Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Văn 6 - Tiết 91 : Nhân hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> a. Quê hương là chùm khế ngọt</b>
<b> Cho con trèo hái mỗi ngày.</b>


<i><b> (Đỗ Trung Quân)</b></i>





<b> b. Bóng Bác cao lồng lộng</b>
<b> Ấm hơn ngọn lửa hồng</b>


<i><b> (Minh Huệ)</b></i>


<b> Câu hỏi: </b>

<i><b>So sánh là gì? Xác định kiểu so sánh </b></i>


<i><b>trong các câu sau? </b></i>



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tiết 91: Tiếng Việt</b></i>



<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ơng trời



Mặc áo giáp đen


Ra trận



Mn nghìn cây mía


Múa gươm




Kiến



Hành quân



Đầy đường

<i>(Mưa – Trần Đăng Khoa)</i>



Ông



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>THẢO LUẬN NHĨM</b>



<b>(Hình thức: Nhóm 4 / Thời gian: 3 phút)</b>


<b>Yêu cầu: So sánh 2 cách diễn đạt sau:</b>



<b>Cách 1</b>

<b>Cách 2</b>



Ông

trời



Mặc áo giáp đen.


Ra trận



Mn nghìn cây mía


Múa gươm.



Kiến



Hành quân


Đầy đường



- Bầu trời đầy mây đen.




- Muôn nghìn cây mía ngả


nghiêng, lá bay phấp phới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Cách 1</b> <b>Cách 2</b>
Ông trời


Mặc áo giáp đen
Ra trận


Mn nghìn cây mía
Múa gươm.


Kiến


Hành quân
Đầy đường


- Bầu trời đầy mây đen.


- Mn nghìn cây mía ngả
nghiêng, lá bay phấp phới.


- Kiến bị đầy đường.


<b>Giống nhau: </b>Cả hai cách diễn đạt đều nói đến cùng một nội dung,
cùng những sự vật


<b>Khác nhau:</b>



<b>Cách 1: Sử dụng phép nhân hóa, </b>


sự vật được miêu tả sống động,
gần gũi với con người, thể hiện
được tình cảm của con người.


<b>Cách 2: Khơng sử dụng phép </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>PHIẾU BÀI TẬP</b>



<b>Yêu cầu: </b>

Chỉ ra các sự vật được nhân hóa và từ ngữ dùng


để nhân hóa các sự vật đó trong các VD a, b, c/ 57/ SGK.


Từ đó, em hãy cho biết các sự vật được nhân hóa


bằng cách nào?



<b>VD</b>

<b>Sự vật</b>

<b>Từ ngữ</b>

<b>Cách nhân hóa</b>



<b>a</b>



<b>b</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>VD</b>

<b>Sự vật</b>

<b>Từ ngữ</b>

<b>Cách nhân hóa</b>



<b>a</b>

<b> Miệng, </b>


<i>Tai, Mắt, </i>


<i>Chân, Tay</i>



lão, bác, cô,


cậu




<b>b</b>

<b> Tre</b>

chống lại,


xung phong,



giữ



<b>c</b>

<b> Trâu </b>

ơi



Dùng từ gọi người để


gọi vật



Dùng từ chỉ hoạt động,


tính chất của người để


chỉ hoạt động, tính chất


của vật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…bằng những </b>
<b>từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.</b>




<b>TÁC DỤNG</b> <b> Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người, <sub>biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người</sub></b>
<b>KHÁI NIỆM</b>


Dùng những từ
vốn để gọi
người để gọi vật


Trò chuyện,
xưng hô với
vật như với


người


Dùng những từ chỉ hoạt
động, tính chất của
người để chỉ hoạt động,


tính chất của vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1. Bài tập 1: SGK/ 58</b>



<b> </b>

<i><b>Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu </b></i>



<i><b>con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận </b></i>


<i><b>hàng về và chở hàng đi. Tất cả đều bận rộn.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Cách 1</b> <b>Cách 2</b>
- trong họ hàng nhà chổi


<b>- cô bé </b>chổi Rơm


<b>- xinh xắn </b>nhất


- có chiếc váy vàng óng


<b>- áo</b> của cơ


- cuốn từng vịng quanh người
trơng cứ như áo len vậy


- trong các loại chổi


- chổi rơm


- đẹp nhất


- tết bằng rơm nếp vàng
- tay chổi


- quấn quanh thành cuộn


<b>-></b>

Cách 1 dùng nhiều phép nhân hóa -> có tính biểu


cảm cao hơn, chổi rơm trở nên gần với con người, sống


động hơn -> phù hợp với văn biểu cảm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> Bài tập về nhà: </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×