Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Quản trị dòng tiền tại Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.11 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ DÒNG TIỀN TẠI DOANH </b>
<b>NGHIỆP </b>


<b>1.1. Tổng quan về dòng tiền của doanh nghiệp. </b>
<b>1.1.1. Khái quát chung về doanh nghiệp. </b>


<i><b>1.1.1.1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp. </b></i>


“Doanh nghiệp là loại hình tổ chức kinh tế độc lập, hoạt động trên thị trường nhằm


mục đích gia tăng giá trị của chủ sở hữu.”


Doanh nghiệp được phân loại theo các cách sau:


- Theo tính chất sở hữu tài sản: Doanh nghiệp được chia thành doanh nghiệp Nhà
nước và doanh nghiệp tư nhân.


- Theo tính chất ngành kinh doanh: Doanh nghiệp được phân loại theo các hệ thống
phân loại ngành trên thế giới.


<i><b>1.1.1.2. Hoạt động cơ bản của doanh nghiệp. </b></i>
Doanh nghiệp có ba hoạt động chính sau:
- Hoạt động kinh doanh.


- Hoạt động đầu tư.
- Hoạt động tài chính.


<b>1.1.2. Dịng tiền của doanh nghiệp. </b>


<i><b>1.1.2.1. Khái niệm dòng tiền của doanh nghiệp. </b></i>



Dòng tiền của doanh nghiệp về bản chất là dòng chuyển động của tiền tệ đi vào và
đi ra trong mỗi doanh nghiệp.


<i><b>1.1.2.2. Phân loại dòng tiền của doanh nghiệp. </b></i>


- Căn cứ theo nội dung hoạt động: dòng tiền được phân loại thành dòng tiền từ hoạt
động kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động đầu tư.


- Căn cứ theo tính chất chủ sở hữu: dòng tiền của doanh nghiệp được chia thành
dòng tiền thuần của doanh nghiệp (FCFF) và dòng tiền thuần của chủ sở hữu (FCFE)


- Căn cứ theo mối quan hệ giữa dòng tiền và dòng vật chất vận động trong doanh
nghiệp, dòng tiền được chia thành dòng tiền đối trọng và dòng tiền độc lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hạn và dòng tiền ngắn hạn.


<b>1.2. Quản trị dòng tiền của doanh nghiệp. </b>
<b>1.2.1.Khái niệm quản trị dịng tiền. </b>


Quản trị là tiến trình hồn thành cơng việc một cách có hiệu quả và hữu hiệu, thông
qua và với người khác.


Quản trị dịng tiền là q trình các chủ thể quản trị tác động lên các dòng tiền nhằm
thay đổi mức tồn quỹ đạt tối ưu với mục tiêu tối đa hóa giá trị của chủ sở hữu và đảm bảo


<b>khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong từng thời kỳ </b>


Quản trị dòng tiền giúp nâng cao khả năng thanh toán của doanh nghiệp, giảm thiểu
ảnh hưởng của những tác động bất lợi, bảo đảm uy tín với nhà cung cấp, bên cho vay,



công nhân viên và sử dụng vốn hiệu quả.


<b>1.2.2. Nội dung quản trị dòng tiền của doanh nghiệp. </b>
<i><b>1.2.2.1. Lập kế hoạch dòng tiền. </b></i>


- Dự báo dòng tiền.


- Xác định ngân quỹ tối ưu: Mơ hình quản trị tiền Baumol, Mơ hình quản trị tiền
Miller – Orr, Mơ hình quản trị tiền Stone.


<i><b>1.2.2.2. Theo dõi và duy trì ngân quỹ tối ưu. </b></i>


- Theo dõi dòng tiền: quản trị dòng tiền vào và dịng tiền ra.


- Duy trì ngân quỹ tối ưu: Tìm kiếm cơ hội đầu tư thặng dư ngân quỹ và nguồn tài
trợ bù đắp thâm hụt.


<b>1.2.3. Chỉ tiêu đánh giá quản trị dòng tiền của doanh nghiệp. </b>
- Chu kỳ luân chuyển tiền.


- Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.
- Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh khoản của dòng tiền.


- Nhóm chỉ tiêu khả năng tạo tiền từ hoạt động của doanh nghiệp.
<b>1.3. Nhân tố ảnh hƣởng tới quản trị dòng tiền của doanh nghiệp. </b>
<b>1.3.1. Nhân tố chủ quan. </b>


- Mơ hình quản trị dịng tiền áp dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chính sách tín dụng thương mại.



- Khả năng phối hợp của các phòng ban liên quan
- Phương tiện quản trị của doanh nghiệp.


<b>1.3.2. Nhân tố khách quan. </b>
- Đặc điểm ngành kinh doanh
- Mức độ phát triển của thị trường


- Lãi suất và các chỉ số kinh tế của nhà nước
- Chu kỳ kinh tế


- Các biến động của môi trường tự nhiên.


<b>CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ DỊNG TIỀNTẠI CƠNG TY TNHH </b>
<b>SAMSUNG ELECTRONICS VIỆT NAM </b>


<b>2.1. Khái quát về Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam </b>


<b>2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Samsung </b>
<b>Electronics Việt Nam </b>


Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (SEV) được thành lập tại tỉnh Bắc
Ninh ngày 25/3/2008.


Các hoạt động chính của Cơng ty bao gồm: Nghiên cứu và phát triển, sản xuất, kinh
doanh các sản phẩm điện, điện tử công nghệ cao; kinh doanh xuất nhập khẩu (không bao
gồm phân phối) điện thoại di động và các sản phẩm điện, điện tử.


<b>2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy </b>



Về cơ bản, tổ chức bộ máy của SEV được bố trí theo chiều dọc với các thành phần
từ SEV  Team  Group  Part.


Cơ cấu tổ chức của SEV khá phức tạp với hơn 300 phòng ban và thường xuyên thay
đổi theo các quy trình sản xuất mới. Tính đến 31/12/2105, SEV có 15 Teams, 78 Groups


và 214 Parts.


<b>2.1.3. Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong giai </b>
<b>đoạn 2010-2015 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bảng 2.1: Báo cáo kết quả kinh doanh SEV từ 2010 - 2015 </b>


<i>Đơn vị: triệu USD </i>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>2010 2011 </b> <b>2012 </b> <b>2013 </b> <b>2014 </b> <b>2015 </b>
Doanh thu thuần 1.608 6.102 12.992 24.309 18.812 16.297
Lợi nhuận trước thuế 109 809 772 2.900 1.963 1.756


(Nguồn: BCTC 2010 – 2015- Phịng Kế tốn)
<b>2.2. Thực trạng quản trị dịng tiền tại cơng ty TNHH Samsung Electronics Việt </b>
<b>Nam. </b>


<b>2.2.1. Thực trạng lập kế hoạch dịng tiền. </b>
<b>2.2.1.1. Dự báo dịng tiền. </b>


Cơng tác lập kế hoạch dòng tiền được SEV thực hiện đều đặn theo thời gian hàng
ngày, hàng tháng, quý và năm theo một quy trình thống nhất từ trên xuống.


<b>2.2.4. Xác định ngân quỹ tối ƣu. </b>



Hiện nay SEV chưa sử dụng mô hình nào để xây dựng ngân quỹ tối ưu, mức tồn
quỹ an tồn của cơng ty được thiết lập dựa trên dòng tiền dự báo và kinh nghiệm quản trị
của nhà tài chính.


Tồn quỹ của cơng ty gồm hai loại là tiền mặt tại quỹ và tiền gửi không kỳ hạn tại
NHTM.


<b>2.2.2. Thực trạng quản trị, duy trì ngân quỹ tối ƣu. </b>
<i><b>2.2.2.1. Quản trị dòng tiền. </b></i>


<i><b> Quản trị dòng tiền vào. </b></i>
- Quản trị khoản phải thu


Khoản phải thu và tỷ trọng khoản phải thu trên tổng tài sản tăng trong giai đoạn
2013-2015, từ 877 nghìn USD năm 2013 lên 1.209 nghìn USD năm 2014 và 2.599 nghìn
USD năm 2015. Kỳ thu tiền bình quân cũng tăng nhanh trong giai đoạn này.


SEV đã áp dụng các chính sách như: chính sách tín dụng, chiết khấu thanh tốn, hạn
mức tín dụng thương mại, theo dõi khoản phải thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hàng tồn kho có xu hướng giảm từ 1.101.139 nghìn USD năm 2013 xuống cịn
562.194 nghìn USD năm 2015


Vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp tốt dần lên qua các năm, từ 23,09 lần
năm 2013 lên 28,77 lần năm 2015. Hệ số vòng quay hàng tồn kho của SEV năm 2015 cao
hơn gấp 2,63 lần so với trung bình ngành.


SEV đã áp dụng các chính sách như: Áp dụng mơ hình JIT; Theo dõi, hạch toán



hàng tồn kho; Thiết lập kế hoạch sản xuất theo sát nhu cầu của thị trường; Hệ thống kho
tàng được đầu tư hiện đại.


<b>Quản trị dòng tiền ra. </b>


Tỷ trọng khoản phải trả trên tổng nguồn vốn của SEV có xu hướng giảm dần trong
giai đoạn 2013 đến 2015, từ 26,48% năm 2013 xuống còn 14,69% năm 2015.


Kỳ trả tiền bình qn của cơng ty có sự biến động không đồng đều qua các năm.
Năm 2015, kỳ trả tiền bình qn của cơng ty bằng 0.5 lần so với trung bình ngành.


SEV đã tăng cường quản trị dòng tiền ra bằng các biện pháp:
- Hệ thống kiểm sốt nội bộ.


- Chính sách chi trả.
- Hệ thống thanh tốn.


<b>2.2.2.2. Duy trì ngân quỹ tối ƣu. </b>


- Chính sách đầu tư: Gửi tiết kiệm có kỳ hạn vào NHTM.


- Chính sách tài trợ: Chính sách được ưu tiên là tự tài trợ. Ngồi ra còn thực hiện
vay ngắn hạn (chủ yếu từ các cơng ty trong tập đồn) và tất tốn các khoản tiền gửi tiết
kiệm.


- Chính sách thanh toán: thay đổi tùy theo trạng thái ngân quỹ tuy chưa thật sự linh
hoạt.


<b>2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá quản trị dòng tiền. </b>
<i><b>2.2.3.1. Chu kỳ luân chuyển tiền </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lần so với năm 2014. Nguyên nhân chủ yếu đến việc gia tăng số ngày luân chuyển tiền
mặt là do các khoản phải thu tăng nhanh.


<i><b>2.2.3.2. Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán của doanh nghiệp </b></i>


Khả năng thanh toán của SEV biến động theo chiều hướng tăng lên trong giai đoạn
2013-2015. Năm 2014 và 2015, các tỷ số về khả năng thanh toán nhanh và khả năng
thanh tốn ngắn hạn của cơng ty tăng cao, lên trên mức trung bình.


<i><b>2.2.3.3. Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh khoản của dòng tiền. </b></i>


SEV duy trì khả năng thanh khoản của dịng tiền tốt và có số dư thanh khoản khá
cao. Nhìn chung, các chỉ số thanh khoản luôn lớn hơn 1. Tuy nhiên, số dư thanh khoản và
các tỷ số thanh khoản cao cũng gây ra sự lãng phí trong quản trị tiền mặt của cơng ty.


<i><b>2.2.3.4. Nhóm chỉ tiêu khả năng tạo tiền từ hoạt động của doanh nghiệp. </b></i>


Nhóm chỉ tiêu này của SEV ở mức tương đối cao cho thấy khả năng tạo tiền của
công ty tốt. Công ty ít bị thất thốt tiền mặt trong q trình luân chuyển dòng tiền.


<b>2.3. Đánh giá chung về quản trị dòng tiền tại Công ty TNHH Samsung </b>
<b>Electronics Việt Nam </b>


<b>2.3.1. Kết quả đạt đƣợc. </b>


- Cơng tác hoạch định chính sách quản trị dịng tiền rõ ràng, nhất quán, có sự quan
tâm chỉ đạo của Ban lãnh đạo cũng như sự hướng dẫn của công ty mẹ.


- Bộ máy quản trị dòng tiền về cơ bản đã được thiết lập tương đối hồn chỉnh, có


phân cơng cơng việc rõ ràng giữa các bộ phận.


- Cơng tác kế tốn các khoản phải thu, phải trả, hàng tồn kho và dòng tiền đảm bảo
theo các yêu cầu của kế tốn như tính thận trọng và tính nhất qn.


- Công tác quản trị các khoản phải thu, phải trả, hàng tồn kho cũng được quan tâm
đúng mức trong công ty.


- Thời gian luân chuyển tiền của công ty tương đối ngắn so với các công ty khác
cùng ngành.


- Nhóm tỷ số khả năng thanh tốn của doanh nghiệp và khả năng thanh khoản của
dịng tiền duy trì >1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tương đối tốt, ít bị thất thốt.


- Cơng ty đã xác định được việc duy trì ngân quỹ và có biện pháp xử lý kịp thời
trong các trường hợp thặng dư hoặc thâm hụt ngân quỹ.


- Cơng tác dự báo dịng tiền được quan tâm đúng mức.
<b>2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân </b>


<i><b>2.3.2.1. Hạn chế </b></i>


- Quản trị các khoản phải thu của cơng ty hiện nay đang có những dấu hiệu chưa tốt.
- Mức độ đầu tư cho hàng tồn kho của SEV vẫn cịn tương đối cao.


- Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh tốn của cơng ty đang có xu hướng tăng dần qua
các năm.



- Việc áp dụng các biện pháp xử lý các dòng tiền thặng dư còn chưa thực sự hiệu
quả.


<i><b>2.3.2.2. Nguyên nhân </b></i>
a. Nguyên nhân chủ quan


<i>- Lựa chọn kỹ thuật quản trị dòng tiền chưa đồng bộ. </i>


- Lập kế hoạch dòng tiền của SEV có mức độ chính xác chưa cao


- Cơng ty chưa áp dụng được các mơ hình xây dựng ngân quỹ tối ưu vào hoạt động
của mình.


- Chính sách tín dụng thương mại chưa linh hoạt.


<i>- Nhận thức và trình độ của cán bộ, cơng nhân viên còn hạn chế. </i>


- Các dịch vụ hỗ trợ của NHTM chưa áp dụng, phương thức thanh toán quốc tế
được sử dụng còn đơn giản.


b. Nguyên nhân khách quan


<i>- Chính sách lãi suất của nhà nước thường xuyên thay đổi và có sự biến động mạnh </i>


về lãi suất trên thị trường.


- Các dịch vụ hỗ trợ quản lý công nợ ở Việt Nam chưa phát triển.
- Chu kỳ kinh tế bất lợi.


- Diễn biến thất thường của tỷ giá và chính sách tỷ giá của Nhà nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hệ thống ERP và các hệ thống liên quan thỉnh thoảng cũng gặp những trục trặc kỹ
thuật


- Sự phụ thuộc vào các chính sách của cơng ty mẹ.


<b>CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ DỊNG TIỀN TẠI </b>
<b>CƠNG TY SAMSUNG ELECTRONICS VIỆT NAM </b>


<b>3.1. Định hƣớng hoạt động của Cơng ty </b>


SEV xác định nhiệm vụ chính là sản xuất, lắp ráp các linh kiện và điện thoại nguyên
chiếc để xuất khẩu.


Trong vòng ba năm tới, mục tiêu xun suốt của Cơng ty trong trị dịng tiền vẫn là
đảm bảo duy trì lượng tồn quỹ đáp ứng nhu cầu thanh tốn của cơng ty trong từng thời


kỳ. Công ty cũng định hướng sẽ nghiên cứu để ứng dụng mơ hình xác định ngân quỹ tối
ưu để tăng hiệu quả quản trị dòng tiền.


<b>3.2. Giải pháp tăng cƣờng quản trị dịng tiền tại Cơng ty TNHH Samsung </b>
<b>Electronics Việt Nam </b>


<b>3.2.1. Nhóm giải pháp trực tiếp. </b>


3.2.1.1. Hồn thiện cơng tác dự báo dịng tiền.
3.2.1.2. Hồn thiện cơng tác quản trị ngân quỹ.
3.2.1.3. Tăng cường quản trị công nợ


<b>3.2.2. Nhóm giải pháp gián tiếp. </b>



3.2.2.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên quản trị dòng tiền.
3.2.2.2 Sử dụng đa dạng các sản phẩm dịch vụ của NHTM.


<b>3.3. Kiến nghị </b>


<b>3.3.1. Kiến nghị với Tập đoàn </b>


- Mở các khóa đào tạo cho SEV trong việc đào tạo nhân viên phụ trách quản trị
dòng tiền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cải tiến, đảm bảo các hệ thống liên quan đến trị dịng tiền được vận hành thơng
suốt.


- Thường xuyên tổ chức các đợt kiểm toán để kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình
thực hiện cơng tác quản trị dịng tiền.


- Tăng thêm tính chủ động cho mỗi công ty, tránh sự phụ thuộc quá lớn vào các
quyết định của Tập đoàn.


<b>3.3.2. Kiến nghị với Cơ quan quản lý Nhà nƣớc </b>


- Xây dựng những nội dung đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực tài chính kế tốn nói
chung và lĩnh vực quan trị dịng tiền nói riêng cho sinh viên.


- Ban hành hệ thống văn bản pháp luật về các công cụ trong giao dịch tín dụng
thương mại.


- Hoàn thiện hành lang pháp lý cho sự hình thành và phát triển của các dịch vụ hỗ
trợ quản lý nợ



- Tự do hóa lãi suất.


</div>

<!--links-->

×