Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.61 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngữ văn 7 </i>
1
<b>PHÒNG GDĐT HUYỆN THANH TRÌ </b>
<i><b>TRƯỜNG THCS THANH LIỆT </b></i>
<b> ĐỀ 1 </b>
<b>Môn : Ngữ văn 7 </b>
<b>Câu 1: (4 điểm) </b>
Trong một bài thơ, cụ Tam Nguyên Yên Đổ đã viết:
<i>“ Bác đến chơi đây ta với ta.” </i>
a. Tìm và chép chính xác câu thơ cuối cũng kết thúc bằng cụm từ “ta với ta” trong
một
bài thơ khác thuộc chương trình Ngữ văn 7. Nêu rõ tên tác phẩm và tên tác giả
?
b. So sánh cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ đó ?
<b>Câu 2: (6 điểm ) </b>
Trong cuộc sống có rất nhiều mối quan hệ phức tạp, đa chiều. Có người đã nhận
<i>định : “Tình bạn cao đẹp là một trong những tình cảm đáng trân trọng nhất. ” </i>
<i> Qua văn bản “Bạn đến chơi nhà ”của Nguyễn Khuyến cùng với sự hiểu biết </i>
<i>của mình, em hãy giải thích vì sao “Tình bạn cao đẹp là một trong những tình cảm </i>
<i>đáng trân trọng nhất. ” ( Trình bày bằng một đoạn văn nghị luận khoảng 20 câu ) </i>
<i>Ngữ văn 7 </i>
2
<b>PHỊNG GDĐT HUYỆN THANH </b>
<b>TRÌ </b>
<i><b>TRƯỜNG THCS THANH LIỆT </b></i>
<b>ĐỀ SỐ 2 VĂN LỚP 7 </b>
<b>NĂM HỌC 2019 – 2020 </b>
<i><b>Thời gian: 90 phút </b></i>
<b>Câu 1: (3.5đ) </b>
<i>a.Chép nguyên văn bài “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. </i>
b.Nếu được giới thiệu một câu ngắn gọn, tiêu biểu nhất về tác giả Hồ Xuân Hương
thì em sẽ giới thiệu như thế nào?
c.Câu 1 của bài thơ gợi cho em cách nói quen thuộc nào trong ca dao? Hãy ghi lại
một câu cũng có cách nói tương tự như thế?
Chỉ ra sự sáng tạo trong cách vận dụng ca dao của nữ sĩ Hồ Xuân Hương?
<b>Câu 2: (6.5đ) </b>
Nhà thơ Tố Hữu đã viết về Bác:
<i> Ơi lịng Bác vậy cứ thương ta </i>
<i> Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa </i>
<i> Chỉ biết quên mình cho tất cả </i>
<i> Như dịng sơng chảy nặng phù sa. </i>
Em hiểu nội dung đoạn thơ trên như thế nào?
Hãy làm sáng tỏ nội dung đoạn thơ qua ba tác phẩm:
<i>+ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ ; </i>
<i>+ “ Cảnh khuya” </i>
<i>+ “ Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh. </i>
<i>Ngữ văn 7 </i>
3
<i><b> “ Bố để ý là sáng nay, lúc cơ giáo đến thăm, khi nói với mẹ, tơi có nhỡ thốt ra </b></i>
<i><b>một lời thiếu lễ độ. Để cảnh cáo tôi, bố đã viết thư này. Đọc thư tôi xúc động vô </b></i>
<i><b>cùng “ </b></i>
a. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào ? Của ai ?
b. Tại sao khi trao đổi với con về lỗi lầm mà cậu mắc phải người cha lại chọn
hình thức viết thư ?
<b>Câu 2. (7đ) </b>
<i><b>Cho câu thơ sau: “Bước tới đèo Ngang bóng xế tà” </b></i>
a. Chép chính các các câu thơ tiếp để hoàn thành bài thơ ? Bài thơ được làm
theo thể thơ nào?
<i><b>b. So sánh cụm từ “Ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn </b></i>
<i><b>Khuyến với cụm từ “Ta với ta” trong bài “Qua đèo Ngang” của Bà huyện </b></i>
Thanh Quan.(trình bày chuỗi câu văn)
c. Viết đoạn văn khoảng 12-15 câu , phân tích bốn câu thơ đầu của bài thơ .
Trong đoạn văn có một cặp quan hệ (từ gạch chân)
<b>ĐỀ SỐ 4 VĂN 7 </b>
<i><b>PHẦN I. VĂN BẢN - TIẾNG VIỆT (6,0 điểm) </b></i>
1. Hãy kể tiếp câu chuyện “cuộc chia tay của những con búp bê” để tìm một cách
kết thúc theo suy nghĩ của em ?
2. Có thể sử dụng tên gọi cũ cho truyện được ko?
Nếu ko thì em sẽ đặt tên mới là gì?
<i>Ngữ văn 7 </i>
4
<b> </b>
<b> </b>
<b>1. Neu dac diem cac the tho ma em da duoc hoc o ngu van 7 va ke ten 1 bai tho </b>
<b>tieu bieu cho the tho do (6đ) </b>