Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Bài giảng Sức bền vật liệu 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.99 KB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>


x Mục tiêu


Sức bền vật liệu là một phần của cơ học vật rắn biến dạng, có ứng dụng rộng rãi
trong các ngành kỹ thuật. Đây cũng là môn học cơ sở cho hầu hết các chuyên ngành
đào tạo tại Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Đặc biệt những năm gần đây, hình thức
đào tạo thay đổi từ niên chế sang tín chỉ. Bởi vậy, bài giảng “Sức bền vật liệu” (phần
1) được biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu về tài liệu, cung cấp các kiến thức cơ bản
theo đề cương của môn học cho sinh viên trong trường, giúp sinh viên xác định nội
lực, ứng suất, biến dạng trong các thanh chịu lực cơ bản, giải quyết bài toán bền và
cứng của thanh.


x Phương pháp biên soạn


Bài giảng được biên sọan trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết phần thanh chịu lực cơ
bản. Sau mỗi phần lí thuyết, nhóm biên soạn đều đưa ra một số ví dụ giải mẫu một số
bài tập để giúp sinh viên có được cái nhìn vừa tổng quan, vừa gần gũi với môn học.


x Phạm vi biên soạn


Bài giảng bao gồm 6 chương (có kể đến chương mở đầu), trình bày các hình thức
chịu lực cơ bản của các bộ phận cơng trình (chịu kéo hoặc nén đúng tâm, uốn ngang
phẳng, xoắn thuần túy) và đối tượng xét chủ yếu là thanh thẳng.


x Đối tượng phục vụ


Sinh viên tất cả các ngành đang học học phần Sức bền vật liệu phần 1 (hệ vừa
học vừa làm và chính quy)


x Địa chỉ áp dụng



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC LỤC </b>
<b>CHƯƠNG MỞ ĐẦU </b>


1. Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu 4


2. Các giả thuyết về vật liệu 4


3. Hình dáng vật thể 5


4. Các hình thức chịu lực của thanh 5


5. Khái niệm về chuyển vị và biến dạng 6


<b>CHƯƠNG 1. NGOẠI LỰC VÀ NỘI LỰC </b>


1.1. Ngoại lực 8


1.2. Nội lực 9


1.3. Biểu đồ nội lực cho thanh 12


1.4. Biểu đồ nội lực cho khung phẳng 15


1.5. Biểu đồ nội lực cho thanh cong 16


<b>CHƯƠNG 2. THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM </b>


2.1. Khái niệm 18



2.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang 18


2.3. Biến dạng của thanh khi chịu kéo (nén) đúng tâm 19


2.4. Ứng suất trên mặt cắt nghiêng 20


2.5. Đặc trưng cơ học của vật liệu 21


2.6. Ứng suất cho phép- Điều kiện bền - Các bài toán cơ bản 23


2.7. Tính thanh có kể đến trọng lượng bản thân 24


2.8. Bài toán siêu tĩnh 25


<b>CHƯƠNG 3. ĐẶC TRƯNG HÌNHHỌC CỦA MẶT CẮT NGANG </b>


3.1. Khái niệm 27


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3.3. Mơmen qn tính của một số mặt cắt đơn giản 29


3.4. Công thức chuyển trục của các mômen quán tính 30


3.5. Cơng thức xoay trục của các mơmen qn tính 30


<b>CHƯƠNG 4. XOẮN THUẦN TÚY THANH THẲNG </b>


4.1. Khái niệm 34


4.2. Xoắn thuần túy thanh mặt cắt ngang tròn 34



4.3. Xoắn thuần túy thanh mặt cắt ngang khơng trịn 38


4.4. Bài toán siêu tĩnh 40


<b>CHƯƠNG 5. UỐN NGANG PHẲNG THANH THẲNG </b>


5.1. Khái niệm 42


5.2. Uốn thuần túy phẳng 42


5.3. Uốn ngang phẳng 45


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CHƯƠNG MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu </b>


<b>1.1. Nhiệm vụ </b>


SBVL xét đến:


<i><b>- Điều kiện bền (độ bền): là khả năng bộ phận cơng trình chống lại phá hoại dưới </b></i>


tác động của ngoại lực Ÿ không bị đứt, gãy, trượt…


Mỗi bộ phận cơng trình muốn tồn tại được lâu dài khi sử dụng (tức là phải bền
vững dưới tác dụng của ngoại lực) thì chúng phải được chế tạo từ vật liệu thích hợp và
có kích thước đủ lớn cần thiết.


<i><b>- Điều kiện cứng (độ cứng): là khả năng bộ phận cơng trình chống lại biến dạng </b></i>


do ngoại lực gây ra Ÿ khơng có biến dạng, chuyển vị vượt quá cho phép.



Trong nhiều trường hợp, ta phải xác định sự thay đổi hình dáng và kích thước
(tức là biến dạng) của bộ phận cơng trình khi chịu lực. Biến dạng tuy là nhỏ so với
kích thước của bộ phận cơng trình nhưng trong nhiều trường hợp, nó có thể gây cản trở
việc sử dụng bình thường của kết cấu. Vì vậy, ta phải xác định được biến dạng để hạn
chế nó.


<i><b>- Điều kiện ổn định (độ ổn định): là khả năng cơng trình giữ được vị trí ban đầu </b></i>


hoặc bảo toàn dạng cân bằng ban đầu trong trạng thái biến dạng tương ứng với các tải
trọng tác dụng.


Dấu hiệu của mất ổn định là sự thay đổi bất ngờ dạng cân bằng này sang dạng
cân bằng khác. Mất ổn định có thể xảy ra với tải trọng hồn tồn khơng nguy hiểm đối
với điều kiện bền và điều kiện cứng.


Các cấu kiện phải đảm bảo cả ba điều kiện trên nhưng đồng thời cũng phải đảm
bảo yêu cầu về kinh tế.


Ngồi ra, SBVL cịn giải quyết bài tốn ngược, đó là kiểm tra độ bền, độ cứng,
độ ổn định của bộ phận cơng trình cho trước.


<b>1.2. Đối tượng của SBVL </b>


Đối tượng của SBVL là vật thể thực (vật rắn biến dạng). SBVL nghiên cứu đối
tượng làm việc trong giới hạn đàn hồi


Vật thể thực có nhiều tính chất cơ lý. Vì vậy, để đơn giản hoá bài toán, ta đưa ra
các giả thuyết .



<b>2. Các giả thuyết về vật liệu </b>


<b>2.1. Giả thuyết 1: vật liệu có tính chất liên tục, đồng nhất và đẳng hướng. </b>


+ Liên tục: vật liệu không bị gián đoạn bởi các lỗ rỗng o áp dụng được các tính
chất của tích phân, vi phân trong q trình xây dựng bài tốn.


+ Đồng nhất: tính chất cơ lý tại mọi điểm thuộc vật thể là như nhau.
+ Đẳng hướng: tính chất cơ lý theo mọi phương là như nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2.2. Giả thuyết 2: vật thể có tính chất đàn hồi tuyệt đối (vật </b>


liệu làm việc trong giai đoạn đàn hồi và tính đàn hồi của vật
liệu được xem là tuyệt đối).


Xét vật thể chịu ngoại lực Pi <i>(khi Pi chưa vượt quá một </i>


<i>giói hạn xác định), vật thể bị biến dạng. Khi bỏ lực P</i>i , biến


dạng của vật thể được khôi phục: <b> Hình 1 </b>


+ Biến dạng được khơi phục hoàn toàn o vật thể đàn hồi tuyệt đối


+ Biến dạng khôi phục khơng hồn tồn (có biến dạng dư) o vật thể đàn hồi
không tuyệt đối


<b>2.3. Giả thuyết 3: chuyển vị và biến dạng của vật thể là vô cùng bé so với kích thước </b>


của vật thể o xem điểm đặt lực không thay đổi khi vật thể biến dạng Ÿ đơn giản
trong tính tốn.



Từ các giả thiết trên, phương pháp tính trong SBVL là phương pháp cộng tác
dụng (dựa trên nguyên lý độc lập tác dụng: kết quả tác dụng lên vật thể một hệ lực
bằng tổng kết quả do tác dụng riêng của từng lực lên vật thể theo một thứ tự bất kỳ).


Ví dụ: xét dầm đơn giản chịu lực như hình 2. Ta thấy: f = f1+f2


<b>Hình 2 </b>
<b>3. Hình dáng vật thể </b>


Gọi kích thước vật thể theo ba phương là: lx, ly,


lz


<b>3.1. Khối: lx</b> | ly | lz (hình 3). VD: móng máy, móng


nh l ặt


ới của cấu kiện.


ụ: b


<b>Hình 4 </b>


nh là đối




a d n tích (A) <b>Hình 5 </b>



huộ


cột điện...


<b>3.2. Tấm và vỏ: lx</b>, ly >>lz (với lz là chiều dày) (hình 4)


<b>Hình 3 </b> Gọi măt trung bì à m
cách đều đáy trên và đáy dư


+ Nếu mặt trung
bình là mặt phẳng, ta có
cấu kiện là tấm (bản).Ví


d ản sàn, tấm tng...


mặt trung bình mặt trung bình


+ Nu mt trung bình là mặt cong,
ta có cấu kiện là vỏ. Ví dụ: tháp nước…


<b>3.3. Thanh: lx</b>, ly << lz (chiều dài thanh). Tha


O


tượng được nghiên cứu chủ yếu trong SBVL.


a)


(C)



Giả sử có diện tích (A) trượt trong khơng gian theo (


một đường cong (C), với trọng tâm O củ iệ


t c đường cong (C) (hình 5). Ta có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ện tích mặt cắt ngang của thanh (tiết diện)


ian.
anh cong phẳng.
ng, ta có thanh thẳng.


<b>4.1. K</b>


là biến dạng dài (thanh
bị giãn


giã .


: cột chống, dây cáp... <b>Hình 6 </b>


<b>4.2. Uố</b>


thanh (hình 7).


o y. <b> Hình 7 </b>


ực


ng ủa lực. hân



cắt (hình 9). <b>Hình 8 </b>


<b>Hình 9 </b>


g của ngoại lực. Bao gồm:


dịch chuyển đến vị trí mới là
A' và


BB' là chu


<b>Hình 10 </b>


ổi hình dạng, kích thước của vật thể
dưới


(theo phương z) <b>Hình 11 </b>


+ Diện tích (A) là di
* Phân loại thanh:


+ Nếu trục thanh (C) là đường cong khơng gian, ta có thanh cong không g
+ Nếu trục thanh (C) là đường cong cong phẳng, ta có th


+ Nếu trục thanh (C) là đường thẳ


<b>4. Các hình thức chịu lực của thanh </b>
<b>éo, nén </b>



- Lực tác dụng đặt dọc theo trục thanh (hình 6).
- Biến dạng của thanh


ra hoặc co ngắn lại).


- Chuyển vị là độ co hay độ n


VD


<b>n </b>


- Lực tác dụng vng góc với trục
- Biến dạng: trục thanh bị cong.
- Chuyển vị: độ võng và góc x a
VD: dầm giữa các tầng nhà...


<b>4.3. Xoắn: xảy ra khi tác dụng lên thanh những ngẫu l</b>


nằm trong mặt phẳng vng góc với trục thanh (hình 8).


<b>4.4. Cắt (trượt): các mặt cắt ngang của thanh có xu hướng </b>


trượt lên nhau dưới tác dụ c ngoại VD: t


bulông chịu


<b>5. Khái niệm về chuyển vị và biến dạng </b>


<b>5.1. Chuyển vị: là sự thay đổi vị trí của phân tố thuộc vật </b>



thể (độ dời chỗ) dưới tác dụn
chuyển vị dài, chuyển vị góc.


Xét vật thể chịu tác dụng của hệ ngoại lực Pi. Sau


khi chịu lực, điểm A và B
B(hình 10). Ta có:


+) AA', yển vị dài.


+) D = n<sub>(</sub> '<sub>,</sub> '<sub>)</sub>


AA BB là chuyển vị góc.


<b>5. 2. Biến dạng: là sự thay đ</b>


tác dụng của ngoại lực.


- Biến dạng dài: xét đoạn thanh có chiều dài dz, chịu kéo
(hình 11). Gọi 'dz là biến dạng dài tuyệt đối của đoạn thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

H<sub>z</sub>là biến dạng dài tỉ đối theo phương : H <sub>z</sub> 'dz
dz
- Biến dạng góc: xét đoạn thanh chịu uốn


hoặc chịu cắt như hình 12. Ta có:
+) D là biến dạng góc xoay


+) J là biến dạng góc trượt



<b>Hình 12 </b>


M M Q Q


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Chương 1. NGOẠI LỰC VÀ NỘI LỰC </b>


<b>1.1. Ngoại lực: là những lực do mơi trường bên ngồi tác động lên vật thể (S). </b>


Ngoại lực bao gồm tải trọng và phản lực liên kết.


<b>1.1.1. Tải trọng: là ngoại lực tác dụng lên vật thể đang xét, có giá trị, vị trí và tính </b>


chất đã biết.


Phân loại tải trọng:


<b>1.1.1.1. Theo hình thức tác dụng </b>


- Tải trọng phân bố:


+ Tải trọng phân bố trong thể tích vật thể (tải trọng phân bố thể tích - lực khối).
Đơn vị: kN/m3, kG/m3... Ví dụ: trọng lượng bản thân của vật thể.


+ Tải trọng phân bố trên bề mặt vật thể (tải
trọng phân bố bề mặt - lực mặt). Đơn vị: kN/m2,
kG/m2… Ví dụ: tải trọng tác dụng trên sàn.


Gọi q là lực phân bố trên một đơn vị thể tích
hoặc một đơn vị diện tích (q cịn gọi là cường độ tải
trọng phân bố).



Nếu vật thể là thanh, ta thay lực khối hoặc lực
mặt bằng tải trọng phân bố theo chiều dài l (hình
1.1).Vậy q là tải trọng phân bố theo chiều dài thanh.
Đơn vị: kN/m, kG/m.


- Tải trọng tập trung P: khi tải trọng tác dụng lên vật <b> Hình 1.1 </b>


thể trên diện tích 'S hoặc trong thể tích 'V rất nhỏ, ta có thể tải trọng đó bằng hợp
lực P đặt tại trọng tâm của 'S hoặc 'V. Đơn vị: kN, kG.


<b>1.1.1.2. Theo tính chất tác dụng </b>


- Tải trọng tĩnh là tải trọng tác dụng có giá trị tăng từ 0 đến giá trị nào đó khơng
đổi (P = const)


- Tải trọng độnglà tải trọng gây ra lực quán tính trong hệ (gia tốc a z 0 nên lực
quán tính Fqt z 0)


<b>1.1.2. Phản lực liên kết: là ngoại lực chưa biết, xuất hiện tại các liên kết giữa vật thể </b>


đang xét và vật thể khác


<b>1.1.2.1. Các loại liên kết: </b>


- Liên kết gối di động, khớp cầu (hình 1.2):


+ Gối di động: cho phép thanh xoay quanh khớp,
di dộng theo một phương nào đó. Do đó xuất hiện thành
phần phản lực theo phương bị ngăn cản di chuyển.



y
x


l


z


p(x,z)


p(z)


+ Khớp cầu: mômen của khớp cầu bằng 0. <b>Hình 1.2 </b>


- Liên kết gối cố định: thanh xoay quanh khớp nhưng khơng dịch chuyển được
theo phương bất kì (hình 1.3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hình 1.3 </b>


<b>Hình 1.4 </b>
<b>1.1.2.2. Các phương trình cân bằng </b>


Viết các phương trình cân bằng để xác địnhcác phản lực liên kết.


Đối với bài tốn phẳng, viết được 3 phương trình cân bằng theo một trong các
cách sau:


Dạng 1: <i>Dng 2: </i> <i>Dng 3: </i>


0


0


0


A


ư

đ



Ư


Ư


Ư



X


Y


M


0
0
0
ư



đ




Ư


Ư


Ư



A
B


X


M


M


0
0
0
ư



đ



Ư


Ư


Ư



A


B
C


M


M


M


AB khụng A X <i>A, B, C không thẳng hàng. </i>


<b>1.2. Nội lực </b>


<b>1.2.1. Khái niệm về nội lực </b>


Giữa các phần tử của vật thể có các lực liên kết để giữ cho vật thể có hình dáng
nhất định. khi có ngoại lực tác dụng, các lực liên kết đó tăng lên để chống lại biến
dạng do ngoại lực gây ra


Vậy: nội lực là độ tăng của các liên kết để chống lại biến dạng do ngoại lực gây
nên.


<b>1.2.2. Khái niệm ứng suất </b>


(Sử dụng phương pháp mặt cắt để đưa ra khái niệm về ứng suất tại một điểm
nào đó trong vật thể)


<b>1.2.2.1. Các thành phần ứng suất </b>


Xét vật thể đàn hồi chịu tác dụng của các lực P1, P2



,...,Pn (hình 1.5).Tưởng tượng 1 mặt phẳng (S) chia vật thể


thành hai phần: (I) và (II).


Khảo sát sự cân bằng của phần (I): phần (I) được cân
bằng trong toàn bộ vật thể là do có hệ nội lực của phần (II)


<b>tác dụng lên. Hệ nội lực này phân bố trên tồn bộ diện tích mặt cắt (A). Hình 1. 5 </b>


P1


Pn


P3
P2


S


(I)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Lập hệ trục toạ độ xOyz (hình 1.6):
+ Mặt phẳng xOy là mặt phẳng tiết diện.


+ Trục z A xOy (thường chọn z là trục thanh hoặc trục


dầm).


Tại điểm C(x,y) bất kì:



+ Bao quanh điểm C bằng diện tích khá bé 'A


+ Hợp lực tác dụng lên 'A là 'P G <b> Hình 1. 6 </b>


'P


z
x


y


C(x,y)


'A


Pn


P1


Ứng suất trung bình tại điểm C: '


'
G
G


tb


P
p



A


Ứng suất tại điểm C: lim'


'
G


G P


p


A


(với điều kiện 'A luôn bao quanh điểm C)


A' o0


<i>Vậy: ứng suất là đại lượng đặc trưng cường độ nội lực. Đơn vị: kN/cm</i>2, kG/cm2


- ứng suất toàn phần, được phân tích theo hai phương:
G


p


+ Thành phần ứng suất V theo phương trục z (z là phương pháp tuyến của mặt


cắt): được gọi là ứng suất pháp


+ Thành phần ứng suất W nằm trong mặt phẳng xOy (trong mặt cắt ngang) được



gọi là ứng suất tiếp
Ÿ pG V  WG G


Phân tích ứng suất tiếp W theo hai phương: Ox và Oy
+ theo Ox: Wzx


+ theo Oy: Wzy


*Tại C: tách ra một phân tố hình lập phương bằng
các mặt phẳng song song với hệ trục toạ độ.


x
y


z


Vy
yx


W
Wyz


x


V
Wxy
xz


W



Vz
zy


W


Wzx


Biểu diễn các thành phần ứng suất ở trên phân
tố(hình 1.7):


+ Theo phương x: Vx, Wyx, Wzx


+ Theo phương y: Vy, Wxy, Wzy


+ Theo phương z: Vz, Wyz, Wxz


Vậy trên phân tố có 3 thành phần ứng suất pháp (Vx, Vy, Vz) <b>Hình 1.7 </b>


và 6 thành phần ứng suất tiếp bằng nhau theo quy luật đối ứng (Wyx = Wxy ; Wxz = Wzx ;


Wyz = Wzy)


<b>1.2.2.2. Các thành phần nội lực trên măt cắt ngang </b>


Xét vật thể đàn hồi (S) dạng thanh, chịu các lực P1, P2


,...,Pn (hình 1.8). Thực hiện mặt cắt ngang S vng góc với


trục thanh, chia thanh thành hai phần.



<b>Hình 1.8 </b>


P1


Pn
(I)


P2


P3


(II)


S


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Xét phần (I) (hình 1.9): trên diện tích A xuất hiện hệ lực
nội lực

^ `

p để cân bằng với ngoại lựcG<sub>i</sub> 1


JG
P , 2


JG
P


Thu

^ `

p về O (với O là trọng tâm củ diG<sub>i</sub> a ện tích A), ta có:
lựcJGP và ngẫu lực


JJG



M . Phân tích các thành phần (hình 1.10)
Phân tích JGP :


ích


ơ en uốn trong mặt phẳng yOz


:


dA ; A


<b>Hình1.9 </b>


X X


P Q : lực cắt theo phương x


:lực cắt theo phương y


Y Y


P Q


: lực dọc


Z Z


P N


JJG



Phân t M:


Mx: m m


My: mômen uốn trong mặt phẳng xOz <b>Hình 1.10 </b>


Mz: mơmen xoắn


* Theo định nghĩa, ta có
W

<sub>³</sub>



X zx


Q dA ; Q<sub>Y</sub> W

³

<sub>zy</sub>


A A


V

<sub>³</sub>



Z Z


A


N d


.
V

<sub>³</sub>



X z



A


M ydA ; <sub>Y</sub> V

³

<sub>z</sub>. ;


A


M xdA <sub>Z</sub> W

³

( .<sub>zy</sub>  W<sub>zx</sub>. )


A


M x y dA


* Để xác định các thành phần nội lực, ta xét cân bằng cho phần I (hoặc phần II):
0





¦

X QX

¦

Pix ;

¦



¦

( ) 0


JG


x <sub>X</sub> x <sub>i</sub>


m M m P


0



¦

Y QY

¦

Piy ;

¦



¦

( ) 0


JG


y <sub>Y</sub> y <sub>i</sub>


m M m P


0



¦

Z NZ

¦

Piz ;

¦



¦

( ) 0


JG


Z <sub>Z</sub> z <sub>i</sub>


m M m P


trong đó

¦

JGP là cá ngoi lực tác dụng lên


phần I (hoặc phần II


biệt: khi vật thể (S) là thanh


P


c ại


).
* Trường hợp đặc



thẳng, các ngoại lực JGP (yOz) (hình 1.11). Ta có: i


JG


i


P  (yOz) nên: ix = 0;

¦

( ) 0


JG


y


m P<sub>i</sub> ;


( ) 0

¦

m Pz JG<sub>i</sub>


0 Mz = 0


ại z , Qy , Mx


thuộc


ho phần được giữ lại chịu
kéo).


y > 0 khi ó chiều làm cho phần được quay thuận chiều kim đồng hồ.


I (hoặc phần II):


Ÿ Qx = 0; My = ;


Vậy trên mặt cắt 1-1 chỉ tồn t N
(yOz) và là bài toán phẳng.


<i><b>*Quy ước dấu: </b> </i>


<b>Hình 1.11</b>


Nz > 0 khi có chiều hướng ra ngồi mặt cắt (hay làm c




Q c


Mx > 0 khi có chiều làm căng các thớ về phía dưới của thanh.


*Để xác định các thành phần nội lực, ta xét cân bằng cho phần
0





¦

Z NZ

¦

Piz


P1


Pn


(I)



O
A


Pi


x


(I)


Pn


P1


z


y


Qx


Nz


Qy


Mz


Mx


My


P3



Pn


P1 <sub>P</sub><sub>2</sub>


1


1


1
1


P1


Pn


(I)
MX


Qy


Nz Nz


Qy


MX


(II)


P3



P2


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>


0



¦

Y QY

¦

Piy


( ) 0



¦

mO M<sub>X</sub>

¦

mO JGP<sub>i</sub> (với O là trọng tâm mặt cắt ngang)


<b>1.3. Biểu đồ nội lực cho thanh</b> (bài to


<i>hiên của các thành phần nội lực trên </i>


án phẳng)


<i>Biểu đồ nội lực là đồ thị biểu diễn sự biến t</i>
<i>các mặt cắt ngang dọc theo trục thanh. </i>


Dựa vào biểu đồ nội lực để biết: N<sub>Z max</sub>, Q<sub>Y max</sub>, M<sub>X max</sub>.
<i> nội l </i>


<b>3.1</b>



thức nội lực: dựa vào các phương trình cân bằng để lập được biểu


nội lự


thanh chịu lực


Xác định PLLK và phân đoạn thanh


Có hai phương pháp để vẽ biểu đồ ực


<b>1.</b> <b>. Phương pháp giải tích </b>
<i><b>* Nội dung: </b></i>


- Lập các biểu


thức nội lực trên mỗi đoạn thanh theo biến là tọa độ z
- Vẽ biểu đồ nội lực: dựa vào các biểu thức


q=8kN/m


c đã lập được để vẽ biểu đồ


<b>Ví dụ 1.1:</b> Vẽ biểu đồ nội lực cho


2m 2m


P=10kN


M=4kNm



A 1 <sub>B</sub>


1 2


2


VA VB


như hình 1.12


<i><b>Lời giải: </b></i>


- Bước 1: <b>Hình 1.12</b>


Xét cân bằng AB:
0


¦

mB (chiều quy ước tuỳ chọn)


Ÿ VA.4 + M - q.2.1 - P.2 = 0 Ÿ VA = 8 (kN)


0


¦

mA hoặc

¦

Y 0 Ÿ V<sub>B</sub> = 18 (kN)


Chia đoạn tục): chia làm hai đoạn.


oạn 1 ( 0 d z1 d 2 ). Xét





(tải trọng trên một đoạn phải liên
- Bước 2: Lập biểu thức nội lực


Đoạn 1: dùng mặt cắt 1-1 thuộc đ
cân bằng phần bên trái mặt cắt (hình 1.13):


0


¦

Z Ÿ N(1)z 0


0


¦

Y Ÿ Q(1)<sub>y</sub> V<sub>A</sub> 8(kN) <b> Hình 1.13</b>


1 0 Ÿ

¦

mO


Đoạn 2: d mặt cắt 2 2 thuộc đoạn 2 ( 0 d z2 d 2 ).


8


(1)
1


8


x


M z



ùng


-Xét cân bằng phần bên phải mặt cắt (hình 1.14):
0


¦

Z Ÿ N(2)z 0


0


¦

Y Ÿ Q(2)<sub>y</sub> qz<sub>2</sub>V<sub>B</sub> 8z<sub>2</sub> 1 <b> Hình 1.14 </b>


2 0 Ÿ 4  <sub>2</sub>


¦

mO M(2)<sub>x</sub> qz2<sub>2</sub> / 2V z<sub>B</sub> <sub>2</sub> z<sub>2</sub>2 18z


- Bước 3: Vẽ biểu đồ (hình 1.15)


i biết dấu biểu đồ và trị số tung độ.
Để vẽ được biểu đồ nội lực, ta phả


<i><b>* Quy ước dấu: </b></i>


VA=8
A


z1


Nz



Qy


MX
(1)


(1)
(1)


VB=18
B


z
q=8kN/m


2
Qy
MX
Nz


(2)
(2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Dấu của biểu đồ Nz , Qy: dương ở phía


trên, âm ở phía dưới trục thanh.


+ Dấu của biểu đồ Mx: dương ở phía


dưới, âm ở phía trên trục thanh.



M


+ Tải trọng q phân bố trên thanh:
q < 0 khi hướng xuống ( p )
q > 0 khi hướng lên ( n )


<i>* Nhận xét: </i>


- Nếu tải trọng tác dụng lên thanh vng


góc với trục Z thì: Nz = 0, H = 0. <b>Hình 1.15</b>


q=8kN/m


2m 2m


P=10kN


M=4kNm


A 1 <sub>B</sub>


1 2


2


VA VB


QY



kN


8


2


18


16


20
kNm


MX


- Nơi nào trên thanh có lực tập trung P thì trên biểu đồ Qy có bước nhảy. Trị số


bước nhảy bằng P


Đi từ trái sang phải: khi P đi xuống thì bước nhảy đi xuống, khi P đi lên thì bước
nhảy đi lên.


- Nơi nào trên thanh có mơmen tập trung M thì trên biểu đồ Mx có bước nhảy.


Trị số bước nhảy bằng


Đi từ trái sang phải: khi M có chiều thuận chiều kim đồng hồ thì bước nhảy đi
xuống, M ngược chiều kim đồng hồ thi bước nhảy đi lên.


<i><b>* Mối quan hệ vi phân giữa q, Q, M </b></i>(lập cho q > 0)



( )


y


dQ


q z


dz ;


x
y


dM
Q


dz ;


2


2 ( )
x


d M


q z


dz <b>(1.1) </b>



- Khi q(z) = 0 :biểu đồ Qy là không đổi, biểu đồ Mx là đường bậc nhất.


- Khi q(z) = const: biểu đồ Qy là đường bậc nhất, biểu đồ Mx là đường bậc hai.


- Khi q(z) < 0 thì biểu đồ Qy là đường nghịch biến; khi q(z) > 0 thì biểu đồ Qy là


đường đồng biến. Do đó, biểu đồ Mx có bề lõm hứng lấy tải trọng phân bố q(z)


- Tùy theo q(z) đồng biến hay nghịch biến trên một đoạn nào đó mà biểu đồ Qy


quay bề lõm về phía dương hay phía âm (phía trên hay phía dưới đường trục) trong
đoạn tương ứng.


- Nơi nào trên thanh có Qy = 0 thì tại đó, biểu đồ Mx có cực trị.


0
Ÿ


x
y


dM
Q


dz Mx có cực trị


<b>1.3.2. Phương vẽ biểu đồ nội lực theo các điểm đặc biệt </b>


<i>* Nội dung: </i> <sub>y</sub>



x
y


- Từ (1.1), xác định dạng sơ bộ của biểu đồ (hình 1.16)
y'' < 0 o biểu đồ quay bề lõm về phía âm


y'' > 0 o biểu đồ quay bề lõm về phía dương
- Tính trị số nội lực ở một số mặt cắt đặc biệt


- Dựa vào các nhận xét ở mục (1.1) để vẽ biểu đồ. <b> Hình 1.16 </b>


<b>Ví dụ 1.2</b>: Vẽ biểu đồ nội lực cho thanh AB chịu lực như hình 1.17


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Bước1: Xác định phản lực


liên kết và phân đoạn thanh <sub>(1)</sub>


(2) (3)


VB
VA


B
A


M1=16kNm


P=12kN


2m


2m


q2=8kN/m


2m
M2=4kNm
q1=12kN/m


C D


Xét cân bằng AB:


<b>Hình 1. 17</b>


0


¦

mB Ÿ V<sub>A</sub>.6 = q<sub>1</sub>.2.5 + q<sub>2</sub>.4.2 + M<sub>1</sub> - M<sub>2</sub> + P.4


Ÿ VA = 38 (kN)


0


¦

Y Ÿ VB = q1.2 + q2.4 + P - VA = 22 (kN)


MA


QA


q1



A


QC


MC


C


Phân đoạn: phân làm 3 đoạn
- Bước 2: Vẽ biểu đồ.


+ Đoạn AC (hình 1.18):


q1 = const < 0: biểu đồ Q là đường bậc 1và nghịch (1)y <b>Hình 1.18 </b>


biến. (1): bậc 2, nên bề lõm quay về phía âm (phía trên trục z)


X


M


A A


Q V


''


10
X



M q


)
kN


(1) <sub>38(</sub>
(1) (1)


1.


r


C A


Q Q q AC với dấu (+) khi q1 n; dấu (-) khi q1 p


Ÿ (1)= 38 - 12.2 =14 (kN)


C


Q


o khơng có cực trị.


' <sub>z</sub><sub>0</sub>


X Y


M Q



;
0


A
X


M dtQ<sub>AC</sub> 0 38 14.2 52( )


2



r 


C A


X X


M M kN


(dấu r được lấy theo dấu biểu đồ QY)


+ Đoạn CD:


Tại C: biểu đồ Qy có bước nhảy xuống = 12 kN o Q(2)C 14 12 2( kN )


biểu đồ MX có bước nhảy lên = 16 kNm o M(2)C 52 16 36( kNm )


Tại D: (2) (2)


2. 2 6.2 10( )



r  


D C


Q Q q CD kN


biểu đồ QY có điểm = 0 nên biểu đồ Mx có cực trị tại E.


(2) (2) <sub>36</sub> 1<sub>.2.</sub>2 <sub>36,3</sub>


2 6


 


E C CE


M M dtQ


(2) (2) <sub>36,3</sub> 1<sub>.10.</sub>10 <sub>28</sub>


2 6


 


D E ED


M M dtQ


+ Đoạn DB: q2 = const < 0 Ÿ Q : bậc 1, nghịch biến. (3)y


(3) <sub>  </sub><sub>10 6.2</sub><sub> </sub><sub>22</sub><sub> </sub>


B B


Q V


Tại D: biểu đồ MX có bước nhảy xuống = 4 kNm


o (3) <sub>28 4 32(</sub><sub> </sub> <sub>)</sub>


D


M kNm


(3) (3) <sub>32</sub> 10 22<sub>.2 0</sub>


2



 


B D DB


M M dtQ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

MX
kNm


52
36



10
2


38


kN
QY


VB
VA


B
A


M1=16kNm


P=12kN


2m
2m


q2=8kN/m


2m
M2=4kNm
q1=12kN/m


14 2/6 10/6



22


28


32
36,3


C D


E


<b>Hình 1.19 </b>
<b>1.4. Biểu đồ nội lực cho khung phẳng </b>


<b>1.4.1. Định nghĩa: khung phẳng là tập hợp các </b>


thanh liên kết với nhau tại các điểm nút. Trục
các thanh nằm trong một mặt phẳng (hình 1.20).


<b>1.4.2. Vẽ biểu đồ cho khung phẳng </b>


Vẽ biểu đồ nội lực cho từng thanh xiên có


quy ước dấu: dấu biểu đồ N, Q như thanh ngang; <b>Hình 1.20</b>


A


B C


A



B C


D


MX > 0 khi làm căng của các thớ trong của khung. Sau đó ghép các thanh vào, kiểm


tra sự cân bằng nút.


<b>Ví dụ 1.3:</b> Vẽ biểu đồ nội lực cho khung
chịu lực như hình 1.21


C
B


A


M=4kNm
P=3kN


q1=4kN/m


q


2


=2k


N



/m


3m


4m 6


QY


kN


kNm
MX


kN
NZ


6


5
3


5/2


3/2


10


14
6



31/4
1


1


2 2


<i><b>Lời giải: </b></i>


- Bước 1: Xác định PLLK và phân
đoạn.


Chia thành 2 đoạn: đoạn 1(BC) và
đoạn 2 (AB)


- Bước 2: Lập biểu đồ nội lực.
+ Đoạn 1: dùng mặt cắt 1-1 thuộc
đoạn 1. Xét cân bằng phần bên phải mặt
cắt: (0 d z1 d 3)


0


¦

Z Ÿ N(1)<sub>Z</sub> 0


0


¦

Y Ÿ (1) 1 <sub>1( )</sub>. <sub>1</sub> <sub>1</sub>2


2 3



Y z


Q q z 2z <b>Hình 1.21</b>


(1) 3


1( ) 1 1 1


1 1 2


0 .


2 3 9


œ  


¦

mO M<sub>X</sub> q <sub>z</sub> z z z


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

0


¦

Z Ÿ (2) 14.3 6


2


 


Z


N



0


¦

Y Ÿ Q<sub>Y</sub>(2) q z<sub>2</sub>. <sub>2</sub> P 2z<sub>2</sub>3


0

¦

mO


2


(2) 2 2


2 2 1 2 2


1 1


.3. .3 3 10


2 2 3


œ M<sub>X</sub> Pz q z M q  z z 


(Nhận xét: đoạn 1 tại C có q1 = 0


nên QC cực trị; tại điểm có Qy = 0 o


biểu đồ Mx có cực trị)


- Bước 3: Vẽ biểu đồ nội lực
- Bước 4: Kiểm tra sự cân bằng
của các nút.



Tách nút B ra khỏi khung (hình


1.23), tác dụng lên nút gồm nội lực và ngoại lực <b>Hình 1.22</b>


q1(z)=4z1/3


C
Qy


Mx


(1)


Nz


(1)


(1)


z1 z


q


2


=2


q1=4



P=3kN


M=4kNm


B C


2


(2)


Qy


(2)


Nz


(2)


Mx


phải cân bằng.


M1=6


Q1=6


N1=0


P=3M=4



M2=7
N2=6


Q2=3 B


1 2   0 3 3 0


¦

X N Q P


1 2  6 6 0


¦

Y Q N


1 2 4 6 10 0


   


¦

mB M M M


o nút khung cân bằng nên biểu đồ vẽ chính xác. <b>Hình 1.23</b>


<b>1.5. Biểu đồ nội lực cho thanh cong </b>


Xét thanh cong bất kì, chịu tải trọng phân bố q(s) (hình


1.24). Tại mặt cắt m-m có các nội lực: N, M, Q. m q(s)


m
q(s)



N
M


Q


* Quy ước dấu:


+ Dấu biểu đồ N, Q như thanh thẳng.
+ MX > 0 khi làm thanh cong thêm.


* Quan hệ vi phân giữa các thành phần:


U


dN Q


ds ; ( ) U


dQ N


q s


ds ;


dM


<b>Hình 1.24</b>


Q
ds



với là bán kính cong tại mặt cắt đang xét. U


R


R
P


m


m


N


M
Q


P


P


PR


<b>Ví dụ 1.4:</b> Vẽ biểu đồ nội lực cho thanh chịu lực
như hình 1.25


<i><b>Lời giải: </b></i>


- Bước 1: Xác định phản lực liên kết và phân
đoạn thanh.



P N


M


Q


M


- Bước 2: Lập biểu đồ nội lực


Dùng mặt cắt m-m thuộc AB. Xét
cân bằng phần bên trái mặt cắt:


0 d M d S/2


sin 0


 M


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

cos 0 cos


 M Ÿ  M


¦

Y Q P Q P


. sin 0 . sin


 M Ÿ M



¦

mO M P R M P R


- Bước 3: Vẽ biểu đồ


M 0 S/6 S/3 S/2


N 0 - 3 / 2P -P/2 -P


Q -P -P/2 - 3 / 2P 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Chương 2. THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM </b>
<b>2.1. Khái niệm </b>


P


P m


m


A B


A


P Nz=P>0
Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm khi trên mọi mặt cắt


ngang của thanh chỉ có thành phần nội lực Nz (hình 2.1). Ví


dụ: dây cáp, cột gạch, dây ròng rọc....



Nz > 0 o thanh chịu kéo (Nz hướng ra ngoài mặt cắt). <b>Hình 2.1</b>


Nz < 0 o thanh chịu nén (Nz hướng vào mặt cắt).
<b>2.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang </b>


<i>* Thí nghiệm: xét thanh có chiều dài l, mặt </i>


cắt ngang có kích thước (bxh) như hình 2.2.
Khi thanh chưa chịu lực, vạch lên mặt


ngoài của thanh những đường: <b>Hình 2.2 </b>


P
P


l
l+'l


h


b


+ song song với trục thanh o tượng trưng cho các thớ dọc


+ vng góc với trục thanh o tượng trưng cho mặt cắt ngang thanh.


Giả sử thanh chịu kéo o thanh có chiều dài (l +'l), kích thước mặt cắt ngang
(b-'b)x(h-'h). Sau khi thanh chịu lực, quan sát các đường kẻ, ta thấy:


+ Các đường song song trục thanh sau biến dạng vẫn thẳng và song song trục


thanh.


+ Các đường vng góc với trục thanh tuy có thay đổi khoảng cách nhưng vẫn
vng góc với trục thanh.


Cho rằng biến dạng bên trong thanh cũng như bên ngoài thanh, ta đưa ra các giả
thuyết:


<i> a) Giả thuyết về các thớ dọc:</i> trong quá trình biến dạng, các thớ dọc không ép lên


nhau, cũng không tách xa nhau o mặt cắt dọc thanh: Vy = 0


<i> b) Giả thuyết về các mặt cắt ngang:</i> trong quá trình biến dạng, các mặt cắt ngang


tuy thay đổi về vị trí nhưng vẫn phẳng và vng góc với trục thanh.


Xét điểm C bất kì trên mặt cắt ngang nào đó. Tưởng tượng tách một phân tố tại C
bằng các mặt phẳng song song với các mặt phẳng toạ độ.


Phân tố tại C khơng có ứng suất tiếp (do mặt cắt ngang luôn phẳng), chỉ có ứng
suất pháp Vz.


Theo nhà bác học Huc: ứng suất pháp gây ra biến dạng dài, ứng suất tiếp gây ra


biến dạng góc. Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng (dựa vào thực nghiệm): Vz = E.Hz


(định luật Hooke)


Đối với mỗi loại vật liệu: mô- đuyn đàn hồi E = const



Vì mặt cắt ngang vng góc với trục thanh nên Hz = const trên mỗi mặt cắt ngang


Ÿ Vz = const.


Theo định nghĩa, ta có: V

<sub>³</sub>

V Ÿ V Z


Z Z Z Z


A


N


N dA A


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2.3. Biến dạng của thanh khi chịu kéo (nén) đúng tâm </b>
<b>2.3.1. Biến dạng dài dọc trục </b>


Thanh giãn ra (khi chịu kéo) hoặc ngắn lại (khi chịu nén)
một lượng 'l (biến dạng tuyệt đối của thanh).


Xét đoạn thanh dz tách ra bởi mặt cắt 1-1 và 2-2. Khi thanh biến
dạng, giả sử mặt cắt 1-1 giữ nguyên, mặt cắt 2-2 dịch chuyển đến


vị trí 2'-2' (hình 2.3) <b>Hình 2.3 </b>


'dz
dz



1


1


2


2
2'


2'


'dz = Hzdz = VZ


E dz =


Z


N
dz


EA


o 'l = '

<sub>³</sub>

<sub>³</sub>

Z


l l


N


dz dz



EA


EA: độ cứng của thanh chịu kéo (nén) đúng tâm


+ Khi NZ <sub>const</sub>


EA thì 'l =


Z


N l


EA


+ Khi thanh chia thành n đoạn, mỗi đoạn có li,


( )


( )


i
Z


i


N


EA = const, ta có:


'l = ( )



1 1( )


'


¦

n

¦

n i


Z i
i


i i


i


N l
l


EA


<b>2.3.2. Biến dạng ngang </b>


Gọi biến dạng ngang tỉ đối theo phương x, y tương ứng là Hx và Hy.


Theo nhà toán học người Pháp - Pốt xơng, ta có: Hx = Hy = -PHz


với P là hệ số Poát xông, phụ thuộc vật liệu (0 d P d 0,5).


<b>Ví dụ 2.1: C</b>ho hệ thanh chịu lực như hình 2.4.
HB là dầm cứng. các thanh 1, 2, 3 cùng vật liệu
có: E= 2.104 kN/cm2. Yêu cầu:



2a
q=2kN/m


D 


a=1m
P=20kN


(1) (1)A=10cm2


(2)


(3)


2A


A/2
C


H B


D


a


a


a/2



1. Tính ứng suất trong các thanh.
2. Tính chuyển vị đứng của điểm H.


<i><b>Lời giải: </b></i>


- Xác định lực dọc trong các thanh
Xét cân bằng dầm HB (hình 2.5)


2


0 .2 .3 .2 .a a ŸN<sub>2</sub> 70(k )


Ÿ 


¦

mB N a P a q N <b> Hình 2. 4 </b>


3
3


0 .2 .2


30( )


Ÿ  


Ÿ


¦

mD N a Pa q


N kN



.
a a


N


N
Xét cân bằng nút C (hình 2.5):


'
1 1


0
Ÿ


¦

X N


0


2 1 1


0 2 sin 30 70(


Ÿ Ÿ


¦

Y N N N k )


D


B


H


P=20kN


a=1m


q=2kN/m


2a N3


N2


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Thanh 1: 1 2
1


1


70


7( / )


10


V N kN cm


A


1 1 2


1 4



1


70.100


3,5.10 ( )


2.10 .10





' l N l c


EA m


C
D


N2


N1 N'1


(với <sub>1</sub> <sub>0</sub> 1( ) 100


2s


l m ) <b>Hình 2. 6</b>


in 30
a



cm


Thanh 2: 2 2


2
2


70


3,5( / )


20


V N kN cm ;


A


2
2 2


2 4


2


70.100


1,75.10 ( )


2.10 .20






' l N l cm


EA


Thanh 3: 3 2


3
3


30


6( / )


5


V N kN cm ;


A


2
3 3


3 4


3


30.100



3.10 ( )


2.10 .5





' l N l c


EA m


- Tính chuyển vị đứng của điểm H:
Mơ tả sơ đồ biến dạng của kết cấu
(hình 2.6)


'C = <sub>sin 30</sub>1 0 2 1 7.10 (2



'l <sub> ' </sub>


l c )m


C


D


C'
'<sub>l</sub>


1



'


C


H D B


B'
D'


H'


2a
a


'D = 'C + 'l2 = 8,75. 10-2 (cm) <b>Hình 2.7 </b>


'H = HH' ; BB' = 'l3


Ta có: HH' = BB' + 3


2(DD' - BB') Ÿ HH' =


3


2DD' -
1


2BB' =



3
2'D


-1
2'l3


Vậy: 'H = (3


28,75 -
1
23).10


-2<sub> = 0, 116cm </sub>


P P


m


m


X


z


D!


C


<b>2.4. Ứng suất trên mặt cắt nghiêng</b>



Cho thanh chịu kéo đúng tâm như trên hình 2.7.
Xét điểm C bất kì trên thanh. Cắt qua C bằng mặt cắt
xiên m-m (hình 2.9).


Tại C: tách phân tố hình hộp (hình 2.9). <b> Hình 2.8</b>


Xét cân bằng phân tố lăng trụ tam giác (hình 2. 10).


D = (D >0 khi quay chiều dương trục z ngược


chiều kim đồng hồ 90
m


( , )z Q


0 <sub> sang chiều dương trục Q) </sub>


Vz
z


V


Phân tố có các cạnh: dx, dy, dz.
Lập hệ trục:


+ trục u A mặt phẳng nghiêng


<b> + trục v nằm trong mặt nghiêng </b> <b> Hình 2.9 </b>


0 . y 0Ÿ V VU Zcos2D



Ÿ V  V D


D


¦

U Z


dy


u dx cos dxd


cos


0 sin . dy 0


Ÿ W  V D


D


¦

UV Z


dy


v dx dx


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

sin 2
2
V


Ÿ W Z D



UV <b>(2.1) </b>


* Nhận xét: Vmax VZ với D = 0




2
V


W r Z


max với D = 45


0<sub>, 135</sub>0<sub> </sub>


Xét mặt cắt xiên n-n A m-m: D1 = D + 900 <b>Hình 2.10 </b>


v


V<sub>z</sub> Vu


u


uv


W
dx


dz



d


y


z


D


Ÿ 2


1 sin


V V<sub>V</sub> <sub>Z</sub>cos D V<sub>Z</sub> D


D
z
m


m u


n


n
D<sub>1</sub>


2


1



sin 2 sin 2


2 2


V V


W Z D  Z D


VU <b>(2.2)</b>


<b>(2.1) và (2.2) </b>Ÿ ­<sub>®W W</sub>V  V V <b> Hình 2.11 </b>
¯


U V Z


UV VU


<i> * Định luật đối ứng của ứng suất tiếp:</i> nếu trên một mặt nào đó có ứng suất tiếp


thì trên mặt vng góc với nó cũng tồn tại ứng suất tiếp, chúng ngược dấu nhau và có
trị số bằng nhau (cùng hướng vào hoặc đi ra xa giao tuyến chung)


W >0 khi pháp tuyến ngoài của mặt cắt quay thuận chiều kim đồng hồ 900<sub> sang </sub>


chiều của W.


<b>2.5. Đặc trưng cơ học của vật liệu </b>


Các đặc trưng cơ học là các thông số chỉ ra khả năng chịu lực và biến dạng của
vật liệu trong từng trường hợp chịu lực cụ thể. Việc nghiên cứu đặc trưng cơ học của


vật liệu được tiến hành thơng qua các thí nghiệm.


<i>* Phân loại vật liệu: </i>


+ Vật liệu giòn: bị phá hỏng ngay khi biến dạng còn rất bé. Ví dụ: gang, gạch,
bêtơng...


+ Vật liệu dẻo: chỉ bị phá hỏng với biến dạng khá lớn. Ví dụ: thép, nhơm...


<b>2.5.1. Thí nghiệm kéo</b>


<i>a) Mẫu thí nghiệm: có dạng hình trụ như hình 2.12 </i>


Mẫu được kiểm tra về độ rỗng, tạp chất, độ bóng...Mẫu
phải đạt tiêu chuẩn và được chế tạo trong xưởng.


D0 , A0, l0: đường kính, diện tích tiết diện ngang, chiều


dài ban đầu của mẫu. <b>Hình 2.12 </b>


l0


D0,A0


<i>b) Thí nghiệm kéo vật liệu dẻo: </i>


Sự làm việc của mẫu chia làm ba giai đoạn (hình 2.13): P


P



tl


'l


ch


P
P<sub>b</sub>


A
B


C
D


- Giai đoạn đàn hồi (OA): lực tỉ lệ với độ dãn dài (ứng
suất tỉ lệ với biến dạng)


+ Lực lớn nhất: Ptl


+ Giới hạn tỉ lệ:


0


V tl


tl


P
A



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Giai đoạn chảy dẻo (BC): biểu đồ gần như nằm ngang (lực không tăng nhưng
biến dạng vẫn tăng)


+ Lực lớn nhất: Pch


+ Giới hạn chảy:


0


V ch


ch


P
A


- Giai đoạn củng cố (CD): P n o 'l n. Sau đó P giảm nhưng 'l vẫn tăng.
+ Lực lớn nhất: Pb


+ Giới hạn bền:


0


V b


b


P
A



:


- Nếu cho A0, l0 khơng đổi trong suốt q trình chịu lực


thì biểu đồ (V - H) có dạng giống biểu đồ (P - 'l) (hình 2.14)


V<i>tl, </i>V<i>ch, </i>V<i>b là các đặc trưng cho tính bền của vật liệu. </i>


* Khi P < Pch: các mặt cắt ngang p như nhau.


P > Pch: xuất hiện chỗ thắt lại, nếu tiếp tục tăng P thì mẫu


bị đứt. <b> Hình 2.14 </b>


b
ch


H


tl


V
VV
V


P = Pch: xuất hiện các vết nứt nghiêng (do vật liệu gốm các tinh thể liên kết với


nhau tạo thành mạng tinh thể. Ở giai đoạn chảy, các mạng tinh thể trượt lên nhau o
xuất hiện vết nứt, góc nghiêng phụ thuộc vào loại vật liệu).



<i> * Hai đại lượng đặc trưng tính dẻo: </i>


b


P


l


'


P


- Độ dãn dài tỉ đối 1 0


0


100%



G l l


l
đứt.


; với l1 là chiều dài của


mẫu lúc bị


- Độ thắt tỉ đối: 0 1



0


100%



\ A A ; với A


A 1 là diện tích mặt cắt


ngang tại chỗ bị thắt lại khi mẫu bị đứt.


<i>c) Thí nghiệm kéo vật liệu giịn:</i> <b> Hình 2.15 </b>


Chỉ tồn tại giới hạn bền:


0


V b


b


P


A o khả năng chịu kéo kém. Biểu đồ (P - 'l)


được thể hiện ở hình 2.15.


P



'l
P<sub>b</sub>


<b>2.5.2. Thí nghiệm nén vật liệu</b>


<i> a) Mẫu thí nghiệm:</i> hình hộp (mẫu bêtơng) hoặc hình trụ trịn


(mẫu bằng gang, thép).


<i>b) Thí nghiệm nén vật liệu dẻo:</i> chỉ tồn tại giới hạn tỉ lệ và giới


hạn chảy (hình 2.16). Giới hạn bền không xác định được vì có sự
phình ngang của mẫu, mẫu cứ tiếp tục chịu lực mà không bị phá hoại.


<i>c) Thí nghiệm nén vật liệu giịn:</i> chỉ tồn tại giới hạn bền <b> Hình 2.16 </b>


Pb(nén) >> Pb(kéo)


Ví dụ: gang: + nén: Pb = 10 MN/m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2.5.3. Hiện tượng biến cứng nguội</b>


Xét biểu đồ kéo vật liệu dẻo (hình 2.17):


- Khi P < Ptl: P p o 'l p, biểu đồ ứng với đoạn


OA


- Khi P t Ptl (ví dụ tại điểm C):



+ Lực P giảm :biểu đồ là đường CO1 // AO o biến


dạng OC1 chỉ khôi phục được phần O1C1 (biến dạng đàn


lầ kéo hứ h tỉ lệ


<b>nh 2.17 </b>


ệ và giảm biến dạng dẻo. Người


<b>i tốn cơ bản </b>


khi một điểm nào đó trong thanh
ại.


<i>iều kiện bền:</i> max


hồi), còn biến dạng dư OO1 (hay cón gọi biến dạng dẻo)


+ Lúc này lại tăng lực P, biểu đồ là đường O1CD Ở n t ai: giới hạn


D
C
B
A


l


'



tl


P
P


O O<sub>1</sub> C<sub>1</sub>


dẻo đàn hồi


tăng lên (từ OA' o OC'), <b>Hì</b>


biến dạng dẻo giảm đi (một lượng OO1)


Hiện tượng biến cứng nguội làm tăng giới hạn tỉ l
ta lợi dụng hiện tượng này để chế tạo bêtông ứng lực.


<b>2.6. Ứng suất cho phép - Điều kiện bền - Các bà</b>
<b>2.6.1. Ứng suất nguy hiểm -Ứng suất cho phép </b>


<i><b>* Ứng suất nguy hiểm</b></i>: là ứng suất (V0 , W0) mà


đạt đến ứng suất này thì coi như thanh bị phá ho


<i> Đ</i> V d V<sub>z</sub> <sub>0</sub><b> (2.3) v</b>ới: V<sub>0</sub> V<sub>b</sub> khi là vật liệu giòn


V V<sub>0</sub> <sub>ch</sub> khi là vật liệu dẻo


Thực tế khơng sử dụng cơng thức (2.3) vì vật liệu ở ngồi thực tế khác vật liệu ở
đó sử dụng ứng suất cho phép



*


trong phịng thí nghiệm. Do


0


V W<sub>0</sub>


<i> Ứng suất cho phép: </i>

> @

V


n ;

> @

W n
với n > 1- hệ số độ tin cậy, lấy theo tiêu chuẩn.


<b>2.6.2. Điều kiện bền cho thanh chịu kéo nén đúng tâm </b>


> @



V <sub>z</sub> d V


A


Z


N


<b>.6.3</b>


+ Chọn tiết diện mặt cắt:


<b>2</b> <b>.Các bài toán cơ bản </b>



+ Kiểm tra điều kiện bền


t

> @

V


Z


N
A


định giá trị tải trọng cho phép


(1), (2) và (3) cùng
vật li


c thanh.
huyển vị của điểm D.


+ Xác


<b>Ví dụ 2.2: </b>


Cho kết cấu chịu lực như hình 2.18. HB,


CD là dầm cứng. Các thanh 2a


a


H



E
(2A)
(A)


(3)


(2)
(1)


P=40kN
q=60kN/m


B
(2,5A)


q


C K D


M=12kNm


ệu: E= 2.104 kN/cm2,

> @

<sub>V KN cm . </sub><sub>16</sub> <sub>/</sub> 2


1. Xác định mặt cắt ngang của cá
2. Tính c


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Lời giải: </b></i>


- Xác định lực dọc trong các thanh.


:


<b> Hình 2.18 </b>
Xét cân bằng dầm CD (hình 2.19)


3
3 120( )


ŸN kN


0 .2 .3 .2 .


Ÿ 


¦

mC N a P a q a a


- Xét cân bằng dầm HB (hình 2.20):


2 3


0 .3a Mq a a.2 . N .2a
Ÿ


¦

mA N <b> Hình 2.19 </b>


N


N
h thước mặt cắt ngang:



Thanh


2 124( )


ŸN k


1 3 2


0 .2 116(


Ÿ  


¦

Y N N q a N k )


- Xác định kíc


1:


> @

1 2


1


116


7, 25( )


16
t


V


N


A A cm


Thanh 2:


> @

2 2


2


124


2,5 7,75( )


16
t


V
N


A A cm <b> Hình 2.20 </b>


Thanh


Ÿ tA 3,1(cm 2)


3:


> @

3 2 2



3


6
120


2 7,5( ) 3,75( )


1


t Ÿ t


V
N


A A cm A cm


Mô tả sơ đồ biến dạng của kết cấu (hì 2.21)


Ÿ Vậy chọn <sub>7,25(</sub> 2<sub>)</sub>


A cm


- Tính chuyển vị đứng của điểm D:
nh
2
1 1
1 4
1
116.200



16.10 ( )


2.10 .7,25





' l N l c


EA m
2
2 2
2 4
2
124.200


6,84.10 ( )


2.10 .(2,5.7,25)





' l N l cm


EA


2
3 3


3 4



3 2.10 .(2.7,


EA


120.100


4,14.10 ( )


25)





' l N l <b>cm </b> <b> Hình 2.21 </b>


'


EE' = BB' +


HH = 'l1 ; BB' = 'l2


1


3(HH' - BB') =

>

@



2 2


1


6,84 16 6,84 .10 9,89.10 ( )



3
ă á
â ạ
 
Đ <sub></sub> <sub></sub> ·
cm


+ 10-2 = 14,03.10-2(cm)


KK' = 'K = EE' 'l3 = (9,89 +4,14).


'D = DD' = 3


2'K = 21,045.10 (cm)


-2


<b>2.7. T</b>


anh có
A, trọng lượng riêng J.


Xét mặt cắt ngang z-z bất kì:


Az (với 0 d z d l) <b> Hình 2.22 </b>


<b>ính thanh có kể đến trọng lượng bản thân </b>


Xét thanh chịu lực đúng tâm P như hình 2.22. Th
chiều dài l, diện tích mặt cắt ngang



0


Ÿ   J


¦

Z NZ P QZ P


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

V NZ P  J<sub>z</sub>


Z


A A


Điều kiện bền:V<sub>max z l</sub><sub>(</sub> <sub>)</sub> P  J d Vl

> @


A


Biến dạng dọc trục:


2


0 0


( )


2
J


'

<sub>³</sub>

l NZ

<sub>³</sub>

l P  J z Pl 


l dz dz



EA EA E EA l E


Ÿ


2


' l Pl  Ql


EA EA với Q = J.l.A


(2)


F(z)+d

F

(z)


F(z)


1
1


l


P


2 2


Nz


dz



Qz


N

z


(1)
<i>*Thanh có độ bền đều: là thanh có ứng suất ở </i>


mọi mặt cắt ngang đều đạt đến ứng suất cho phép
(V V<sub>z</sub>

> @

)


Giả sử tồn tại thanh có độ bền đều. Xét đoạn
thanh dz bị cắt bởi mặt cắt 1-1 và 2-2 (hình 2.23):


(2) (1)
(2) (1)


( )


0 0


0


Ÿ  


Ÿ   J


¦

z z Z


z z z



Z N N Q


N N A dz <b> (2.4) </b> <b>Hình 2.23 </b>


Theo định nghĩa:

> @

> @



(1)


(1) (1)


( )
( )


.


V z V Ÿ V <b> (2.5) </b>


z z z


z


N


N A


A


> @

> @



(2)



(2) (2)


( ) ( )
( ) ( )


.( )


V V Ÿ V  <b> (2.6) </b>





z


z z z z


z z


N


N A dA


A dA


<b>Thay (2.5), (2.6) vào (2.4):</b>

> @

V

A<sub>( )</sub><sub>z</sub> dA<sub>( )</sub><sub>z</sub>


 V

> @

A<sub>( )</sub><sub>z</sub> JA dz <sub>( )</sub><sub>z</sub>


> @



( )


( )


J
Ÿ


V


z
z


dA


dz


A ln ( )

> @



J


Ÿ 


V


z


z


A <b>C (2.7) </b>


Tại z = 0: A(z) = A0 Ÿ C = lnA0



Từ (2.7) Ÿ


> @

> @


( )


( ) 0
0


ln .


J
V


J
Ÿ
V


z
z


z


A z


A A e


A


<b>2.8. Bài toán siêu tĩnh </b>



Nếu số ẩn số d số phương trình cân bằng, ta xác định được ẩn số thông qua các
phương trình cân bằngo bài tốn tĩnh định.


Nếu số ẩn số > số phương trình cân bằng o bài toán siêu tĩnh.
Gọi: n - số bậc siêu tĩnh.


n = số ẩn - số phương trình cân bằng


Để giải bài tốn, ta phải lập n phương trình bổ sung (phương trình biến dạng).


<b>Ví dụ 2.3:</b> Cho hệ chịu lực như hình 2.24. Xác định lực dọc tại các mặt cắt 1-1 và 2-2.


<i><b>Lời giải : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Phương trình cân bằng:

<sub>¦</sub>

Z Ÿ0 N<sub>1</sub> N<sub>2</sub><b>P (2.8) </b> <b> </b>
Phương trình biến dạng: ' l 0


1 2


2


P

N

z


(2)
(1)


N

z


1



a


P


b


1 2 <sub>0</sub>


Ÿ N a N b


EA EA <b> (2.9) </b>


Từ (2.8) và (2.9): <sub>1</sub> ; <sub>2</sub> 


 


Pb Pa


N N


a b a b


<b>Hình 2.24 </b>
<b>Ví dụ 2.4: Cho 3 thanh phẳng thuộc một mặt phẳng liên kết </b>


khớp, cùng vật liệu, cùng độ cứng EF như hình 2.25. Xác
định lực dọc trong các thanh.


<i><b>Lời giải: </b></i>



- Xét cân bằng nút (hình 2.26):


3 1


0 sin sin


Ÿ D  D


¦

X N N


1 2


0 N


Ÿ D  


¦

Y N cos N cos


1 3


1 2


2
­
®


0


0



Ÿ


3 D  P


D 
¯


N N


N cos N P <b>(2.10 ) </b> <b>Hình 2.25 </b>


(1)


A



l



(3)


P


(2)


D
D


o đây là bài tốn siêu tĩnh bậc 1, do đó phải thiết lập thêm 1


phương trình bổ sung. <sub>DD</sub>



P


N1 N3


N2


- Phương trình biến dạng:


Mơ tả sơ đồ biến dạng của kết cấu (hình 2.27)


+ Phương trình biến dạng: <b>Hình 2.26</b>


1 2


' 'l l cos D Ÿ N l1 1 N l2 2 cos


EA EA D


với l2 = l ; l1 = l/cosD.


Ÿ N1 = N2 .cos2D <b>(2.11) </b>


Từ (2.10) và (2.11):


2


1 3 <sub>1 2</sub> 3 ; 2 <sub>1 2</sub> 3


D



 D 


Pcos P


N N N


cos cos D


<b>Hình 2.27 </b>


D


'



l



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Chương 3. ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG </b>
<b>3.1. Khái niệm </b>


l
P


z


x


y
(b)
P



z <sub>y</sub>


x


h


b


(a)


l


b


h


Đối với thanh chịu kéo (nén) đúng
tâm, ứng suất trong thanh phụ thuộc vào
diện tích mặt cắt ngang (A). Đối với
những trường hợp chịu lực khác thì như
<b>thế nào? </b>


Xét hai trường hợp chịu lực như hình 3.1, <b>Hình 3.1</b>


ta thấy: trường hợp (b) có khả năng chịu lực >> trường hợp (a).


Vậy ứng suất trong thanh (khả năng chịu lực khơng chỉ phụ thuộc (A) mà cịn
phụ thuộc vào các yếu tố khác.


<b>3.2. Mômen tĩnh và các mômen qn tính </b>



y


x
O


(A)


C
u


B
(dA)
y


x


Xét mặt cắt ngang có diện tích (A) nằm trong hệ toạ độ
(xOy) bất kì như hình 3.2. Điểm B (x,y)  (A), Lấy diện tích
vơ cùng bé dA bao quanh điểm B.


<b>3.2.1. Mômen tĩnh:</b>là lượng đại số được xác định
(cm


( ) ( )


;


³

³




x y


A A


S ydA S xdA 3 )


- Nếu Sx0 = 0 , Sy0 = 0 thì (x0, y0) là hệ trục trung tâm <b>Hình </b>


<b>3. 2 </b>


ủa trọng tâm: mọi trục u đi qua trọng tâm đều là trục trung tâm


C , yC) :


x0uy0 = C với C là trọng tâm của mặt cắt (A)


- Tính chất c
Su = 0


- Công thức xác định trọng tâm C (x


; y x


C C


x


A A


y



S S


Giả sử vật thể chia làm n phần: phần i có diện tích Ai, trọng tâm Ci (xi, yi). Ta


có:


( ) 1


1 1


1


Ÿ

¦



¦

¦



¦



n


n n i i


i i


n


x x i i C


i i



i
i


x A


S S x A x


A


( ) 1


1 1


Ÿ


¦

¦



¦



i i


n


y y i i C


i i


S S y A y



A


1


¦

n


n n i i


i


y A


<b>3.2.2. Mơmen qn tính đối với một trục:</b>là lượng đại số được xác định


i


2 2


( )


; I


³

³



x
A


I y dA x dA (cm



( )
y


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>3.2.3</b> <b>(mơmen qn tính độc cực):</b>là lượng đại
ố đư


2


U

<sub>³</sub>



I dA (cm4)


- Mơmen qn tính đối với tâm O với:


<b>. Mơmen qn tính đối với một điểm </b>


s ợc xác định


( )
U


A


2 2 2


U x y



Ÿ 2 2


( )


( )


U

³

 x y


A


I x y dA I I


<b>qu</b> <b>h):</b>là lượ ác


ịnh


thì (x0, y0) là hệ trục qn tính chính.


<b>3.2.4. Mơmen </b> <b>án tính li tâm (mơmen tĩnh qn tín</b> ng đại số được x
đ


( )

³


xy


A


I xydA (cm4)


Nếu I<sub>x y</sub><sub>0 0</sub> 0



Nếu mặt cắt (A) có trục đối xứng là trục y thì bất kì trục x
nào vng góc với y đều cho (x,y) là hệ trục quán tính chính
(hình 3.3). Do:


( ) ( /2) ( /2)


0


 


³

³

³



xy


I xydA xydA xydA


A A A




C nằm trên t
A y thì hệ trục xCy là hệ qn tính chính trung tâm, có tính chất: S


<b>. 3. </b> <b>án tính của một số mặt cắt đơn giản</b>
<b>3.3.1. Mặt cắt hình chữ nhật</b> (hình 3.4)


t h p


<b>Hình 3.3</b>



rục y. Qua C, kẻ trục x


x = Sy = Ixy = 0.


Nếu y là trục đối xứng của mặt cắt, trọng tâm


<b>3</b> <b>Mômen qu</b>


Lấy một diện íc hân tố dA // x: dA = b.dy


Theo đ/n:


3
/2


2 2<sub>. .</sub>


12


³

h

³



x


b


I y dA y b dy


( )A h/2


h



Tương tự:


3


12


y


hb


I


<b>3.3.2. Mặt cắt hình tam giác </b>(hình 3. 5)


Ta có:


<b>Hình 3. 4</b>


.

h


y


y


b b


đ/n:


h


Lấy diện tích phân tố dA // x o xem dA như hình


chữ nhật. Theo


3


2 2<sub>.</sub> <sub>. .</sub>


( ) 0 12





h <sub>h</sub> <sub>y</sub>


bh


³

³



I y dA y b dy


h


ta có :


x
A


Nếu trục x0<b> //x, đi qua trọng tâm của hình tam giác, </b>



0


3


36


x


bh
I


qua đều à trục quán tính chính trung tâm:


<b>Hình 3. 5</b>


<b>3.3.3. Mặt cắt hình trịn</b> (hình 3.6)


Mọi trục đi O l


1


2 U


x y


I I I


Lấy diện tích phân tố dF như hình vẽ: dA = U.dM.dU



b


h


y


x


(dA)
O


y


dy


O


x
y


h


b
(dA)


y


dy



by


y


x


D
U


dU


M
dM


y



x



B
(dA)
x
-x


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hình 3.6 </b>


4 4


2


2 S



( ) 0 0


. . .


U


S


2 32


S


R


s R D


U

<sub>³</sub>

<sub>³ ³</sub>

U U M U


A


I dA d d


4


64
S


ŸI<sub>x</sub> I<sub>y</sub> D



<b>3.3.4. Hình vành khăn: </b>(hình 3.7)


4 4 4


4


(1 )


64  64 64  K


x y


I I SD Sd SD


với K
D


d


ộc hệ trục xOy, đồng


với: X // x ; Y //


c (A)


+ Điểm Bcó tọa độ (X, Y) trong XO'Y, với:
X = x + b ; Y = y + a.


Lấy diện tích vơ cùng bé dA bao quanh điểm B. <b>Hình 3.8 </b>



(3.1) là công thức chuyển trục song song của các mô men quán tính


hợp đặc biệt: n y rục trung tâm (O là trọng tâm của hình):


Sx = Sy = 0


<b>(3.2) </b>


<b>í dụ 3.1:</b> hính trung tâm cho mặt cắt
nh 3


<i>ách</i> c hình:


(3): chữ nhật (4x12)cm


<b> Hình 3.7 </b>


<b>en qn tính </b>
<b>3.4. Cơng thức chuyển trục song song của các mơm</b>


Xét diện tích (A) thu
thời biết Sx , Sy , Ix, Iy, Ixy.


Lập hệ trục XO'Y (hình 3.8)
y . u cầu tìm IX , IY , IXY.


Ta có: toạ độ điểm O trong hệ (XO'Y) là (a,b)
Lấy điểm B bất kì thuộ


+ Điểm B có tọa độ (x,y) trong hệ trục xOy



2 2 2


( ) ( ) ( )


2


( ) ( 


³

³

³



X


A A A


I Y dA ya dA y 2aya d2) A


2


ŸI<sub>X</sub> I<sub>x</sub> aS<sub>x</sub> a A


2


2


 


Y y y


I I bS b A <b>(3.1)</b>



 


XY xy x


I I aS bSy abA


* Trường ếu xO là hệ t


(3.1)Ÿ 2


­ 


°IX Ix a A


2





®IY Iy b A


° <sub></sub>


¯IXY Ixy abA


<b>V</b> Tính mơmen qn tính c


như hì .9


<i> C</i> <i>1</i>: Chia mặt cắt thành cá



(1): chữ nhật (12x20)cm
(2): chữ nhật (12x12)cm


4


O


y


x
4


4


4 4


12


y


x


D
d


y


x
(dA)



B
(A)


O


x
y


v


u
O


v


u
a


b
'


a


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

xOy là hệ qn tính chính trung tâm của các hình.


<b>Hình 3.9 </b>


3 3 3



(1) (2) (3)<sub>=</sub>12.20 12.12 4.12 <sub>6848(</sub> 4<sub>)</sub>


12 12 12


   


x x x x


I I I I <b>cm </b>


4
4


4


4


(1) <sub></sub> (2) <sub></sub> (3)


y y y y


I<sub>y</sub> I<sub>y</sub> J<sub>y</sub> J<sub>y</sub>


I I J J


3 3 3


4


20.12 12.12 12.4



= 1216( )


12  12  cm


hệ quá tính
cm


hệ quá tính
12


<i>Cách 2</i>: Chia mặt cắt thành các hình (như hình 3.10)


Hình 1: chữ nhật (4x12)cm có x1O1y1 là n


<i>Cách 2</i>: Chia mặt cắt thành các hình (như hình 3.10)


Hình 1: chữ nhật (4x12)cm có x1O1y1 là n


chính trung tâm của hình.
chính trung tâm của hình.


3


4
1


4.12


576( );



12
x
I cm
3
4
1
12.4
64( )
12
y


I cm <b>Hình 3.10</b>


ính trung tâm của hình.
Hình 2: chữ nhật (12x4)cm có x2O2y2 là hệ qn tính ch


3
4
2
12.4
64( )
12
x


I cm ;


3
4
2


4.12
576( )
12
y


I cm


xOy là hệ quán tính chính trung tâm của mặt cắt ngang.


<b>í dụ</b> chính trung tâm cho mặt


Chia mặt cắt thành các hình


Hình 1: chữ nhật (4x12)cm, có x1O1y1 là hệ qn


tính c h.


(1) <sub></sub><sub>2</sub> (2)<sub>=</sub> <sub></sub><sub>2</sub><sub>ª</sub> <sub></sub><sub>8 .</sub>2 <sub>º</sub><sub>=576+2 64+8 .4.12</sub><sub>ª</sub> 2 <sub>º</sub>


x x x


I I I I I F


(


4


6848( )


ẳ cm



1 ơ 2 2ẳ ơ


X X


(1) <sub></sub><sub>2</sub>
y y


I I I<sub>y</sub>2)=I<sub>y</sub><sub>1</sub>2 =64+2.576 1216(I<sub>y</sub><sub>2</sub> cm4)


<b>V</b> <b> 3.2:</b> Tính mơmen qn tính
cắt như hình 3.11


<i><b>Lời giải: </b></i>


hính trung tâm của hìn


3


4


4.12


576( )


I 1 cm ;


12
x
3


4
12.4
64( )


I1 cm


12


y


A1 = 4.12 = 48(cm2) <b>1 </b>


âm của hình.
<b> Hình 3.1</b>


Hình 2: chữ nhật (12x6)cm có x2O2y2 là hệ qn tính chính trung t


3
4
2
12.6
216( )
12
x


I cm ;


3
4
2


6.12
864( )
12
y


I cm ; A2 6.12 = 72(cm2)


;


=


- Xác định toạ độ trọng tâm O trong hệ x1O1y1:


( )


1 0


O


x ( ) 1 1 2 2 1


1


1 2


y y 0. 9.72


5,4( )


48 72



 


 


O A A A


y cm


A A


Vậy xOy là hệ quán tính chính trung tâm của mặt cắt ngang.


2
4



2


(1) (2)


1 1 2


= 5,4 3,6


)


ª º


     2<sub>.</sub>



2 2


= 576+5,4 .48 216+3,6 .72 3124,8(


ê


ơ ẳ


ơ ẳ


x x x X X


I I I I A I A





ê ê


ơ ẳ ¬ ¼ cm


(1) (2) 4


1 2


= = 64+864 928( )


 


y y y y y



I I I I I cm


O
4
12 x
y
x
O
2
1
1
2
O
2
x
2
O
1


y y2


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>3.5. C</b>


hẳng có diện tích (A) trong hệ trục xOy (hình 3.12), đồng thời biết Ix,


Iy, Ixy


(uOv) bằng cách xoay hệ trục (xOy)



ược
ng trục u)
của hình.


Theo định nghĩa:


2 2


( ) ( )


2 2 2 2


( )


( sin )


( 2 sin . sin )


D  D


D  D D  D


³

³



³



u


A A



A


I v dA ycos x dA


<b>ông thức xoay trục của các mơmen qn tính</b>


Xét hình p
của hình.
Lập hệ trục
một góc D.


(D > 0 nếu lấy chiều dương trục x quay ng
chiều kim đồng hồ sang chiều dươ


u cầu: tìm Iu , Iv , Iuv
<b>3.5.1. Cơng thức xoay trục </b>


Lấy điểm B bất kì thuộc (A):


x
y (dA)


B


(A)


O x


y



u
v


v


D


u


+ B có tọa độ (x,y) trong hệ trục xOy


+ B có tọa độ (u,v) trong hệ trục uOv <b>Hình 3.12 </b>


u = xcosD + ysinD
v = ycosD - xsinD


cos x dA


y cos xy


x y x y


2 <sub>sin 2</sub> <sub>sin</sub>2 <sub>=</sub>I I I -I <sub>2</sub> <sub>sin 2</sub>


2 2





Ÿ Iu I cosx D Ixy D Ix D  cos D Ixy D



Tương tự:


x y x y


I I I -I


2 sin


2 2





 D 


v x


I cos I <sub>y</sub> 2D <b>(3.2) </b>


x y


I -I


sin 2 s 2


2 D  D


uv xy


I I co



(3.2) là cơng thức xoay trục của các mơmen qn tính.


<b>3.5.2. Hệ trục qn tính chính và các mơmen qn tính chính </b>


Giả sử hệ trục quán tính chính xác định bởi D = D0, ta có:


0


x y


0 0


I -I


sin 2 s 2 0


2


D D D  D


uv xy


I I co


0 <sub></sub>


2



D xy



x y


I


tg Ÿ


Các mơmen qn tính chính: là các mơmen cực trị


I I <sub>¯</sub>D D <sub>2</sub> <sub>0</sub> 90(truc v)


1 0( )


D D
­


® truc u


2


x y x y 2


,min


2 <sub>â</sub> 2 <sub>ạ</sub>


max


I I I -I



4


 Đ Ã


r <sub>ă</sub> <sub>á</sub>  <sub>xy</sub>


I I


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Quan h gia Iu và Iuv với Ix, Iy, Ixy, D giống quan hệ của ứng suất trên mặt cắt


v với Vx , Vy, Wxy và D. Từ đó đưa ra phương pháp vịng trịn Mo qn


ác mơmen qn tính chính


Chia
- Tra


= 8cm
25cm2 ; z0 = 2,27cm



¬ 100


<b> </b>Ix2 = 154cm4 ; Iy1 = 47,1cm4 ;


Iu2 = 28,3cm4


- y1<b>): Hình 3. 13 </b>


nghiêng: Vu , Wu



tính (xem thêm trong >1]).


<b>Ví dụ 3.3:</b> Tính c trung tâm của mặt cắt như hình 3.13


<i><b>Lời giải: </b></i>


mặt cắt thành hai hình:
bảng:


> N0<sub>20a: h</sub>


1 = 20cm ; b1


A1 =


Ix1 = 1660cm4


Iy1 = 137cm4


x63x10:


B2 = 10cm ; b2 = 6,3cm ;


A2 = 15,5cm2


x0 = 1,58cm ; y0<b> = 3,4cm </b>


Xác định trọng tâm O của mặt cắt trong hệ trục (x1O1



2
( ) 1


2
1


0 (2,27 1,58).15,5


1, 4( )


25 15,5
 


¦


¦


i i
O i
x A
x c
A
1 i
i
m
2


0 (10 3, 4).15,5 

¦

y Ai i


( ) 1
2


1


25 15,5


¦


O i
y
A
1
2,52( )

i
i
cm


o ta lập được hệ trục trung tâm (xOy).
ong hệ trục (xOy):


;


- Tính Ix , Iy , Ixy:


4


4



- Tính Ix2y2:


- Toạ độ O1, O2 tr



4
1
1
1
1, 4
:
2,52

­
®
¯
x
O
y
2
2
2


2, 27 1,58 1, 4 2, 45
:


(10 3, 4 2,52) ,08


 
­
®    
¯
x
O


y


(1) (2) 2 2


1 1 1 2 2 2


2 2


= .


= 1660+2,52 .25 154+(-4,08) .15,5 2230,8( )


 ê<sub>ơ</sub>  <sub>ẳ</sub> ê<sub>ơ</sub>  <sub>ẳ</sub>





ê ê


ơ ẳ ơ ẳ


X x x X X


I I I I y A I I y A


cm


(1) (2) 2 2


1 1 1 2 2 2



2 2


= .


= 137+(-1,4) .25 47,1+2,45 .15,5 326,1( )


ê ê


 <sub>ơ</sub>  <sub>ẳ ơ</sub>  <sub>ẳ</sub>





ê ê


ơ ẳ ơ ẳ


y y y y y


I I I I x A I x A


cm


>

@



(2)


1 1 1 1 1 2 2 2 2 2


x2y2 2 2



=


= 0+(-1,4).2,52.25 I +2,45.(-4,08 ,5 243,1


ª ê


 <sub>ơ</sub>  <sub>ẳ ơ</sub>  <sub>ẳ</sub>


ê


<sub>ơ</sub> <sub>¼</sub>


Xy xy xy X y X y


x y


I I x y A I x y A


I


(1)


I I


).15


D


N 20a0



100x63x10
1 2
O
y
O x
1
1
2 2
2
1
u
y0
0


z0 x


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>


2


2 2 2


min 2 2 2


1


4


2 2






  


x y


u x


I I


2 2 ( 2 2).( 2 2)


Ÿ r  


y xy


x y x u y u


Từ vòng trịn Mo qn tính (hình 3.14), xác định được dấu
có I


I I


I I I I I


m , kẻ tia // u2, cắt vòng tròn tại D (Iy2, Ix2y2) Ÿ Ix2y2


< 0.


o<i> Ixy > 0 và </i>



<i>gượ</i>


I I I


của Ix2y2: tại điểm B


in = Iu2


<i>(Nhận xét: từ trái sang phải: trục u đi lên </i>


<i>n</i> <i>c lại) </i>


Vậy: 4


2 2  ( 2  2 4


x y x y u


I I Iu ).(I 2I 2)  8,6cm


Ixy = -48,6 - 243,1 = -291,7 (cm4)


- Xác định hệ trục quán tính chính trung tâm Ouv và các


mơmen qn tính chính: <b>Hình 3.14</b>


0


2 2.( 291,7)



0,306
2230,8 326,1


 <sub> </sub>


D |


 


xy
x y


I
tg


I I Ÿ


Mômen qn tính chính trung tâm:


0
1


0
2


8,5
98,5
D
­°
®



D
°¯


2


x y x y 2


,min


I I I -I


4


2 2


 <sub>r</sub> § Ã <sub></sub>


ă á


â ạ


max xy


I I


B


D
Jx2y2



2


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>g 4. XOẮN THUẦN TUÝ THANH THẲNG </b>
<b>.1. K</b>


thành


mặt cắt, thấy Mz quay thuận chiều kim đồng hồ.


hịu xoắn như mũi khoan, trục các tuốc bin....


ặt cắt ngang tròn.


tr .


cho thanh chịu lực như hìn


- Lập biểu thức nội lực:


<b>Chươn</b>
<b>4</b> <b>hái niệm </b>


Thanh chịu xoắn thuần túy là thanh mà trên mọi mặt cắt ngang của thanh chỉ có
phần nội lực Mz.


+ Quy ước: Mz > 0 nếu nhìn vào


Trong thực tế, các chi tiết, bộ phận c
Xét 2 trường hợp chịu xoắn thuần tuý:


+ Thanh m


+ Thanh mặt cắt ngang không òn


<b>Ví dụ 4.1: </b>Vẽ biểu đồ nội lực h 4.1.


<i><b>Lời giải: </b></i>


- Xác định phản lực liên kết.


+ Đoạn 1: lập mặt cắt 1-1 thuộc đoạn 1. Xét cân
bằng phần bên trái mặt cắt (hình 4.2): (0 d z1 d a)


(1)


1


0
Ÿ


¦

mZ M<sub>z</sub> mz


c đoạn 2. X
ằng phần bên trái mặt cắt (hình 4.3): (0 d z2 d a)


+Đoạn 2: lập mặt cắt 2-2 thuộ ét cân


<b>Hình 4.1 </b>


b



( 2)


¦

mZ Ÿ0 M<sub>z</sub> maM ma


<b>uý thanh mặt cắt ngang tròn </b>


lực: vạch những


sin) và các đường <b>Hình 4.4 </b>


ịn v


đứng n.


bị xoắn ốc.
- Vẽ biểu đồ nội lực (hình 4.1)


<b> </b> <b> H</b>


<b>4.2. Xoắn thuần t</b>


<b>ình 4.2 </b> <b> Hình 4.3 </b>


<b>4.2.1. Ứng suất trên mặt cắt ngang </b>


<i>Thí nghiệm: cho thanh trịn chịu xoắn thuần </i>


t như hình 4.4.



- Trước khi thanh chịu
đường thẳng // trục thanh (đường


tr ng góc với trục thanh.


- Sau khi chịu lực, ta thấy:
+ Mặt cắt ngàm


+ Các đường // trục thanh


+Các đường trịn vẫn vng góc với trục thanh và khoảng cách giữa các đường
trịn khơng thay đổi.


Từ đó đưa ra 2 giả thuyết


D
a=1m
a


A


D
B


m M=2ma


(1) (2)


Mz



ma


ma


A B D


1
m


z


M(1)z


M=


m 2ma M<sub>z</sub>(2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

g và vng góc với trục


<i>ết về bán kính của mặt cắt ngang</i>: bán kính của mặt cắt ngang luôn


.


một phân tố bằng các mặt như sau


2 cách nhau khoảng dz.
ột góc d


phân tố khơng có biến dạng dọc trục z.



M - góc xoắn tương đối giữa 2 mặt cắt 1-1
và 2-2.


JU - góc trượt giữa 1-1 và 2-2 do suất tiếp <b>ra Hình 4.5 </b>


chịu Mz: điểm A có vị trí mới là A'. Theo giả thuyết (b): OA = OA' = U


<i>* Giả thuyết về mặt cắt ngang</i>: mặt cắt ngang luôn phẳn


thanh, khoảng cách giữa các mặt cắt là không đổi (giả thuyết a).


<i>* Giả thuy</i>


thẳng và độ dài khơng đổi (giả thuyết b).


Ngồi ra còn tuân theo 3 giả thuyết đầu tiên của SBVL
- Xét điểm A bất kì thuộc thanh. Tách tại A


(hình 4.5):


+ 2 mặt cắt ngang 1-1 và


2-+ 2 mặt phẳng đi qua trục z làm với nhau m D


+ 2 mặt trụ trục z có bán kính U và (U + dU)
Theo giả thuyết (a), ta có:


AE = BF = CG = DH = dz
o



o trên mặt cắt ABCD (hay EFGH) khơng có ứng
suất pháp, chỉ có ứng suất tiếp WU.


Gọi: d


ứng WU gây


Sau khi
dM = nAO'A


'


U U


M U M


J J AA OAtgd d


tg


EA dz dz Ÿ U


U M


J d


dz <b> (4.1) </b>
Ta có: W W  WG<sub>U</sub> G<sub>P</sub> G<sub>R</sub>


trong đó: WG<sub>R</sub><sub>P</sub> vng góc với bán kính; WG<sub>R</sub> hướng theo phương bán kính


Từ giả thuyết (b), có: WR = 0. Vậy: W WU


G G


P


Theo định luật Hooke: <b>(4.2)</b>


(4.1) và (4.2)


.


U U


W JG


Từ : W <sub>U</sub> G.dM.U<b> (4.3) </b>


dz


Theo định nghĩa: 2 2


( ) ( ) ( )


. .U . . . U


M M M


U

<sub>³</sub>

U



A A A


d d


dA G dA G I


dz dz


U W

<sub>³</sub>

<sub>³</sub>



z


d


M dA G


dz


Ÿ


U


M <sub>z</sub> <sub> T</sub>


d M


dz GI <b>(4.4)</b>


khi c



G


+ GIU - độ cứng của thanh hịu xoắn.


ọi T dM là góc xoắn tỉ đối (góc xoắn tương đối giữa hai mặt cắt cách nhau


một khoảng bằng đơn vị).


Từ (4.3) và (4.4):
dz


.


U
U


W Mz U


I


2


U


dU


dD
1


1



2


A


B


C
E


F


G


O


dM


D
H


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ IU = IP - mơmen qn tính độc cực


4


4 4


.(1 ) 0,1 .(1


S



 D  K | D  4)


32 K


U ố i với U (hình 4.6).


U o WU = 0


+) Khi U =


P x y


I I I


<i>*Nhận xét: </i>


+) W phân b bậc nhất đố
+) = 0


2


D o W = max .


2


P P


M



J W


z z


M D


3 4


2


0,2 .(1 )


|  K


P
P


W D


D : mơmen chống


I


oắn <b> Hình </b>


<b>4.6 </b>


<b>4.2.2. Biến </b>


Gọi M là góc xoắn tương đối giữa hai mặt cắt đầu thanh (góc xoắn tồn phần)


oạ hanh c


W

max


x của mặt cắt ngang.


<b>dạng </b>


Xét đ n t ó chiều dài dz:


Từ (4.4), ta có:


0 0


U U


M z Ÿ M

<sub>³</sub>

M

<sub>³</sub>

z


d dz d dz


GI GI <b> (</b>


l l


M M


<b>4.5)</b>


Nếu



U
z


M


const


GI thì (4.5) được viết lại: M <sub>U</sub>


z


M l
GI


n có chiều dài li ,


( )


( U)


i
z


i


M


const


GI :



Nếu thanh chia ra n đoạn: mỗi đoạ


( )
1 1( <sub>U</sub>)


i i


i


GI
M M

<sub>¦</sub>

n <sub>i</sub>

<sub>¦</sub>

n M l zi i


<b>4.2.3. Kiểm tra bền và kiểm tra cứng </b>




Mặt cắt kiểm tra là mặt cắt có M<sub>z max</sub>


<b>4.2.3.1. Điều kiện bền </b>


m O nhất (các điểm ở biên)


max =


- Điểm kiểm tra: điểm nằm xa trọng tâ


> @

0


3 4



0,2 (1 )


W
d W
 K


z max z max
P


M M


W D


- Công thức kiểm tra: W


n


t W


t cắt ngang theo điều kiện bền:


rong đó: 0 - ứng suất nguy hiểm (được xác định từ thực nghiệm)


n - hệ số độ tin cậy (n >1)
- Các bài toán cơ bản:


+ Kiểm tra bền.


> @




3


0,2 W (1


z


+ Chọn kích thước mặ <sub>4</sub>


)
t


 K


max
b


M
D


ọng cho phép theo điều kiện bền.


<b>.2.3</b>


+ Xác định giá trị tải tr


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

> @



- Công thức kiểm tra: <sub>4</sub> <sub>4</sub>



.0,1 (1 )


T d


 K


z max z max
max


GI<sub>P</sub> G D T


M M


(rad/m)


gang
- Các bài toán cơ bản:


+ Kiểm tra điều kiện cứng.


+ Chọn kích thước mặt cắt n theo điều kiện cứng:


> @



4


4


0,1. (1 )



t


Tz max K


c


M
D


G


+ Xác định giá trị tải trọng cho phép theo điều kiện cứng.


<b>í d</b> mặt cắt ngang và


4.7. Cho biết:


;


h kích thước mặt cắt ngang


2. Với g


- Vẽ biểu đồ nội lực Mz(hình 4.7):
<b>V</b> <b>ụ 4.2: </b>Cho thanh có


chịu lực như hình


m = 2 (kNm/m);

> @

W kN cm ; <sub>5</sub> <sub>/</sub> 2



> @

T 0, 25rad m/ 0,25.102rad cm/
G = 8.103 kN/cm2.


Yêu cầu:
1.Xác địn
của thanh.


iá trị mặt cắt ngang tìm được ở (1), <b>Hình 4.7 </b>


tìm góc xoắn tồn phần MAC.


<i><b>Lời giải: </b></i>


(1)
z <sub>max</sub>


M = 2 kNm = 2.102 kNcm ; M(2)z <sub>max</sub>= 4 kNm = 4.10


2<sub> kNcm </sub>


- Xác định kích thước mặt cắt ngang:


+ Theo điều kiện bền:
* Đoạn 1 (đoạn AB):


> @



(1) <sub>2</sub>


3



3 2.10 5,85( )


0,2 0, 2.5


t


W


z <sub>max</sub>
b


M


d cm


+ Theo điều kiện cứng:


> @



(1) <sub>2</sub>


4
4


2 3


2.10


3,16( )



0,1. . 0,1.0,25.10 .8.10


t


T


z <sub>max</sub>
c


M


d c


G m


^

,

`

5,85(


Ÿ d max d d<sub>b</sub> <sub>c</sub> cm )


+ Theo điều kiện bền:
* Đoạn 2 (đoạn BC):


> @



(2) <sub>2</sub>


3


3 4.10 7,36( )



0,2


z


0,2.5
t


Wmax


b


M


D cm


+ Theo điều kiện cứng:


> @



(2) <sub>2</sub>


M


4
4


2 3


4.10



3,76(


0,1. . 0,1.0,25.10 .8.10


t z <sub>x</sub>


c


D cm


G )


T


ma


^

,

`

7,36( )


D D cm


Ÿ max D<sub>b</sub> <sub>c</sub>


Mặt khác: D = 2d Ÿ chọn: d = 5,85 cm; D = 2.5,85 = 11,7 cm.


M=ma
m


B C



A


a a=1m


1


1


2


2
1-1


d D=2d


2-2
4


2
kNm


Mz


C
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

1


4 4



0,1 0,1.5,85 117,1( )


P


I d cm4 ; I<sub>P</sub><sub>2</sub> 0,1D4 0,1.11,74 1861,1(cm4)


- Tính góc xoắn tồn phần MAC: MAC = MAB + MBC


trong đó:


1 1


3


0 <sub>U</sub> 0 <sub>U</sub> <sub>1</sub> <sub>0</sub> 8.10 .11


AB


P z


GJ GI GI


100


(1) 2 2


100 100


2



2 100


1,06.10 ( / )


7,1





M

<sub>³</sub>

Mz <sub>dz</sub>

<sub>³</sub>

z <sub>dz</sub> z <sub>rad cm </sub>


2


2


3 0,268.10 ( / )


8.10 .1861,1


U


M z


BC rad cm


GI


Ÿ M


(2)



2


400.100 


M l


8.10-2 (rad/cm) = 0,1328 (rad/m)


<b>í dụ</b> thanh trịn đường kính D = 8cm chịu lực


như h


AC = 1,32


<b>V</b> <b> 4.3:</b> Cho


ình 4.8. Biết:

> @

<sub>W kN cm ; </sub><sub>5</sub> <sub>/</sub> 2

> @

<sub>T </sub><sub>0,25</sub> <sub>/</sub>


rad m ;
.103 kN


G = 8 /cm2


c ở (1), tìm góc


xoắn tồn ph <b>Hình 4.8 </b>


(hình 4.8):
Yêu cầu:



1. Xác định giá trị tải trọng cho phép tác dụng lên


a=1m
a


A


C
B


m M=2ma


3ma
Mz ma


thanh . <sub>A</sub> <sub>B</sub>


C


2. Với giá trị mặt cắt ngang tìm đượ
ần MAC.


<i><b>Lời giải: </b></i>


- Vẽ biểu đồ nội lực Mz


z max


M = 3ma (kNm) = 3m.102 kNcm



- Xác định tải trọng cho phép:
+ Theo điều kiện bền:


> @



3 3


0,2. . 0,2.8 .5 512( )


d W


max kNcm


M D


Ÿ 3m.102<sub> d 512 Ÿ m d 1,71 (kNm/m) </sub>


+ Theo điều kiện cứng:

> @



4 3 2


0,1. . . 0,1.8 .8.10 .0,25.10 1024(


d T


max


M D G 4 kNcm )



d 1024 Ÿ m d 3,41 (kNm/m)
Vậy, giá trị tải trọng cho phép:


Ÿ 3m.102


> @

m 1,71(kNm/ )m
- Tính góc xoắn tồn phần MAC: MAC = MAB + MBC


trong đó:


100


(1) 2 2


100 100


2


3 4


0 <sub>U</sub> 0 <sub>U</sub> 2. <sub>0</sub> 8


AB


P z


GI GI GI


1,71 1,71. 1,71.100



0,52.10 ( / )


.10 .0,1.8





M

<sub>³</sub>

Mz <sub>dz</sub>

<sub>³</sub>

z<sub>dz</sub> z <sub>rad cm </sub>


2


3 4 1,56.10 ( / )


8.10 .0,1.8


U


M <sub>BC</sub> rad cm


GI


Ÿ M


(2)


2


2 3.171.100 


z



M l


AC = 2,08.10-2 (rad/cm) = 2,08 (rad/m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i> Thí nghiệm:</i> lấy một thanh mặt cắt ngang hình chữ nhật. Trước khi thanh chịu
xoắn, vạch lên mặt ngoài thanh những đường thẳng // trục thanh và những đường


vng)


kẻ
méo, mặt cắt ngang củ


ng hình chữ nhật chịu
oắn


n mặt cắt ngang:


ứng: W phân bố theo quy luật
đường cong có tâm uốn tại tâm O


theo
A và A'


Wmax =


thẳng vng góc với trục thanh (tạo nên lưới ô


Sau khi thanh chịu xoắn, nhận thấy: trục thanh
đều bị cong đi, ô vuông bị



vẫn thẳng nhưng các đường
a thanh bị vênh đi.


<b>4.3.1. Thanh mặt cắt ngang hình chữ nhật </b>


Xét thanh có mặt cắt nga


x thuần tuý (hình 4.9)


Luật phân bố ứng suất tiếp trê
- Tại các điểm góc:W = 0
- Các trục đối x


- Dọc các cạnh: W phân bố theo đường


cong. Wmax tại


z
oan


với W


x


M


W bh


3<sub> </sub> <b><sub> Hình 4.9</sub></b>



xoắn = D


W1 = J.Wmax


T Mz <sub> với I</sub>


xoan


GI xoắn = Eb


3<sub>h </sub>


ới các kích thước khác của mặt cắt ngang. Ví dụ: ống


hiều dày G của


<b>ỏng kín</b>


uần tuý, mặt
hình 4.


bé o uất tiếp


+ Xét điểm A bất kì trên mặt cắt ngang:


WA =


trong đó: D, E, J phụ thuộc vào tỉ số h/b, được tra bảng. Các cô
rút ra từ thực nghiệm.



<b>4.3.2. Thanh có thành mỏng </b>


ng thức trên được


Thanh có thành mỏng là thanh mà mặt cắt ngang có bề dày G
nhỏ hơn so v


trịn mỏng, thép dát hình I, > , L...


Đường trung bình là đường chia đơi c mặt cắt


<b> Hình 4.10 </b>
(hình 4.10).


<b>4.3.2.1. Thanh có thành m</b>


Đường trung bình là đường khép kín .
Xét thanh thành mỏng kín chịu xoắn th


cắt ngang như 11.


+ Vì G xem ứng s W phân bố đếu theo G


0


2A G<sub>A</sub>


z


M <sub> o W</sub>



max =


0 min


2 G


z


M


A <b>Hình 4.11 </b>


T = <sub>2</sub>


( )
0


4A G G G


<b>4.3.2.2. Thanh có thành mỏng hở </b>


³



z


M <sub>dS với S - độ di ng trung bỡnh </sub>


h



Mz


Wmax
A


A'
1


W


max


W


W1 <sub>b</sub>


G


đuờng
trung bình


F0


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

ng không khép


thanh ỏng hở x thuần với mặt hình


4.12. Chia mặt cắt ra n hình chữ nhật có: chiều rộng Gi , chiều dài h


Wi =



Đường trung bình là đườ kín.


Xét có thành m chịu oắn tuý cắt ngang như


i.


Mz


G


z
i
xoan


M


I o Wmax = Gm


z
ax
xoan


M


I


T = z


xoan



I
M


G ; trong đó:


3
1


3
1

<sub>¦</sub>

n <sub>G</sub>


I<sub>xoan</sub> <sub>i</sub>h <sub>i</sub>


i


Thực tế: m

¦

n <sub>G</sub>3


h


1 i i


xác định bằng thực nghiệm (tra bảng)


<b>.4. B</b> <b>êu tĩnh </b>


<b>í d</b> cho thanh chịu lực như hình


4.13


3



xoan
i


I


với m - phụ thuộc hình dạng mặt cắt ngang, <b> Hình 4.12 </b>


<b>4</b> <b>ài tốn si</b>


<b>V</b> <b>ụ 4.4: Vẽ biểu đồ nội lực</b>


<i><b>Lời giải: </b></i>


- Xét cân bằng thanh AB:
0


Ÿ 


¦

mZ M<sub>A</sub> M<sub>B</sub> M <b>(4.6) </b>


o đây là bài tốn siêu tĩnh ậc 1
ình 4.14):


<b>Hình 4.13 </b>


bổ sung.


b , phải lập thêm 1 phương trình



- Lập mặt cắt 1-1 và 2-2 (h


(1)
(2)


0 ­° 


đ


Ư

z A


Z


M M


m


ỡnh biến dạng:


AC AB + MBC<b> = 0 (4.7) </b> <b>ình 4.14</b>


°¯Mz MB


- Phương tr


M = M <b>H</b>


trong đó:


(1) (1)


1


M z


AC


GI G


.2


U U


z


M l M a


I ;


(2) (2)


2 .


U U


M <b>a (4.8) </b>


thay (4.8) vào (4.7


z z



CB


M l M


GI GI


), ta có: .2 . 0


U U


MA a <sub></sub>M aB


GI GI <b>(4.9) </b>


Từ (4.6) và (4.9) 3


2
°°


Ÿ ®
°


A


M


M
M





3


°¯ B


- Vẽ biểu đồ nội lực (hình 4.15)


<b>H</b>


­ M


<b>ình 4.15 </b>


<b>í d</b> trụ trịn HB liên kết ngàm tại H, chịu mômen xoắn M0, gắn với hai


ệt đối cứng (hình 4.16). Biết HB có: G , d.
hanh CD và KL có cùng l, E, A. Xác định biến dạng dài của CD, KL.


<b>V</b> <b>ụ 4.5: </b>cho


thanh CD, KL bằng một thanh CK tuy
T


hi
2


G h1


G



1


h2


i


G


M


A


M M(1)<sub>z</sub> M(2)<sub>z</sub> M


1 2


B
C


A


1 2


A


2a a


2M/3
C



B
A


M/3


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Lời giải: </b></i>


- Xét cân bằng HBCK (hình 4.17):


- Phương trình biến dạng (hình 4.18):


xoắn toàn phần của HB




1 2


0
Ÿ


¦

Y N N <b>N (4.10) </b>


'l = b.tgM = b.M <b>(4.11) </b>


với M: góc


( )i


M



U


GI
- Vẽ


M

<sub>¦</sub>

z l i


biểu đồ Mz (hình 4.19)


V


<b>Hình 4.16</b>


ậy: 0 2 ) 0 4


U


( 2


U U


  


M M Nba Nb a M Nba


GI GI GI <b>(4.12)</b>


hay a






T (4.12) vào (4.11), t
có:


0 4


.
.


U





M Nb


N l
b


EA GI a


<b>(4.13)</b>


<b>Từ (4.10) và (4.13): </b>


0
1 2


. U  .


l GI ab EA



. .
M a EA


N N N <b>Hình 4.17 </b> <b>Hình 4.18 </b>


2
0


' ' <sub>1</sub> <sub>2</sub> Na M a


. <sub>P</sub>  .


l l


EA l GI ab EA


<b>Hình 4.19 </b>


A B


a
a


0


M 2Nb


M0-2Nb



2Nb


a


0


M


l


a <sub>b</sub>


b


H B


K


L
(G,d)


C


D
(EA)


K


B
H



C
M0


N1 <sub>C</sub>


K


M


B


N2


b b


'


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>ệm </b>


là đường cong phẳng o thanh chịu
ốn p


n góc
với t


<b>Hình 5.1 </b>


thuộc mặt phẳng đối xứng (là mặt phẳng chứa trục quán tính
tính chính trung tâm)



(là mặt phẳng chứa các tải trọng) và mặt phẳng biến
hợp uốn phẳng.


g hợp:


<b>.2.1</b>


dầm mà t
m trong mặt phẳng quán tính ch


<b>5.2.2</b>


uốn thuần tuý như hình 5.2.


óc trục dầm, tạo nên những ơ
hữ n


<b>Chương 5. UỐN NGANG PHẲNG NHỮN</b>
<b>5.1. Khái ni</b>


<b>G THANH THẲNG </b>


Thanh chịu uốn: là thanh có trục bị uốn cong
dưới tác dụng của ngoại lực.


Trục thanh


q



u hẳng.


Ngoại lực: lực tập trung hay phân bố vuô g
rục thanh, hoặc mômen nằm trong mặt phẳng
chứa trục thanh.


Ở đây, ta chỉ xét những thanh (hình 5.1) có:
+ Mặt cắt ngang có trục đối xứng (trục y)
+ Tải trọng tác dụng


chính trung tâm o mặt phẳng quán
Nếu mặt phẳng tải trọng
dạng trùng nhau thì ta trường


Xét hai trườn


+ Dầm uốn thuần tuý phẳng.
+ Dầm uốn ngang phẳng.


<b>5.2. Uốn thuần tuý phẳng </b>
<b>5</b> <b>. Khái niệm </b>


Dầm chịu uốn thuần túy phẳng là rên mọi mặt cắt ngang chỉ có thành


ính trung tâm (mặt phẳng yOz).


y


phần nội lực Mx nằ



<b>. Ứng suất trên mặt cắt ngang </b>


Xét dầm có mặt cắt ngang hình chữ nhật
(bxh), chịu


<i> Thí nghiệm: </i>


- Vạch lên mặt ngoài dầm những đường
thẳng // và vuông g


c hật.


- Sau biến dạng, ta thấy:


+ Đường thẳng song song trục dầm trở
thành đường cong.


+ Đường thẳng A trục dầm vẫn thẳng và A trục dầm. Hình 5.2
Từ đó đưa ra hai giả thuyết:


x


Mx


M0


2
1


2


1


M0


l


M0


1


1 2


2 b


h


y
x
P


l


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

n


V à H ật Huc)


như hình 5.3 , các thớ trên
ủa d


ng hoà tạo thànhlớp trung hoà.



(biến dạng
đường


dz cắt ra khỏi thanh


à 2- hi biến dạng, ta có:


<i>a) Giả thuyết về mặt cắt ngang</i>: trước và sau khi biến d


luôn phẳng và vng góc với trục dầm.


<i> b) Giả thuyết về các thớ dọc:</i> trong quá trình biến dạ


ạng, mặt cắt ngang dầm


g, các thớ dọc của dầm
không ép lên nhau và không đẩy xa nhau.


- Vật liệu dầm làm việc trong giới hạn đàn hồi ( v tuân theo định lu


- Nhận xét: với dầm chịu uốn


c ầm co lại, các thớ dưới dãn ra. Từ thớ co sang thớ dã


sẽ có thớ không co, không dãn và được gọi là thớ trung hoà.
+ Tập hợp các thớ tru


n



<b> Hỡnh 5.3 </b>


đuờng
trung hoà


+ Giao ca lp trung ho và mặt cắt ngang


là đường trung hoà (ĐTH).


1 2


Bỏ qua các biến dạng của mặt cắt ngang
nhỏ), coi như mặt cắt ngang không thay đổi. Vậy
trung hoà là đường thẳng.


- Xét đoạn thanh bởi mặt cắt 1-1


v 2 (hình 5.4). Sau k


+ Theo tính chất thớ trung hồ: dz = U.dM
+ Thớ ab cách thớ trung hoà một đoạn là y:


abt = dz ; abs = (U + y)dM <b> Hình 5. 4 </b>


Theo định nghĩa: H 


U


s t
z



t


ab ab y


ab <b> (5. 1) </b>


- Xét điểm C bất kì nào đó của dầm.Tách tại C một phân


h hộp bằng các mặt phẳ ới các trục toạ độ).


trên mặt cắt ngang tố


ình ng song song v


(b): trên các mặt // trục z khơng có ứng suất pháp (Vx = Vy = 0)


+ Theo giả thuyết (a): góc của phân tố sau biến dạng khơng thay đổi o trên các
mặt phân tố khơng có ứng suất tiếp, chỉ tồn tại Vz.


+ Theo giả thuyết


Theo định luật Huc: V H .


U


z z


Th



y


<b>E (5.2) </b>


eo định nghĩa:


E


( ) ( )


0 0


V Ÿ œ


U U


³

³



z z z x


A A


E E


N dA N ydA S


Sx = 0 Ÿ x là trục trung tâm


Vì y là trụ tr m của mặt cắt



ngan


c đối xứng nên xOy là hệ quán tính chính ung tâ
g.


2


( ) ( )


.


V

<sub>³</sub>

<sub>³</sub>



x z


A A


M ydA


U U x


E E


y dA I


1


œ <b>M : độ cong của trục quán tính chính trung tâm (5.</b>x


U EI<sub>x</sub> <b>3) </b>



EIx - độ cứng của dầm khi chịu uốn


a b


thí trung hoµ


1 2


dM


U


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Từ (5.2) và (5.3) Ÿ V x
z


x


M
y
I


* Luật phân bố của Vz trên mặt cắt ngang c


sẽ
bằng nhau và tỉ lệ với d (d: khoảng cách đế




- Những điểm nằm xa đường nhất có Vmax,



min


ng p i l


ủa dầm (hình 5.5):


với trục x (có cùng tung độ y)
n đường trung hồ).


- Phân bố bậc nhất đối với y.


- Những điểm nằm trên đường thẳng song song
có Vz


- Điểm nằm trên ĐTH (trên trục x) có
Vz = 0


V


+ Nếu trục x khô hả à trục đối xứng:


.


V x k


max max


x



M
y


I ; V min .


x n
max
x


M
y
I
là trục đối xứng
+ Nếu trục x cũng


(hình 5.6): y = n


max


y =


k
max


2


h <b>Hình 5.5</b>


min



V V x


max


x


M


W


với Wx = 2Ix


h : mômen chống uốn của mặt cắt


gan


<b>Hình 5.6 </b>


<b>đối với vật liệu dẻo</b>


Vật liệu dẻo có:


n g


<b>5.2.3. Điều kiện bền </b>
<b>.2.3</b>


<b>5</b> <b>.1.Điều kiện bền </b>


> @ > @ > @

V V V<sub>k</sub> <sub>n</sub>

Điều kiện bền: maxV d V

> @



<b>5.2.3.2.Điều kiện bền đối với vật liệu giòn </b>


:


Vật liệu dịn có:

> @ > @

V z V <sub>k</sub> <sub>n</sub>


Điều kiện bền

> @



> @



min


®


V d V


°¯ n


­V d V


° max k


<b>5.2.4. Hình dáng hợp lí của mặt cắt ngang</b>


Mặt cắt ngang hợp lí nếu đảm bảo điều kiện (khả ăng chịu là lớn nhất),


tiết kiệm vật liệu.



<b>5.2.4.1. Yêu cầu về bền:</b> ứng suất trong dầm đạt tới ứng suất cho phép.


bền n lực


O <sub>x</sub>


y
b


h


M

<sub>x</sub>


V<sub>n</sub>


k


V


z


O x


y


y


y
x
M



Vk
n


V


z


ma


x


n


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

> @


.


V Mx k <sub> V °</sub>½


> @



> @


> @



min .


V
° Ÿ


¾ <sub>V</sub>



°
V


ax k
n


max


x n y


M <b>(5.4)</b>


V ° n


max n


y
I


(5.4): đối với vật liệu dẻo:


max max <sub>k</sub> <sub>k</sub>


x m


y


I y



¿


x


Từ

> @ > @

V V Ÿ k n


max max


k n y y Ÿ trục x đối xứng.


(5.4)


<b>5.2.4.2. Yêu cầu tiết kiệm vật liệu</b>


àm việc gần hết khả
năng;


gầ ờng trung hồ làm việc ít


iệ ở xa đường trung hồ. <b>5.7</b>


<b>.3.1</b>


ịu uốn ngang phẳng như hì




ong



có nh ặt


bị biến dạng góc,
ứng suất tiếp.
+ Thớ dọc: một số thớ co lại, một số


đối với vật liệu dòn: trục x chia chiều cao mặt cắt theo tỉ số ở


Từ biểu đồ Vz (hình 5.5), ta thấy:


- Vật liệu ở vùng có Vmax, Vmin l


- Vật liệu càng ở n đư


hơn.


Vậy nên bố trí vật l u <b> Hình </b>


+Với vật liệu dẻo: trục x đối xứng Ÿ mặt cắt


hợp lí là những mặt cắt như hình 5.7


+ Với vật liệu dòn: mặt cắt hợp lí là những


mặt cắt như hình 5.8 <b> </b>


<b> Hình 5.8 </b>
<b>5.3. Uốn ngang phẳng </b>


<b>5</b> <b>. Định nghĩa: dầm chịu uốn ngang phẳng là dầm mà trên mặt cắt ngang có các </b>



thành phần nội lực Mx, Qy nằm trong mặt phẳng quán tính chính trung tâm yOz.


<b>5.3.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang </b>


Xét dầm ch nh 5.9.


mặt ngoài dầm những đường thẳng //
ật (thớ dọc và các mặt cắt ngang)


dầm (thớ dọc) bị cong nhưng vẫn s
nhau cũng không tách xa nhau (thực tế t
chỉ đúng khi h <<b). Vậy ứng suất trên m
- Trước khi dầm chịu lực: vạch lên


vng góc trục dầm, tạo nên những ơ chữ nh
- Sau biến dạng, ta thấy:


+ Những đường thẳng song song trục
song với trục dầm, các thớ dọc khơng ép lên
ưng vì sự thay đổi ấy nhỏ nên bỏ qua,
cắt dọc: Vy = 0.


P


+ Những đường thẳng A trục dầm


khơng cịn thẳng và khơng cịn A trục


dầm. Mặt cắt ngang khơng cịn phẳng mà


bị vênh. Mặt cắt ngang


vì vậy trên mặt cắt ngang có


thớ dãn ra nên trên mặt cắt ngang có Vz.


b


h


l
P/2


P/2 Qy


Mx


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Theo lí thuyết đàn hồi: tách ra một phân tố tại điểm D (x,y) bất kì thuộc mặt cắt
ngang thì trên các mặt phân tố có Vz , Wzy


Hình 5.9


<b>5.3.2.1. Ứng suất pháp </b>V<b>z</b>


V x


z
x


M


y
I


uốn thuầ cắt ngang phẳng:


-Trong n t phẳng, mặt <b>(5.5) </b>


hơng cịn phẳng nên công thức (5.5)


đúng nữa. Tuy nhiên, trong LTĐH, c ng


inh ầm chịu uốn ngang phẳ để


nh V


- Trong uốn ngang phẳng, mặt cắt ngang k


khơng cịn ơng thức tính Vz rất phức tạp và chứ


ng, vẫn dùng được công thức (5.5)
như mặt cắt ngang là phẳng).


m được rằng, đối với d


tí z mà sai số khơng lớn lắm (h nhỏ nên xem


Vậy: V x


z
x



M
y
I


<b>5.3.2.2. Ứng suất tiếp </b> W


phẳng


mặt c m


D thuộc mặt cắt ngang


1-1. Qua kẻ đường thẳng // Ox, cắt các biên


, B; cắt C.


<b>zy - Công thức </b>
<b>Jurapski </b>


<i><b>a) Phương của</b></i>W<i><b>zy</b><b> : </b></i>


Xét đoạn dầm uốn ngang dầm có


ắt ngang như hình 5.10 (b << h o ặt
cắt ngang hẹp) chịu uốn ngang phẳng.


Xét điểm (x,y)
D,



của mặt cắt tại A Oy tại


Ứng suất tiếp tại B :W W  WG GB GB


B zy zx <b> Hình 5.10 </b>




Theo định luật đối ng, mặt bên có WGB


xz. Mặt khác, do mặt bên dầ


tác dụng (N


m khơng có lực


z = 0; Mz = 0) nên W W Bxz Bzx 0


Vậy: W WG GB
B zy


Tương tự: W WG GA
A zy


ứng nên ta có:


Do tính chất đối x W W<sub>A</sub> <sub>B</sub>


Giả sử tại C: nếu W có chiều bất kì thì <sub>C</sub> do tính chất đối xứng,
y:



tồn tại hai thành phần W<sub>C</sub>(hình 5.11)o vơ lí. Vậ W WC


C zy <b> Hình 5.11 </b>


p) nên ứng suất tiếp của các điểm trên
Do AB nhỏ (giả thuyết mặt


AB đi qua D chỉ có phương y và có trị số bằng <sub>C</sub> <sub>B</sub> <sub>A</sub>


<i><b>b) Trị số của</b></i>W <i><b> : </b></i>


cắt ngang hẹ


nhau (phân bố đều):


ài dz bằng 2
ặt c


- Mặt phẳng // Oz đi qua điểm D, chia


oạn phần (hình 2)


Đặt BC = bC : chiều rộng của mặt cắt


W W W


<i><b>zy</b></i>


- Cắt đoạn dầm có chiều d



m ắt 1-1 và 2-2.


đ dz thành 2 5.1


C


W WC


C B


A


b


C
B


zy


W



W

yz


Vz(1)


(2)
z


V



H


K dz


D
D


y


z


x


(2-2)


(1-1)


h


dz


A B


B
B


W

<sub>zx</sub>


B



W

<sub>zy</sub>

W



xz


W

B


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

ngang qua diểm cần tính ứng suất D.


C


0
Đặt diện tích ABEF là A
PTCB của đoạn dz :


<b>Hình 5.12 </b>


¦

Z Ÿ V

³

(1) 

³

2)  W


C C


z z


A A


dA V( dA yz. .b dzC 0 <b>(5.6) </b>



Mặt khác: <sub>V </sub>(1) x


z
x


M
y


I ;


(2) 


V <sub>z</sub>


x


I
hay (5.7) vào (5.6):


x x


M dM


y <b>(5.7)</b>


T


. . 0






  W


³

³



C C


x x x


yz C


A A


x x


M M dM


ydA ydA b dz


I I


. .


œ

<sub>³</sub>

W


C
x
yz C
A
x


dM


ydA b dz


I


1
.


œ W dMx

<sub>³</sub>



ydA <b>(5.8) </b>


. C


yz


A
C x


dz b I <b>Hình 5.13 </b>


Ta có:


­ x


°
®
°
¯

³

C


y
C :
x
A
ydA S
dM
Q


dz <sub>Ÿ thay vào (5.8)</sub> .


.
W W


C
y x
yz zy


x C


Q S


I b <i><b> </b></i> <b>(5.9) </b>


<b>Công thức (5.9) gọi là công thức Jurapski. </b>


<i><b>c) Ch</b></i> <i><b>a </b></i>W<i><b>zy</b><b>:</b></i> cùng chiều với Qy.


<i><b>d) Luật phân bố ứng suất tiếp </b></i>W<i><b>zy</b><b> của một số mặt c</b></i>



Mặt cắt hình chữ nhật (hình 5.14)


b = b ; AC =


<i><b>iu c</b></i>
<i><b>t: </b></i>
*
C .
2
Đ <sub></sub> Ã
ă á
â ạ
h
b y


yC = 1. 1


2 2 2 2


§ Ã Đ Ã


 <sub>ă</sub>  <sub>á</sub> <sub>ă</sub>  <sub>á</sub>


â ạ â ạ


y h y h y


2
2
. .


2 4
Đ Ã
<sub>ă</sub>  <sub>á</sub>
â ạ
C


x C C


b h


S y A y


Vy:


2
2


.
4


W <sub>ă</sub>  <sub>á</sub>


â ạ
y
zy
x
y
2
§ ·
Q <sub>h</sub>


I
trung hồ):


- Tại y = 0 (các điểm thuộc đường <b>Hình 5.14</b>


2 2


. . 3


W W Q hy Q hy Qy


3


8 <sub>8.</sub> 2


zy max


x bh


I A


T


12


- ại


2


rh



y (tại các


Để đơn giản hoá: xem mặt cắt gồm 3 hình chữ nhật
ghép lại.


biên): Wzy = 0


* Mặt cắt hình chữ I (hình 5.15):


1


1 2


2


dz


Mx M +dMx x


d
y
h
b
t
D
K
y
x



x Wmax


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

+ Phần lịng là hình chữ nhật chiều rộng d, chiều cao (h - 2d):


2
( )


.


2

ă


â x


x


S


I d + Phn : hỡnh ch nht


cú chiu rng
Đ


y


Q Ã


W <sub>á</sub>





l
zy


dy


với Sx tra bảng.


b, chiều cao t. <b>Hình 5.15</b>





( ) <sub>. .</sub>


2 2 2


§ ·


W d y <sub>ă</sub>  <sub>á</sub> y 


zy


Q h t Q x


tx h t


I t<sub>x</sub> â ạ I<sub>x</sub>



nh)


Thực tế thấy:


+ Ứng suất của phần giao giữa lịng và đế khơng xét đến vì phức tạp và có trị số


( )


W


( )


W !!l d


zy zy nên ta chỉ xét sự phân bố ứng suất tiếp Wzy ở phần lòng


- Tại y = 0 (các điểm thuộc đường trung hoà):
của mặt cắt.


( )


W Wl y x


zy max
x


I d
Q S


- Tại điểm K (giao giữa phần lòng và phần đế): xét điểm K thuộc phần lòng



2


.Đ Ã


W <sub>ă</sub>


â ạ


y


K x


Q
S


I d  2 ¸


K
x


dy


với


2



K



h


y t


- Tại


2 C


rh


y (tại các biên): do A = 0 Ÿ C 0


Sx Ÿ Wzy = 0


2 2




.
3


* Mặt cắt hình trịn (hình 5. 16):W K 


y
x


Q


R y


J



- Tại y = 0:


2 <sub>4</sub>


3 3


W W y y


zy max


x


I A


- Tại r


Q R Q


y R : Wzy = 0
<b>.3.3</b>


<b> Hình 5.16 </b>


<b>g phẳng </b>


g


<b>5.17</b>
ì : VK ≠ 0 ; WK ≠ 0 Ÿ phân tố t



Vậy phải kiểm tra bền cho cả 3 trạng thái ứng suất.


<i><b>) Ki</b></i> <i><b>hân tố trạn</b></i> <i><b>i ứng suất đơn</b></i>:


- Mặt cắt kiểm tra: có


<b>5</b> <b>. Kiểm tra bền cho dầm chịu uốn ngan</b>


Xét đoạn dầm chịu uốn ngang
phẳng (hình 5.17). Trên mặt cắt ngang có
3 loại trạng thái ứng suất


- Phân tố C (C’)( các phân tố ở
biên): chỉ có V (Vz max, min) ; W = 0 Ÿ phân
tố trạng thái ứng suất đơn.


- Phân tố B (nằm trên đường trun


hoà Ox): Vz =0 ; W = Wmax Ÿ phân tố trạng thái trượt thuần tuý. Hình


- Phân tố K bất k rạng thái ứng suất phẳng.


<i><b>a</b></i> <i><b>ểm tra bền cho p</b></i> <i><b>g thá</b></i>


x max


- Điểm kiểm tra: các điểm ở biên


M (xem trên biểu đồ Mx)



- Công thức kiểm tra:


D
O
R


W<sub>max</sub>


y


z


y


x


Mx Qy
C


B


C'
K


V

<sub>min</sub>


min


V



max


V



max


W



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

+ Vật liệu dẻo:

> @ > @ > @

V V V Ÿ<sub>n</sub> <sub>k</sub> max V d V

> @


> @



> @


­V d
°


® max


+ Vật liệu dòn:


min n


<i><b>b) Kiểm tra bền cho phân tố trượt thuần tuý: </b></i>


V


V d V


°¯



k




y


- Mặt cắt kiểm tra: có


max


- Điểm kiểm tra: các điểm trên đường trung hoà.


Q (xem trên biểu đồ Qy)


- Công thức kiểm tra:

> @

> @



> @


/ 2
­ V
°


W d W ®max


/ 3
V
°¯


<i><b>) Ki</b></i> biệt)


- Mặt cắt kiểm tra: có



<i><b>c</b></i> <i><b>ểm tra bền cho phân tố phẳng đặc biệt:</b></i> (chọn phân tố đặc


y


Q và M cùng lớn (mặt cắt D) <sub>x</sub>


- Điểm kiểm tra: chọn điểm có Vz và Wzy cùng lớn (điểm K)


- Công thức kiểm tra:


<i>o thuyết bền g suất tiếp lớ nhất (thuyết bền thứ 3): </i>


<i>+ The</i> <i>ứn</i> <i>n </i>


> @



2 <sub>4</sub> 2


V V <sub>t</sub> <sub>K</sub> W d V<sub>K</sub>


<i>n thế năng biến đổi hình dáng lớn nhất:</i>
<i>+ Theo thuyết bề</i>


> @



2 <sub>3</sub> 2


V V  W d Vt K K



tương đương.
trong đó: Vt - ứng suất tính tốn, ứng suất


V D


K K


M
y


I ;


,
,


.


x bc K


(A).
ng cho phép (P)


ta xác định A hoặc P sơ bộ theo (a), sau đó kiểm t
.


W


C
D x
K



Q S


I


x


K


á trị tải trọ


n không phức tạp, ra


cho (


chấp nhận được).


<b>í dụ 5.1: </b> Kiểm tra ền cho


ầm ịu l biết


<b>=</b>


:


<i><b>* Các bài toán cơ bản: </b></i>


+ Kiểm tra bền


+ Chọn kích thước mặt cắt ngang


+ Xác định gi


Để bài tố


b, c) (nếu sai số < r 5% thì


<b>V</b> b


d ch ực như hình 5.18,


2


D
C


>

<i><b>V </b></i>

@

16 kN/cm .


<i><b>Lời giải: </b></i>


- Vẽ biểu đồ nội lực
56


y max


Q kN ;


50


x max



M kNm


= 50.102 kNcm
- Tính đặc trưng hình học:


40


50


48
32


56
1,5


0,5
24


M
1m


q=16kN/m


1m 2m


P=16kN


M=16kNm


A B



VA VB


QY


kN


P=16kN


40


8


24


32
kNm


MX


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Xác định trọng tâm O của mặt cắt trong hệ toạ độ x1O1y1:


;
0


O
i


x <sub>1</sub> 0 4.( 8.6) 1( )



20.12 8.6


 


O


y cm <b>Hình 5.18</b>


)


(1) (2) <sub>(</sub> <sub></sub> 2<sub>. )</sub><sub></sub>


I<sub>x</sub><sub>1</sub> y A<sub>1</sub> <sub>1</sub> (I<sub>x</sub><sub>2</sub> y A 2<sub>2</sub>. <sub>2</sub>



x x x


I I I


> @

2

> @

2


3 3


1 1


.20 .12 1 .20.12 .8 .6 5 .8.6


12 12


§ <sub> </sub> · §<sub></sub> <sub> </sub> Ã



ă á ă á 6784( 4)


â ạ â ¹ cm


= 9.12.4,5 = 486 (cm3)


ất đơn:


(1/2)
x


S


- Kiểm tra bền


+ Kiểm tra bền cho phân tố trạng thái ứng su n 11 ! k 9


max max


y cm y cm


> @



2<sub>)</sub><sub> V </sub><sub>16(</sub> <sub>/</sub> 2<sub>)</sub>


m kN cm


2
min



50.10


.11 8, /


6784


V V xmax n


max
x


M


max y kN c


I


+ Kiểm tra bền cho phân tố trượt thuần tuý:
1(


2


. <sub>56.486</sub>


0,33( / )


W y <sub>max</sub> x


max


Q S
kN cm
. 6784.12
x C
I b


> @ > @

<sub>8(</sub> <sub>/</sub> 2<sub>)</sub>


2


max


V


W  W <b> kN cm </b>


+ Kiểm tra bền cho phân tố phẳng đặc biệt:
ặt cắt tại D có:


Ÿ


- Mặt cắt kiểm tra: m


2


40 ; 48 48.10


D D


Q kN M kNm kNcm



- Điểm kiểm tra: điểm K thuộc phần dưới (hình 5.19) <b> Hình 5.19 </b>


bC = 3 + 3 = 6 cm ; , 3


2


2.12. 9 240( )


2
Đ <sub></sub> Ã
ă á
â ¹
C
x K


S cm ; yK = 8+1 = 9 (cm)


2


2


48.10


.9 6,37( / )


6784


V D



K K


M


y kN cm


Ix


, 40.240 <sub>0,24(</sub> <sub>/</sub>


. 6784.6


W D x K


K kN
I b
2
.
)
C
Q S
cm
x C


Theo thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất (thuyết bền thứ 3):

> @



2 <sub>4</sub><sub>W </sub>2 <sub>6,37</sub>2<sub></sub><sub>4.0, 24</sub>2 <sub>6,38(</sub> <sub>/</sub> 2<sub>)</sub><sub> V</sub>


K kN cm



u cầu về bền.


<b>í dụ 5.2:</b> Xác địn ích thước mặt c chịu lực như hình 5.20, biết


<b>= </b>16 kN/cm2.


-Vẽ biểu đồ nội lực:


V V t K


Vậy: dầm đảm bảo yê


<b>V</b> h k ắt ngang cho dầm


> @

<i><b>V </b></i>


<i><b>Lời giải: </b></i>


61


y max


Q kN ; M<sub>x max</sub> 60kNm = 60.102 kNcm


- Tính đặc trưng hình học


K
y
y


O
8
3
6
2
3
x
O
2
2
x


y y1 y2


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

(1) (2)


3 3


4 4


2


1 1


(8 ) .3 2. (6 ) .


12 12


92 ( )









x x x


I I I


b b b


b cm


<i><b>b </b></i>


4


3 3


92


23 ( )


/ 2 4


x
x


I b


W b cm



61


P2=12kN


MX
kNm
22,78
22
44
29
27
kN
QY


VD=105


VA=27


A


M1=8kNm


P1=24kN


2m
2m
q=16kN/m
2m
5


1,6875 0,3125
12
60
50


C D <sub>M</sub>2=4kNm


56


h b


(1) (2)


3 3


2


=(4 .3 ).2 2.( .3 ).1,5


15 ( )








x x x


S S S


b b b b b b



b cm


- Xác định sơ bộ kích thước mặt
cắt ngang theo điều kiện bền cho phân
tố trạng thái ứng suất đơn:


> @


2
3
60.10
16 2,54
23


V x max d V Ÿ t


x


M


max b cm


W b <b> Hinh 5.20 </b>


- Kiểm tra bền cho hai phân tố còn lại
+ Kiểm tra bền cho phân tố trượt thuần tuý:


> @ > @



3



2 2


4


. <sub>61.15.2,54</sub>


0,15( / ) 8( / )


. 92.2,54 .2,54 2


V


W y <sub>max</sub> x  W


max


x C


Q S


kN cm kN cm


I b


+ Kiểm tra bền cho phân tố phẳng đặc biệt:
Mặt cắt kiểm tra: mặt cắt tại D có


2



61 ; 60 60.10


D D


Q kN M kNm kNcm .


Điểm kiểm tra: điểm K thuộc như hình 5.21
yK = 3b; bC = b = 2,54 cm


3 3


, .3 . 3 10,5 172,1( )


2
Đ <sub></sub> Ã
ă á
â ạ
C
x K
b


S b b b b cm


2 2


2


4 3


60.10 60.10 .3



.3 11,94( / )


92 92.2,54


V D


K K


x


M


y b kN


I b
O
y
x
b
b
b b
6b
b K


cm <b>Hinh 5.21</b>


3


, 2



4 2


. 61.10,5. 61.10,5


1,08( / )


. 92 . 92.2,54


W


C
D x K
K


x C


Q S b


kN cm


I b b b


Theo thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất :


> @



2 <sub>4</sub> 2 <sub>11,94</sub>2 <sub>4.1,08</sub>2 <sub>12,13(</sub> <sub>/</sub> 2<sub>)</sub>


V V  W <sub>t</sub> <sub>K</sub> <sub>K</sub>  kN cm  V



Vậy, với b = 2,54 cm, dầm đảm bảo yêu cầu về bền.


<b>Ví dụ 5.3:</b> Cho dầm chịu lực như hình 5.22. Xác định giá trị tải trọng cho phép tác
dụng lên dầm, biết

>

V

@

<i><b> = </b></i>16 kN/cm2<sub>, dầm có mặt cắt ngang là IN</sub>0<sub>20. </sub>


<i><b>Lời giải: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Q<sub>y max</sub> 3,5 (qa kN )


2


6 (


x max


M qa kN )m


=6qa2.102 (kNcm)
- Đặc trưng hình học của mặt
cắt ngang (tra bảng):


h = 20 cm; b = 10 cm
d = 0,52 cm; t = 0,82 cm
Ix = 1810 cm4 ; Wx = 181 cm3


Sx = 102 cm3


- Xác định sơ bộ tải trọng cho
phép theo điều kiện bền cho phân tố


trạng thái ứng suất đơn:


> @



2 2 2 2


6 .10 6 .2 .10


16


181 181


V x max d V


x


M qa q


max


W <b> Hình 5. 22 </b>


6qa2


2


3qa


3qa2



2


qa /8
a
q


a=2m M=qa a
A


QY


kN


7qa/2


kNm
MX


P=qa


qa/2
B


2


5qa/2 3qa/2


qa/2


1, 2( / )



Ÿ dq kN m


Chọn q =1,2 kN/m, kiểm tra bền cho hai phân tố còn lại
- Kiểm tra bền cho phân tố trượt thuần tuý:


> @ > @



2


2


. <sub>3,5 .</sub> <sub>3,5.2.1,2.102</sub>


0,91( / )


. . 1810.0,52


8( / )


2
W


V
Ÿ W  W


y <sub>max</sub> x <sub>x</sub>


max



x C x C


max


Q S <sub>qa S</sub>


kN cm


I b I b


kN cm


- Kiểm tra bền cho phân tố phẳng đặc biệt:
+ Mặt cắt kiểm tra là mặt cắt tại A có


2 2 2


3,5 ( ); 6 ( ) 6 .10 ( )


A A


Q qa kN M qa kNm qa kNcm .


+ Điểm kiểm tra là điểm K (thuộc phần lòng)


bC = d = 0,52 cm ; yK = h/2 - t = 10 - 0,82 = 9,18(cm)


2 2


3


,


9,18


102 0,52. 80,1( )


2 2


 


C K


x K x


y


S S d cm


2 2


2


6.1,2.2 .10


.9,18 14,6( / )


1810


V A



K K


x


M


y k


I N cm


, 2


. 3,5.1,2.2.80,1


0,71( / )


. 1810.0,52


W D Cx K


K


x C


Q S


kN cm
I b


Theo thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất :



> @



2 <sub>4</sub> 2 <sub>14,6</sub>2 <sub>4.0,71</sub>2 <sub>14,66(</sub> <sub>/</sub> 2<sub>)</sub>


V V  W <sub>t</sub> <sub>K</sub> <sub>K</sub>  kN cm  V


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<i>1. Phan Văn Cúc - Vũ Bá Mai, Cơ học cơ sở 1, NXB Xây dựng 2005 </i>
<i>2. Lê Ngọc Hồng, Sức bền vật liệu, NXB KH&KT 2006 </i>


<i>3. Vũ Đình Lai, Sức bền vật liệu, NXB Giao thông vận tải 2009 </i>


<i>4. Nguyễn Văn Liên - Đinh Trọng Bằng - Nguyễn Phương Thành, Sức bền vật liệu, </i>
NXB Xây dựng 2003


</div>

<!--links-->

×