiến thức:</b>


- Giới thiệu bài - ghi đề bài- Nêu MT
<b> B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>


*GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm HS còn chậm, em Kiên
<b>Bài 1: Hãy kể tên: a, Một số thành phố ở nước ta</b>


B, Một vùng quê mà em biết
<b>Việc 1: - HS đọc bài và tự tìm</b>



<b>Việc 2: - Các nhóm Chia sẻ trước lớp.</b>


<i><b> * Chốt: - Các TP lớn tương đương một tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, TP HCM,</b></i>
<i><b>Cần thơ... các Tp thuộc tỉnh tương đương 1 quận , huyện: Thanh Hóa,Vinh,</b></i>
<i><b>Đồng Hới,..</b></i>


<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i><b>-TC:+ HS kể được nhanh tên: a, Một số thành phố ở nước ta: TP HCM, Cần thơ...</b></i>
<i>các Tp thuộc tỉnh tương đương 1 quận , huyện: Thanh Hóa,Vinh, Đồng Hới,..</i>
b, Một vùng quê mà em biết ( HS kể 1 làng ( xã, huyện)


<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</i>
<i>- PP:vấn đáp, tích hợp. </i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tơn vinh.</i>
<b>Bài 2: Hãy kể tên các sự vật và công việc:</b>


a, Thường thấy ở thành phố.
b,Thường thấy ở nông thôn


<b>Việc 1: - HS làm vào vở, 1 em làm bảng phụ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Việc 3: - Cùng nhau chia sẻ trước lớp
<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i>-TC:+ HS kể nhanh tên các sự vật và công việc: Thường thấy ở thành phố.</i>
<i>Thường thấy ở nông thôn </i>


<i>a, Ở thành phố: + Sự vật: đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, rạp </i>


<i>xiếc, ..</i>


<i> + Công việc: Kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo ơ tơ, nghiên</i>
<i>cứu khoa học, biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang,...</i>


<i>b,Thường thấy ở nông thôn: </i>


<i> + Sự vật: nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng, lũy tre, cây đa, giếng </i>
<i>nước, trâu, bò, lợ , gà, liềm , hái, máy cày, máy gặt,..</i>


<i> + Công việc: cấy, cày, gặt hái,phơi thóc, chăn trâu, ...</i>
<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</i>


<i>- PP:vấn đáp, tích hợp. </i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tôn vinh.</i>
<b>Bài 3:Đặt dấu dấu phẩy vào đoạn văn, SGK- trang 135 </b>


<b>Việc 1: - HS làm vào vở BT</b>


<b>Việc 2: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trong nhóm</b>


<b>Việc 3: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp</b>
GV- Cùng nhau chia sẻ.


<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i>-TC:+ HS điền đúng dấu phẩy vào đọan văn: </i>


<i> Nhân dân ta ln ghi sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đồng bào Kinh </i>


<i>hay Tày, Mường hay Dao, Gia – rai hay Ê- đê, Xơ- đăng hay Ba na và các dân tộc</i>
<i>anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống </i>
<i>chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.</i>


<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</i>
<i>- PP:vấn đáp, tích hợp. </i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tơn vinh.</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

...


<i><b> Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm</b></i>
<i><b>2018</b></i>


<b>TLV : NÓI VỀ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN</b>
<b> I . MỤC TIÊU </b>


<i><b> - Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn theo gợi ý (BT2) (Không yêu cầu làm</b></i>
<i><b>bài tập 1)</b></i>


- Rèn KN dùng từ, viết câu đúng.


- Giáo dục HS u thích học mơn Tiếng Việt


<i><b> **THGDBVMT: Gi¸o dôc ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng</b></i>
đất.


- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực diễn đạt: kể về thành thị, nông thôn.Tự
GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.



<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>
<b>1.Khởi động: </b>


- CTHĐTQ điều hành các nhóm:
Việc 1: HS Đọc bài viết thư cho b¹n.
Việc 2: Chia sẻ trước lớp


Việc 3: Nhận xét tuyên dương.
<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i>-TC: Đọc to, rõ, lưu loát bài viết thư cho b¹n.</i>
<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</i>


<i>- PP: vấn đáp</i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh.</i>
<b>2.Hình thành kiến thức:</b>


Giới thiệu bài – Ghi đề - nêu mục tiêu tiết học
<b>B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>


<b>Bài 2. HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm: Kể những điều em biết về nơng thơn,</b>
<b>hoặc thành thị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Việc 2: Nhóm trưởng điều hành làm việc theo nhóm HS kể theo N 2. N4</b>


<b>Việc 3: - Cùng nhau chia sẻ trước lớp.</b>



<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i>-TC: Đọc to, rõ, lưu loát bài viết thư cho b¹n.</i>
<b>*GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS.</b>


- Qua bài em cảm nhận gì về vẻ đẹp nên thơ ở thành thị và nông thôn?
- Em cần làm gì để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước ta?


<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</i>


<i>- PP: vấn đáp</i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh.</i>
<b>C . HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: </b>


<b>- Về nhà kể lại cho người thân nghe về nông thôn hoặc thành thị</b>


<i> </i>


...


<b>ÔN LUYÊN TV: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 16</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>- Đọc và hiểu được bài Một chuyến đi xa. Bước đầu nhận ra được sự khác biệt giữa</i>
cuộc sống ở thành thị và nơng thơn.


<i><b>- Tìm được các từ ngữ nói về thành thị và nông thôn. Dùng đúng dâu phẩy khi viết </b></i>
câu.



- HKNT:Kể được câu chuyện ngắn. Nói, viết được về thành thị và nông thôn.
(HS làm bài 2 trang 85,86, bài 4 trang 87, bài 5 trang 88 . HS có năng lực nổi trội
có thể làm thêm bài 8 trang 89).


- GDHS lòng yêu quê hương đất nước, có ý thức BVMT


- Phát triển NL ngơn ngữ, nhận thức sự khác biệt giữa cuộc sống ở thành thị và
nông thôn. Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
H: sách ơn luyện


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Nhất trí như sách tự ôn luyện</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu.


<b> B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>


<b> - Việc 1: Cá nhân làm các BT theo y/c.</b>
<b> - Việc 2: Chia sẻ cặp đôi</b>


- Việc 3: Chia sẻ trong nhóm


- Việc 4: Mời HĐTQ điều hành chữa bài, lớp đối chiếu, so sánh và nhận
xét.


<i>* Đánh giá:</i>
<i>- Tiêu chí:</i>



<i>+ Đánh giá khả năng đọc-hiểu nội dung truyện “Một chuyến đi xa”(BT3)</i>
<i>+ Tìm được các từ ngữ nói về thành thị và nơng thôn. (BT4)</i>


<i>+ Dùng đúng dâu phẩy khi viết câu. (BT5)</i>


<i>+Tự GQVĐ, hợp tác nhóm tốt, mạnh dạn, tự tin khi chia sẻ trước lớp.</i>
<i>- Phương pháp: , vấn đáp, tích hợp, viết.</i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi,viết NX, tơn vinh.</i>
...


<b>SINH HOẠT: SINH HOẠT SAO</b>
<b>I.MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


- Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt
động trong tuần tới.


- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể; tinh thần
đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau để hồn thành tốt cơng việc được
giao.


- Rèn luyện NL điều hành, hợp tác nhóm, phê bình và tự phê bình, mạnh dạn, tự
tin.


<b>II.Các hoạt động học:</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>
<b>*Khởi động</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>


<b>* Hoạt động 1: - T kiểm tra sự chuẩn bị của các sao trưởng.</b>
Sao trưởng lần lượt báo cáo sự chuẩn bị của sao mình.
T nêu nội dung tiết sinh hoạt


T yêu cầu sao trưởng chủ trì tiết sinh hoạt


Sao trưởng: Nhận xét chung về hoạt động của sao trong tuần 15,16
+ Việc chấp hành nề nếp


+ Học tập


+ Tham gia các HĐ khác...


Sao trưởng : Yêu cầu sao mình bình bầu bạn hoàn thành tốt các hoạt động tuần
qua


- T cùng H nhận xét đánh giá từng H các mặt gồm: KT; NL, PC .
<b>* Hoạt động 2: T phổ biến phương hướng thực hiện trong tuần tới.</b>


- Duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động


- Thực hiện tốt các nội dung theo kế hoạch của nhà trường, Liên đội đề ra.
- Các đôi bạn cùng tiến hoạt động có hiệu quả hơn.


- Thường xuyên chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
- VSPQ sạch sẽ, kịp thời.


- Tập bài hát múa theo chủ điểm


<b>* Hoạt động 3: Sinh hoạt văn nghệ.</b>


<b> C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: </b>


- Cùng bạn thực hiện tốt các kế hoạch đề ra.


<b> ...</b>


<b>TUẦN 16</b>


<i><b> Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018</b></i>


<b>TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN : ĐÔI BẠN</b>
<b>I </b>


<b> . MỤC TIÊU </b>
<b>A.Tập đọc . </b>


<b>- Bước đầu biết đọc lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật </b>


<b>- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở vùng nơng thơn và </b>
<b>tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc </b>
<b>gian khổ khó khăn (TLCH 1,2,3,4) </b>


<b>B.Kể chuyện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>- Giáo dục HS say mê học môn Tiếng Việt </b>


- Phát triển năng lực ngôn ngữ: đọc, kể phân vai, diễn đạt ND câu TL theo cách
hiểu của mình. Tự GQVĐ, hợp tác, mạnh dạn, tự tin.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc, máy tính
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>
<b>1.Khởi động: </b>


Nhóm trưởng điều hành ôn bài : “Nhà rông ở Tây Nguyên” và trả lời câu hỏi
<b>Việc 1: KT đọc bài, TLCH SGK</b>


<b>Việc 2: Nhận xét</b>


<b>Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết quả.</b>
* Đánh giá:


<i>- Tiêu chí đánh giá: HS nắm đọc to, rõ ràng, đọc đúng diễn cảm bài</i>“Nhà rông ở
Tây Nguyên” Trả lời rõ ràng, trôi chảy các câu hỏi ở sgk.


<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</i>
<i>- PP: vấn đáp, tích hợp </i>


<i>- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tơn vinh</i>
<b>2.Hình thành kiến thức:</b>


- Giới thiệu bài- ghi đề bài- Nêu MT
- GV đọc toàn bài- HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:



<b>a. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 4. Luyện đọc đúng:</b>


<b> Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.</b>


+ HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong
nhóm mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai.


+ GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu.


+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS
<i><b>cách đọc : dẫn bạn, giặc Mĩ, vùng vẫy, cầu trượt</b></i>


<b>Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa từ SGK –</b>
Trang 131.


<b>Việc 3: Luyện đọc đúng các câu dài; câu khó đọc.</b>


+ Tìm và luyện đọc các câu dài; câu khó đọc có trong bài
- Kết hợp đọc toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Chia sẻ cách đọc của bạn.
- 1 em đọc cả bài.


<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng từ, câu, ngắt nghỉ đúng, hiểu được nghĩa các từ khó</i>
<i>hiểu,đọc bài to, rõ ràng, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm tốt</i>


<i>- PP: vấn đáp, tích hợp</i>



<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tơn vinh</i>
<b>b. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 4. Tìm hiểu bài</b>


<b>Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK – Trang 131</b>


<b>Việc 2: Cùng nhau trao đổi trong nhóm.</b>


Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp
<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học</i>
<i>sinh</i>


<i>-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời:</i>
<i>- Trả lời to, rõ ràng, lưu loát, mạnh dạn, tự tin</i>


<i>1.Thành và mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình</i>
<i>Thành phải rời thành phố, sơ tán về quê Mến ở nơng thơn.</i>


<i>2. Mến thấy thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao, cái thấp</i>
<i>khơng giống nhà ở quê; những dòng xe cộ đi lại nườm nượp; ban đêm, đèn điện</i>
<i>lấp lánh như sao sa.</i>


<i>3. Mến đã có hành động đáng khen: Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ</i>
<i>cứu một em bé đang vùng vẫy, tuyệt vọng.</i>


<i>4. Em hiểu câu nói của người bố: Ca ngợi những người sống ở làng q rất tốt</i>
<i>bụng..</i>


<i>5.Những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những</i>


<i>người đã giúp đỡ mình: Bố Thành đón mến ra chơi, Thành dẫn bạn đi thăm khắp</i>
<i>nơi,...</i>


<i><b>- Rút ND chính của bài: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở vùng nông thơn</b></i>
<i><b>và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình</b></i>
<i><b>lúc gian khổ khó khăn</b></i>


<i>- PP: vấn đáp, tích hợp. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>a. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm 4. Luyện đọc lại</b>


<b>Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong nhóm – GV theo dõi.</b>
<b>Việc 2: HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.</b>


Việc 3: Thi đọc trước lớp bình chọn bạn đọc tốt trong lớp


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của HS</i>


<i><b> HS đọc to, rõ ràng, diễn cảm, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm. </b></i>
<i>- PP: quan sát, vấn đáp</i>


<i>- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh KQ học tập</i>
<b>b. Hoạt động 4: - GV nêu nhiệm vụ. </b>


<b>Việc 1: HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. ( 2 - 3 HS) bảng phụ</b>


<b>Việc 2: Dựa vào tranh minh hoạ và yêu cầu từng cặp HS dựa tranh đã để tập kể.</b>



<b>c .Hoạt động 5: HĐ nhóm 4.</b>


<b>Việc 1: Học sinh kể chyện trong nhóm. NT điều hành cho các bạn kể trong nhóm </b>
kể.


<b>Việc 2: Các nhóm thi kể trước lớp.Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. GV chia sẻ </b>
cùng HS


<i><b> *Đánh giá:</b></i>


<i>- TCĐG: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.</i>
<i>+ Hs kể tự nhiên, trơi chảy</i>


<i>+ Mạnh dạn trình bày trong nhóm,trước lớp.</i>
* GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS:


<b>- Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì ? </b>
<i>- PP: Quan sát,vấn đáp</i>


<i>- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh</i>
<b>C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

...


<i><b>CHÍNH TẢ : Nghe- viết: ĐÔI BẠN</b></i>
<b>I </b>


<b> . MỤC TIÊU </b>


<b>- Nghe viết và trình bày đúng bài chính tả . Làm đúng bài tập (2b)</b>


- Rèn KN viết đúng, đều, đẹp bài chính tả


- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ


- Phát triển NL tư duy, khả năng nghe và viết đúng, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ
cá nhân.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Bảng phụ.


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>


<i><b> 1.Khởi động: HD viết xanh, bỡ ngỡ, bất </b></i>


<i><b>Việc 1: TBHT đọc: các nhóm viết </b></i>
<b>Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.</b>


Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng và đẹp các từ xanh, bỡ ngỡ, bất , trình bày bảng</i>
<i><b>cẩn thận. Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. </b></i>


<i>- PP: vấn đáp, tích hợp</i>


<i>- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi</i>
<b>2.Hình thành kiến thức</b><i><b> : </b></i>


- Giới thiệu bài- ghi đề bài.



<b>Hoạt động 1: HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả </b>
* HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả


<b>Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết - 1 HS đọc lại</b>


<b>Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết.</b>


<i><b>Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con theo nhóm 4 : Chú ý các từ: Thành và Mến, </b></i>
<i><b>biết chuyện, sẵn lòng. ( Giúp đỡ em Kiên)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: HS viết được các từ khó, trả lời được các câu hỏi tìm hiểu</i>
<i>đoạn viết. Cẩn thận, chăm chú để viết đúng mẩu</i>


<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</i>
<i>- PP: vấn đáp, tích hợp</i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi</i>
<b>B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>


<i><b>Hoạt động 2: Viết chính tả</b></i>


Việc 1: - GV đọc bài - HS nghe - viết bài vào vở..Chú ý giúp đỡ em Kiên
Việc 2: - Dò bài. H đổi vở theo dõi


Việc 3: - GV nhận xét một số bài .
<i><b>-*Đánh giá: </b></i>



<i>- Tiêu chí đánh giá: HS trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ, chữ viết đẹp, đúng mẫu.</i>
<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</i>


<i>- PP: vấn đáp, viết:</i>


<i>- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết nhận xét, tôn vinh học tập</i>
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập</b>


Bài 2 : SGK- Trang 132: Điền vào chỗ trống
<b>Việc 1: HS viết vào VBT, trả lời miệng</b>


<b>Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng</b>
<b>Cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, địn bẩy </b>
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: HS là đúng: Cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, </i>
<i>đòn bẩy, trả lời rõ ràng. Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. </i>


<i>- PP: vấn đáp, tích hợp</i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:</b>


<b> - Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè các qui tắc chính tả. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>I </b>


<b> . MỤC TIÊU </b>


- Viết đúng chữ hoa M ( 1dòng ) T,B (1dòng ) viết đúng tên riêng Mạc


<i><b>Thị Bưởi (1dòng ) và câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây</b></i>
<i><b>chụm lại nên hòn núi cao. bằng chữ cỡ nhỏ. HS viết nhanh, đẹp viết hết tất</b></i>
cả các dòng trong VTV.


- Rèn KN viết đúng, đẹp chữ viết hoa


- GD H ý thức cẩn thận, chính xác khi trình bày bài viết


- Phát triển NL tư duy, óc thẩm mĩ,Tự GQVĐ, mạnh dạn, tự tin .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


GV: - Mẫu chữ viết hoa M, câu ứng dụng
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>
<b>1. Khởi động: </b>


HS tập bài TD chống mệt mỏi.


<b>2.Hình thành kiến thức:</b>


- Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc đề bài
<b>HĐ1 : Hướng dẫn viết chữ hoa M, T, B</b>


<b>Việc 1: Quan sát chữ mẫu, nêu quy trình viết và theo dõi GV viết mẫu.</b>


<b>Việc 2: Luyện viết vào bảng con </b>


<b>Việc 3: Cùng nhận xét và chữa bài của bạn.</b>



<i><b>HĐ2 : Luyện viết từ ứng dụng : Mạc Thị Bưởi</b></i>


<b>Việc 1: Đọc từ ứng dụng, hiểu nghĩa từ ứng dụng(GV đính từ ứng dụng lên bảng : </b>
<i><b>GVGT: : Mạc Thị Bưởi : quê ở Hải Dương, là một nữ du kích hoạt động ở vùng </b></i>
địch tạm chiếm trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Bị địch bắt, tra tấn
dã man, chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn các đã cắt cổ chị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Việc 3: Luyện viết vào bảng con ( Giúp đỡ em Kiên)</b>


<b>Việc 4: Cùng nhận xét và chữa bài của bạn.</b>


- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa: vào bảng con Mạc Thị Bưởi


Việc 3: - Cùng nhau chia sẻ trong nhóm.
<b>HĐ3 : Luyện viết câu ứng dụng</b>


<b>Việc 1: Đọc câu ứng dụng, hiểu nghĩa câu ứng dụng(GV đính câu ứng dụng lên </b>
bảng)


- " Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hò núi cao” .
Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.


Việc 3: - Cùng nhau chia sẻ trong nhóm.
<b>Việc 2: Trao đổi về cách trình bày, cách viết</b>


<i><b> Việc 3: Luyện viết vào bảng con: Một, Ba </b></i>


<b>Việc 4: Cùng nhận xét và chữa bài của bạn.</b>


<i><b>* Đánh giá: </b></i>



<i>- PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp</i>


<i>- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi</i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: HS nắm chắc quy trình viết chữ: M, T, B; từ : Mạc Thị Bưởi;</i>
<i>câu ứng dụng; Thực hành viết bảng đúng, thành thạo. Trình bày rõ ràng.</i>


<b>B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>
<b>* HĐ 4: HS viết bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Việc 2: Em luyện viết vào vở theo yêu cầu.( Giúp đỡ em Kiên)</b>


<b>Việc 3: HS đổi chéo, dò bài, NX, GV nhận xét 8 vở ,tuyên dương HS viết tốt</b>


<i><b>- Đánh giá: </b></i>


<i>+ PP: Vấn đáp, viết</i>


<i>+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, viết nhận xét</i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS viết Viết đúng chữ hoa chữ hoa ( 1 dòng); viết đúng tên</i>
<i>riêng ( 1 dòng) và câu ứng dụng ( 1 lần bằng cỡ chữ nhỏ).Chữ viết rõ ràng, đều</i>
<i>nét, thẳng hàng, nối nét đúng giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi</i>
<i>tiếng. </i>


<i>- Trình bày vở sạch sẽ, rõ ràng, Tự GQVĐ tốt,tự tin.</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: </b>


- Chia sẻ bài viết cùng người thân



****************************************
<b>CHÍNH TẢ : Nghe- viết : HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA</b>
<b>I- Mục tiêu : </b>


- Nghe - viết chích xác đoạn từ (Hơm đó....biết q đồng tiền)


<i>- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt ui/i, Tìm những tiếng có thể ghép với</i>
<i>những tiếng có âm đầu s/x hoặc ât/ âc.</i>


<i>- Rèn ý thức cẩn thận khi trình bày bài viết.</i>


<i><b>- GD H Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. </b></i>
- Rèn cho HS khả năng nghe và viết đúng, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ cá nhân.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- GV: Bảng phụ, BT2 , 3.


<i><b> - HS: Bảng con, vở .</b></i>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>


<i><b> 1.Khởi động: HĐ N4 - HD viết Tam Thanh. Sợi giang, ân tình</b></i>


<i><b>Việc 1: CTHĐTQ đọc: các nhóm viết</b></i>
<b>Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Đánh giá:</b></i>



<i>- Tiêu chí đánh giá:</i>


<i>+ HS viết đúng các từ: Tam Thanh. Sợi giang, ân tình </i>
<i>+ Biết hợp tác để KT và của chữa lỗi cùng bạn.</i>
<i>- PP: tích hợp</i>


<i>- KT: Phân tích, phản hồi</i>
<b> 2.Hình thành kiến thức</b><i><b> : </b></i>
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.


<b>Hoạt động 1: HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả </b>
* HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả


<b>Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết - 1 HS đọc lại</b>


<b>Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết.</b>


<b>Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con theo nhóm 6 (Chú ý các từ: sưởi lửa,thọc, ơng</b>
<b>lão, chính tay ...</b>


Việc 3: Chia sẻ trước lớp
<i><b>Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá:</i>


<i>+ HS trả lời mạnh dạn, tự tin, trả lời đúng các câu hỏi.</i>


<i>+ Viết đúng các từ khó ở trên: Tam Thanh. Sợi giang, ân tình </i>
<i>- PP: quan sát, vấn đáp</i>



<i>- KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời</i>


<b>B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>
GV đọc bài - HS nghe - viết bài vào vở


- Đọc dị
<i><b>Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: HS viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.</i>
<i>+ hợp tác nhóm tốt</i>


<i>+ Hs viết bài đúng, đẹp</i>
<i>- PP: quan sát, vấn đáp, viết.</i>


<i>- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét, tôn vinh học tập</i>
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: HĐ cá nhân, N6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Việc 1: HS viết vào VBT, trả lời miệng</b>


<b>Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng</b>


GV : mũi dao, con muỗi, hạt muối, múi bưởi, núi lửa, nuôi nấng,tuổi
trẻ, tủi thân.


Bài 3: SGK- Tr 124; Tìm các từ bắt đầu bằng s hoặc x: ất, hoặc âc
<b>Việc 1: HS làm bài vào VBT</b>


<b>Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng:</b>
- GV: a: sơ suất. xôi, sáng



B: mật, nhất, gấc
- Ghi nhớ các qui tắc chính tả.
<i><b>Đánh giá: </b></i>


<i>- Tiêu chí: Tự giác hồn thành bài của mình, chia sẻ bài với bạn</i>


<i>+ Bài 2:mũi dao, con muỗi, hạt muối, múi bưởi, núi lửa, nuôi nấng,tuổi trẻ, tủi </i>
thân.


<i>+ BT3: GV: a: sơ suất. xôi, sáng</i>
B: mật, nhất, gấc


+ HS chia sẻ với các bạn trong nhóm tơt
+ Mạnh dạn tự tin khi trình bày


<i>- PP: quan sát, vấn đáp, </i>


<i>- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:</b>


<b> - Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè các qui tắc chính tả. </b>


...


<b>TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA L</b>
I.Mục tiêu<b> : </b>


- Củng có cách viết chữ hoa L.


<i>- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riên Lê Lợi và câu ứng dụng.</i>


<i>Lời nói chẳng mất tiên mua</i>


<i>Lựa Lời mà nói cho vừa lòng nhau.</i>


Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
- Giáo dục H có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i> + Mẫu chữ viết hoa L, Lê Lợi</i>
<i> + Bảng con, VTV.</i>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>
<b>1. Khởi động: </b>


HS tập bài TD chống mệt mỏi.


<b>2.Hình thành kiến thức:</b>


- Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc đề bài
<b>HĐ1 : Hướng dẫn viết chữ hoa L </b>


<b>Việc 1: HS luyện viết vào bảng nhóm: chữ hoa; L. từ ứng dụng; câu ứng dụng.</b>
- Lê Lợi


<b>Việc 2: Giới thiệu từ ứng dụng.: Lê Lợi là tên riêng.</b>


*GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho những HS viết cịn sai quy trình: Chú ý độ cao của
các con chữ .


- Giải thích câu ứng dụng: " Lời nói chẳng mất tiên mua


<i> Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau ". </i>


<i> - Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa: Lời, mất, lịng vào bảng con</i>


Việc 3: - Cùng nhau chia sẻ trong nhóm.


<i><b>Đánh giá:</b></i>


<i>- TCĐG: HS nắm và viết đúng chữ in hoa Viết đúng chữ hoa L ( 1 dòng); viết</i>
đúng tên riêng Lê Lợi ( 1 dòng) và câu ứng dụng: " Lời nói chẳng mất tiên mua


<i> Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau ". </i>
( 1 lần bằng cỡ chữ nhỏ).


+ HS hợp tác nhóm tích cực
+ HS viết các chữ in hoa đẹp
<i>- PP: Quan sát,vấn đáp, PP Viết</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Việc 1: HS đọc tư thế ngồi viết.</b>


<b>Việc 2:HS quan sát mẫu chữ trong vở tập viết.</b>


<b>Việc 3: HS luyện viết vào vở. Chú ý khoảng cách giữa các chữ. bình bầu bạn viết </b>
đẹp...


- GV thu vở nhận xét.
<i><b>Đánh giá: </b></i>


<i>- TCĐG: HS nắm và viết đúng chữ in hoa Viết đúng chữ hoa L ( 1 dòng); viết</i>


đúng tên riêng Lê Lợi ( 1 dịng) và câu ứng dụng: " Lời nói chẳng mất tiên mua


<i> Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau ". </i>
( 1 lần bằng cỡ chữ nhỏ).


<i> Chữ viết rõ ràng , tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa </i>
<i>chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng .</i>


<i>+ HS tích cực hợp tác</i>
<i>+ Viết đúng và đẹp</i>


<i>- PP: Quan sát,vấn đáp, PP Viết</i>


<i>- KT: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, viết nhận xét</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: </b>


- Chia sẻ cách viết chữ hoa L , Lê Lợi cùng người thân


<i><b> Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm </b></i>
<i><b>2018</b></i>


<b>TẬP ĐỌC: VỀ QUÊ NGOẠI</b>
<b>I </b>


<b> . MỤC TIÊU </b>


- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát.


- Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu
những ngời nông dân làm ra lúa gạo.(Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK; thuộc 10


dịng thơ đầu)


<i><b>-THGDBVMT: Gi¸o dơc tình cảm u q nơng thơn nước ta qua câu hỏi 3. Từ </b></i>
đó liên hệ và “ chốt” lại ý về BVMT: Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông
thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu do đó chúng ta cần có ý thức BVMT làm cho quê
hương ngày càng xanh, sạch, đẹp.


- Phát triển năng lực ngôn ngữ: đọc diễn cảm, diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu
của mình. + Tự GQVĐ, hợp tác, mạnh dạn, tự tin.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<i><b>- Bảng phụ ghi câu luyện đọc, máy tính</b></i>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b> 1.Khởi động: </b>


Việc 1:- CTHĐTQ điều hành trong nhóm đọc bài : Đơi bạn và trả lời câu hỏi 1,2
SGK Trang 131


Việc 2:- Chia sẻ trước lớp
<b>* Đánh giá:</b>


<i>- Tiêu chí đánh giá: HS nắm đọc to, rõ ràng, đọc đúng diễn cảm bài Đôi bạn, Trả</i>
<i>lời rõ ràng, trôi chảy các câu hỏi ở sgk.</i>


<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</i>
<i>- PP: vấn đáp, tích hợp </i>


<i>- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tơn vinh</i>


<b>2.Hình thành kiến thức:</b>


- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- GV đọc toàn bài - HS theo dõi.


- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:


<b>a. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 4. Luyện đọc đúng:</b>


<b>Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.( Giúp đỡ em Kiên)</b>
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.


+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc
chưa đúng.


+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến(nếu có) lên bảng và HD cho HS
<i><b>cách đọc: đất rực, mát rợp, vầng trăng, thuyền trôi</b></i>


<b>Việc 2: : Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa các từ ở SGK –</b>
Trang 134




<b>Việc 3: Đọc lần 3: HS đọc toàn bài. ( Cá nhân)</b>
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng từ, câu, ngắt nghỉ đúng, hiểu được nghĩa các từ khó</i>
<i><b>hiểu,đọc bài to, rõ ràng, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm tốt, mạnh dạn, tự tin </b></i>
<i>- PP: vấn đáp, tích hợp</i>



<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tơn vinh.</i>
<b>b. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân, N4. Tìm hiểu bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Việc 2: Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung bài. </b>


<b>Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chớnh: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại,</b>
<i><b>thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những ngời nông dân làm ra lúa gạo.</b></i>


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh</i>
<i>-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời:</i>


<i>- Trả lời to, rõ ràng, lưu loát, mạnh dạn, tự tin</i>
<i>1. Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê.</i>


<i>2.Quê ngoại ở nông thôn.</i>


<i>3.Bạn nhỏ thấy ở quê có đầm sen nở ngát hương / gặp trăng, gặp gió bất ngờ / con</i>
<i>đường đất rực màu rơm phơi / bóng tre mát rợp vai người / vầng trăng như lá</i>
<i>thuyền trôi êm đềm.</i>


<i>4. Bạn nghĩ về những người làm ra hạt gạo: Bạn ăn hạt gạo đã lâu, nay mới gặp</i>
<i>nhưng người làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà. Bạn thương họ như thương người</i>
<i>ruột thịt, thương bà ngoại mình.</i>


<i>Hiểu được nội dung bài là: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp</i>
<i><b>ở quê, yêu những ngời nông dân làm ra lúa gạo.</b></i>



<i><b>**:THBVMT: Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và </b></i>
<i>đáng yêu do đó chúng ta cần có ý thức BVMT làm cho quê hương ngày càng xanh,</i>
<i>sạch, đẹp bằng những việc làm NTN? ( Chung tay cùng người thân, bạn bè trồng, </i>
<i>chăm sóc cây, hoa, không xả rác, thuốc trừ sâu, bừa bãi vào môi trường,...Tham </i>
<i><b>gia tốt ngày nông thôn mới ở khu dân cư, ..) </b></i>


<i>- PP: vấn đáp, tích hợp. </i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích phản hồi, tôn </i>
<b>vinh-a. Hoạt động 3: Luyện đọc học thuộc lịng</b>


<b>Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc thuộc bài trong nhóm – GV theo</b>
dõi.


<b>Việc 2: HS thi đọc thuộc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong </b>
nhóm


<b>* Đánh giá:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>*GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS.</b>


- Qua bài em cảm nhận gì về vẻ đẹp nên thơ của quê ngoại.
- Em cần làm gì để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước ta?
<i>- PP: vấn đáp, tích hợp </i>


<i>- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tơn vinh</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : </b>


- Chia sẻ nội dung bài thơ cho người thân mình nghe, cùng người thân BVMT
xanh, sạch, đẹp.



...


<i><b>Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2018</b></i>


<b>CHÍNH TẢ ( nhớ- viết) VỀ QUÊ NGOẠI</b>
<b>I </b>


<b> . MỤC TIÊU </b>


- Nhớ viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát . Làm
đỳng bài tập (2) a/b


- Rèn KN viết đúng, đều, đẹp bài chính tả


- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ


- Phát triển NL tư duy, khả năng nghe và viết đúng, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ
cá nhân.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Bảng phụ chép sẵn bài tập
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>
<b> 1.Khởi độn g: </b>


<b>Việc 1: TBHT đọc cho các nhóm viết bảng con: các từ HS thường hay viết sai : </b>
<i><b>châu chấu, chật chội, trật tự,..</b></i>



<b>Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau. </b>
<b>Việc 3: Báo cáo kết quả trước lớp, NX</b>
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i><b>- Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng và đẹp các từ châu chấu, chật chội, trật tự,..</b></i>
<i>, trình bày bảng cẩn thận. Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</i>


<i><b> - PP: vấn đáp, tích hợp</b></i>


<i>- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi</i>
<b>2.Hình thành kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Hoạt động 1: HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả </b>


<b> Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết- 1 HS đọc lại</b>
<b>Việc 2: GV đặt câu hỏi củng cố ND đoạn viết - HS trả lời </b>


<i><b>Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con theo nhóm 4 Chú ý các từ: Quê ngoại, quên </b></i>
<i><b>quên, ngày xưa, vầng trăng.</b></i>


<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: HS viết được các từ khó, trả lời được các câu hỏi tìm hiểu</i>
<i>đoạn viết. Cẩn thận, chăm chú để viết đúng mẩu</i>


<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</i>
<i>- PP: vấn đáp, tích hợp</i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi</i>


<b> B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH :</b>


<i><b>Hoạt động 2: Viết chính tả</b></i>


Việc 1: - GV đọc bài - HS nghe - viết bài vào vở..Chú ý giúp đỡ em Kiên
Việc 2: - Dò bài.- H đổi vở theo dõi


Việc 3: - GV nhận xét một số bài .
<i><b>-*Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: HS trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ, chữ viết đẹp, đúng mẫu.</i>
<i><b>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. </b></i>


<i>- PP: vấn đáp, viết:</i>


<i>- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết nhận xét, tôn vinh học tập</i>
<b>* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập</b>


<b>Bài 2a/b: SGK. Tr 137</b>


a, Điền vào chỗ trống tr hay ch


b,Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên các chữ in đậm


Việc 1: Nt điều khiển các bạn làm bài cá nhân vào vở BT
Việc 2: Chia sẻ N2, N4


Việc 3: Các nhóm thi đua TB trước lớp
Việc 4: Chốt đáp án đúng



a, cha, trong,chảy, cha, tròn, chữ.


b, lưỡi, những, thẳng băng, để, lưỡi. Giải câu đố: Cái lưỡi cày.


Thuở bé, tuổi, nửa chừng, tuổi, đã già. Giải câu đố: mặt trăng vào những
ngày đầu tháng, giữa tháng, cuối tháng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>- Tiêu chí đánh giá: HS điền đúng trống tr hay ch. Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên </i>
<i>các chữ in đậm: a, cha, trong,chảy, cha, tròn, chữ.</i>


<i> b, lưỡi, những, thẳng băng, để, lưỡi. Giải câu đố: Cái lưỡi cày.</i>
<i> Thuở bé, tuổi, nửa chừng, tuổi, đã già. Giải câu đố: mặt trăng vào </i>
<i>những ngày đầu tháng, giữa tháng, cuối tháng</i>


<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</i>
<i>- PP: vấn đáp, tích hợp</i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: </b>


- Về nhà chia sẻ với người thân quy tắc viết chính tả.


<b> ...</b>
<i><b>Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2018</b></i>


<b> </b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU</b>
<b>PHẨY</b>



<b>I </b>


<b> . MỤC TIÊU </b>


- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nơng thơn (BT1 và BT2).
Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn


- Rèn KN nhận biết từ về chủ điểmvề thành thị và nông thôn, KN sử dụng dấu
phẩy trong câu.


- HS thêm yêu quý, tự hào cảnh vật, công việc, con người ở nông thôn, thành thị.
- Phát triển NL ngôn ngữ: dùng từ, đặt câu đúng.Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn,
tự tin.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Bảng phụ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>


<b>1.Khởi động: TBVN cho lớp hát múa bài: Hạt gạo làng ta</b>


<b>2.Hình thành kiến thức:</b>


- Giới thiệu bài - ghi đề bài- Nêu MT
<b> B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>


*GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm HS còn chậm, em Kiên
<b>Bài 1: Hãy kể tên: a, Một số thành phố ở nước ta</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Việc 2: - Các nhóm Chia sẻ trước lớp.</b>


<i><b> * Chốt: - Các TP lớn tương đương một tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, TP HCM,</b></i>
<i><b>Cần thơ... các Tp thuộc tỉnh tương đương 1 quận , huyện: Thanh Hóa,Vinh,</b></i>
<i><b>Đồng Hới,..</b></i>


<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i><b>-TC:+ HS kể được nhanh tên: a, Một số thành phố ở nước ta: TP HCM, Cần thơ...</b></i>
<i>các Tp thuộc tỉnh tương đương 1 quận , huyện: Thanh Hóa,Vinh, Đồng Hới,..</i>
b, Một vùng quê mà em biết ( HS kể 1 làng ( xã, huyện)


<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</i>
<i>- PP:vấn đáp, tích hợp. </i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tơn vinh.</i>
<b>Bài 2: Hãy kể tên các sự vật và công việc:</b>


a, Thường thấy ở thành phố.
b,Thường thấy ở nông thôn


<b>Việc 1: - HS làm vào vở, 1 em làm bảng phụ:</b>


<b>Việc 2: NT điều hành nhóm - Chia sẻ trong nhóm</b>


Việc 3: - Cùng nhau chia sẻ trước lớp
<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i>-TC:+ HS kể nhanh tên các sự vật và công việc: Thường thấy ở thành phố.</i>
<i>Thường thấy ở nông thôn </i>



<i>a, Ở thành phố: + Sự vật: đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, rạp </i>
<i>xiếc, ..</i>


<i> + Cơng việc: Kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo ô tô, nghiên</i>
<i>cứu khoa học, biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang,...</i>


<i>b,Thường thấy ở nơng thơn: </i>


<i> + Sự vật: nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng, lũy tre, cây đa, giếng </i>
<i>nước, trâu, bò, lợ , gà, liềm , hái, máy cày, máy gặt,..</i>


<i> + Công việc: cấy, cày, gặt hái,phơi thóc, chăn trâu, ...</i>
<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tơn vinh.</i>
<b>Bài 3:Đặt dấu dấu phẩy vào đoạn văn, SGK- trang 135 </b>


<b>Việc 1: - HS làm vào vở BT</b>


<b>Việc 2: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trong nhóm</b>


<b>Việc 3: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp</b>
GV- Cùng nhau chia sẻ.


<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i>-TC:+ HS điền đúng dấu phẩy vào đọan văn: </i>


<i> Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đồng bào Kinh </i>


<i>hay Tày, Mường hay Dao, Gia – rai hay Ê- đê, Xơ- đăng hay Ba na và các dân tộc</i>
<i>anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống </i>
<i>chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.</i>


<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</i>
<i>- PP:vấn đáp, tích hợp. </i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tôn vinh.</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: </b>


- Thi đua với bạn nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn


...


<i><b> Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm</b></i>
<i><b>2018</b></i>


<b>TLV : NĨI VỀ THÀNH THỊ VÀ NƠNG THÔN</b>
<b> I . MỤC TIÊU </b>


<i><b> - Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn theo gợi ý (BT2) (Không yêu cầu làm</b></i>
<i><b>bài tập 1)</b></i>


- Rèn KN dùng từ, viết câu đúng.


- Giáo dục HS u thích học mơn Tiếng Việt


<i><b> **THGDBVMT: Gi¸o dơc ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng</b></i>
đất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>
<b>1.Khởi động: </b>


- CTHĐTQ điều hành các nhóm:
Việc 1: HS Đọc bài viết thư cho b¹n.
Việc 2: Chia sẻ trước lớp


Việc 3: Nhận xét tuyên dương.
<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i>-TC: Đọc to, rõ, lưu lốt bài viết thư cho b¹n.</i>
<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</i>


<i>- PP: vấn đáp</i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh.</i>
<b>2.Hình thành kiến thức:</b>


Giới thiệu bài – Ghi đề - nêu mục tiêu tiết học
<b>B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>


<b>Bài 2. HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm: Kể những điều em biết về nông thôn,</b>
<b>hoặc thành thị</b>


<b>Việc 1: Kể những điều em biết về nơng thơn, hoặc thành thị</b>


<b>Việc 2: Nhóm trưởng điều hành làm việc theo nhóm HS kể theo N 2. N4</b>


<b>Việc 3: - Cùng nhau chia sẻ trước lớp.</b>



<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i>-TC: Đọc to, rõ, lưu loát bài viết thư cho b¹n.</i>
<b>*GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS.</b>


- Qua bài em cảm nhận gì về vẻ đẹp nên thơ ở thành thị và nông thôn?
- Em cần làm gì để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước ta?


<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.</i>


<i>- PP: vấn đáp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>C . HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: </b>


<b>- Về nhà kể lại cho người thân nghe về nông thôn hoặc thành thị</b>


<i> </i>


...


<b>ÔN LUYÊN TV: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 16</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>- Đọc và hiểu được bài Một chuyến đi xa. Bước đầu nhận ra được sự khác biệt giữa</i>
cuộc sống ở thành thị và nông thơn.


<i><b>- Tìm được các từ ngữ nói về thành thị và nông thôn. Dùng đúng dâu phẩy khi viết </b></i>
câu.



- HKNT:Kể được câu chuyện ngắn. Nói, viết được về thành thị và nông thôn.
(HS làm bài 2 trang 85,86, bài 4 trang 87, bài 5 trang 88 . HS có năng lực nổi trội
có thể làm thêm bài 8 trang 89).


- GDHS lòng yêu quê hương đất nước, có ý thức BVMT


- Phát triển NL ngơn ngữ, nhận thức sự khác biệt giữa cuộc sống ở thành thị và
nông thôn. Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
H: sách ơn luyện


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Nhất trí như sách tự ôn luyện</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:</b>


<b>*Khởi động:</b>


- Cả lớp chơi trị chơi mà các em u thích.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu.


<b> B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>


<b> - Việc 1: Cá nhân làm các BT theo y/c.</b>
<b> - Việc 2: Chia sẻ cặp đôi</b>


- Việc 3: Chia sẻ trong nhóm


- Việc 4: Mời HĐTQ điều hành chữa bài, lớp đối chiếu, so sánh và nhận
xét.



<i>* Đánh giá:</i>
<i>- Tiêu chí:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>+ Dùng đúng dâu phẩy khi viết câu. (BT5)</i>


<i>+Tự GQVĐ, hợp tác nhóm tốt, mạnh dạn, tự tin khi chia sẻ trước lớp.</i>
<i>- Phương pháp: , vấn đáp, tích hợp, viết.</i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi,viết NX, tôn vinh.</i>
...


<b>SINH HOẠT: SINH HOẠT SAO</b>
<b>I.MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


- Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt
động trong tuần tới.


- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể; tinh thần
đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau để hồn thành tốt cơng việc được
giao.


- Rèn luyện NL điều hành, hợp tác nhóm, phê bình và tự phê bình, mạnh dạn, tự
tin.


<b>II.Các hoạt động học:</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>
<b>*Khởi động</b>


<b>Sinh hoạt văn nghệ: Ban văn nghệ triển khai ôn luyện bài hát múa theo chủ điểm </b>


tháng 11.


<b> B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>


<b>* Hoạt động 1: - T kiểm tra sự chuẩn bị của các sao trưởng.</b>
Sao trưởng lần lượt báo cáo sự chuẩn bị của sao mình.
T nêu nội dung tiết sinh hoạt


T yêu cầu sao trưởng chủ trì tiết sinh hoạt


Sao trưởng: Nhận xét chung về hoạt động của sao trong tuần 15,16
+ Việc chấp hành nề nếp


+ Học tập


+ Tham gia các HĐ khác...


Sao trưởng : Yêu cầu sao mình bình bầu bạn hoàn thành tốt các hoạt động tuần
qua


- T cùng H nhận xét đánh giá từng H các mặt gồm: KT; NL, PC .
<b>* Hoạt động 2: T phổ biến phương hướng thực hiện trong tuần tới.</b>


- Duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động


- Thực hiện tốt các nội dung theo kế hoạch của nhà trường, Liên đội đề ra.
- Các đôi bạn cùng tiến hoạt động có hiệu quả hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- VSPQ sạch sẽ, kịp thời.



- Tập bài hát múa theo chủ điểm
<b>* Hoạt động 3: Sinh hoạt văn nghệ.</b>


<b> C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: </b>


- Cùng bạn thực hiện tốt các kế hoạch đề ra.


<b> ...</b>
<i><b>TUẦN 16 </b></i>


<i><b> Ngày dạy:Thứ 3/ 18 /12 /2018</b></i>
<i><b> ĐẠO ĐỨC 3: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LỆT SĨ (T1)</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước.


- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa
phương bàng những việc làm phù hợp với khả năng.


- Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà
trường tổ chức.


- Phát triển năng lực nhận thức, NL giải quyết vấn đề.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>-Phiếu giao việc,VBT, Tranh minh hoạ truyện: Một chuyến đi bổ ích </b>
III


<b> .CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>


<i><b>1. Khởi động.</b></i>


- Trưởng ban học tập cho bạn nhắc lại kiến thức đã học.


Nêu những việc làm em đã quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?
<i>* Đánh giá:</i>


<i><b>- Tiêu chí đánh giá: Biết nêu những việc về quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng </b></i>
<i>giềng .</i>


<i>+ Mạnh dan, tự tin trình bày.</i>
<i>.- Phương pháp: vấn đáp. QS</i>


<i>- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập.</i>
- GTB, nêu MT


<i><b>2.Hình thành kiến thức:</b></i>


<i><b>Hoạt động1: Phân tích chuyện: Một chuyến đi bổ ích.</b></i>
Việc 1: Cá nhân nghe GV kể chuyện, TLN, TLCH
+ Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/7?


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

+ Gần nhà em ở có các chú thương binh và gia đình liệt sĩ khơng?


+ Em đã làm gì quan tâm giúp đỡ các cơ chú thương binh và gia đình liệt sĩ?
<b>Việc 2: HĐ nhóm lớn, chia sẻ với các bạn trong nhóm</b>


Việc 3: Đại diện nhóm TLCH trước lớp



<i><b>GV kết luận: Thương binh và gia đình liệt sĩ là những người đã hi sinh xương </b></i>
<i><b>máu để bảo vệ quê hương và tổ quốc.Vì vậy chúng ta phải biết ơn, kính trọng </b></i>
<i><b>các anh hùng thương binh, liệt sĩ.</b></i>


<i>* Đánh giá:</i>


<i><b>- Tiêu chí đánh giá: Biết Thương binh và gia đình liệt sĩ là những người đã hi sinh</b></i>
<i>xương máu để bảo vệ quê hương và tổ quốc.Vì vậy chúng ta phải biết ơn, kính </i>
<i>trọng các anh hùng thương binh, liệt sĩ.</i>


<i>+ Mạnh dan, tự tin chia sẻ.</i>
<i>.- Phương pháp: vấn đáp. QS</i>


<i>- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.</i>
<b>2, Hoạt động2 : Thảo luận nhóm.</b>


-Việc 1: Cá nhân theo dõi GV treo bảng phụ ghi câu các việc làm đối với TB, gia
đình LS.


- Việc 2: YC HS thảo luận các việc cần làm.


a.Nhân ngày 27 tháng 7, lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang LS.
b.Chào hỏi lễ phép các chú TB.


c.Thăm hỏi giúp đỡ các gi/đình TB, LS neo đơn bằng những việc làm phù hợp với
khả năng.


d.Cười đùa, làm việc riêng trong khi chú TB đang nói chuyện với HS tồn trường.
-Việc 3: Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác cùng chia sẻ



<b>=> GV kết luận: Các việc a,b,c là những việc nên làm; việc d không nên làm.</b>
-HS tự liên hệ: Em đã làm những việc gì để tỏ lịng biết ơn các cơ chú thương binh
và gia đình LS?


- Hệ thống nội dung bài học.
<i>* Đánh giá:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>+ Mạnh dan, tự tin trình bày.</i>
<i>.- Phương pháp: vấn đáp. QS</i>


<i>- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.</i>
<b>B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


- Chia sẻ nội dung bài học với người thân.Thực hiện tốt các hoạt động đền ơn đáp
nghĩa


Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về các gương chiến đấu, hi sinh của các
thương binh, liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng cho tiết học sau.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×