Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

kiem tra tiet 74,75 van 9 co ma tran,dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.45 KB, 8 trang )

Tiết : 74
Kiểm tra tiếng việt
I- Mục tiêu :
1. Kiến thức
Đánh gía nhận thức của học sinh về kiến thức phơng châm
hội thoại, sự phát triển của từ vựng, thuật ngữ, trau dồi vốn từ,
cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.
2. Kỹ năng :
Rèn kỹ năng nhận biết và phân tích tác dụng của việc sử dụng
kiến thức tiếng Việt trong văn bản.
3. Thái độ :
ý thức và thái độ khi làm bài.
II- Tiến trình dạy và học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra :
III- Ma trận hai chiều
Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Nội dung TN TL TN TL TN TL
Phơng châm hội thoại 1

0,25
1
3
2
3,25
Sự phát triển của từ vựng 1
0,25
1
3
2
3,25


Thuật ngữ 1
0,5
1
0,5
Trau dồi vốn từ 1
0,25
1
0,25
Tổng kết từ vựng 1
1
1
1
2
2
Cách dẫn trực tiếp, gián
tiếp
3

0,75
3

0,75
Tổng 6
1,5
2
1,5
3
7
11
10

Đề bài :
A- Trắc nghiệm khách quan : (3 điểm)
Khoanh tròn chỉ chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng ( Từ câu 1->
6 mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm)
1. Thành ngữ nào dới đây không liên quan đến phơng châm hội thoại về
chất?
A. Ăn ốc nói mò C. Nói nhăng nói cuội
B. Ăn không nói có D. Lúng búng nh ngậm hột thị
2.Để làm tăng vốn từ cần:
A. Quan sát lắng nghe lời nói hằng ngày của những ngời xung quanh.
B. Nghe, học tập trên các phơng tiện thông tin đại chúng.
C. Đọc sách, báo, các tác phẩm văn học mẫu mực, ghi chép từ ngữ mới.
D. Cả ba phơng án trên đều đúng
3.Muốn dẫn lời nói hay ý nghĩ của một ngời hay một nhân vật ta có :
A: 1 cách C: 2 cách
B: 3 cách D: 4 cách
4. Cách dẫn trực tiếp là :
A- Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật và
đặt lời nói hay ý nghĩ đó vào trong dấu ngoặc kép.
B- Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật và
đặt lời nói hay ý nghĩ đó vào trong dấu ngoặc đơn.
C- Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật và
đặt lời nói hay ý nghĩ đó vào trong giữa hai dấu gạch ngang.
D- Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật và
đặt lời nói hay ý nghĩ đó sau dấu hai chấm.
5. Cách dẫn gián tiếp là :
A- Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật và
đặt lời nói hay ý nghĩ đó vào trong dấu ngoặc kép.
B- Thay đổi toàn bộ nội dung và hình thức diễn đạt trong lời nói của
một ngời hoặc nhân vật

C- Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật và có sự điều
chỉnh cho thích hợp.
D- Nhắc lại lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật và thay đổi các
dấu câu.
6. Câu thơ nào có từ ngọn đợc dùng với nghĩa gốc?
A- Lá bàng đang đỏ ngọn cây. (Tố Hữu)
B- Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu (Bằng Việt)
C- Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng. (Bằng Việt)
D- Nghe ngọn gió phơng này thổi sang phơng ấy. (Chính Hữu).
Câu 7 : (1 điểm) Nối khái niệm với nội dung khái niệm
A- Thành ngữ 1- Là tập hợp của tất cả những từ có nét chung về
nghĩa
B- Từ đồng nghĩa 2- Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý
nghĩa hoàn chỉnh
C- Từ trái nghĩa 3- Là những từ giống nhau về âm thanh nhng nghĩa
khác nhau, không liên quan gì với nhau.
D- Từ đồng âm 4- Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống
nhau.
5- Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau
Câu 8 : (0,5 điểm) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống
Đặc điểm của thuật ngữ : Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị
một ................................... Thuật ngữ không có tính...............
B- tự luận (7 điểm) :
Câu 1 : (3 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cời buốt giá
Chân không giầy
Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay
Đêm nay rừng hoang sơng muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
(Chính Hữu - Đồng chí)
Trong các từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ từ nào đợc dùng
theo nghĩa gốc, từ nào đợc dùng theo nghĩa chuyển ? Nghĩa chuyển nào đợc
hình thành theo phơng thức ẩn dụ ? Nghĩa chuyển nào đợc hình thành theo ph-
ơng thức hoán dụ ?
Câu 2 : (3 điểm)
Cần vận dụng các phơng châm hội thoại nh thế nào cho phù hợp ? Việc không
tuân thủ các phơng châm hội thoại bắt nguồn từ những nguyên nhân nào ?
Câu 3 : (1 điểm) Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau :
a) Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao
với hầu hết các nớc trên thế giới.
b) Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc.
đáp án, biểu điểm :
Trắc nghiệm khách quan : ( 3 điểm)
Câu: ( 1-> 6) mỗi ý đúng 0.25 điểm
1 2 3 4 5 6
D D C A D A
Câu 7: ( 1 điểm)
Nối A - 2 C 5
Nối B 4 D 3
Câu 8 : (0,5 điểm) Điền: Khái niệm ..... biểu cảm
Tự luận :
Câu 1 : (3 điểm)
- Nghĩa gốc : chân, miệng, tay
- Nghĩa chuyển : Đầu -> ẩn dụ
Vai -> hoán dụ
Câu 2: ( 3Điểm) Việc vận dụng các phơng châm hội thoại cần phù hợp với
tình huống giao tiếp (Nói với ai? nói khi nào? Nói ở đâu ? Nói để làm gì ?)

* Việc không tuân thủ các phơng châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những
nguyên nhân sau:
- Ngời nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp.
- Ngời nói phải u tiên cho một phơng châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác
quan trọng hơn.
- Ngời nói muốn gây một sự chú ý, để ngời nghe hiểu câu nói theo một hàm
ý
nào đó.
Câu 3 : (1 điểm)
- Thành lập -> thiết lập
- Cảm xúc -> cảm kích hoặc xúc động.
4- Củng cố :
- GV: thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
5- H ớng dẫn về nhà :
- Ôn tập giờ sau kiểm tra truyện, thơ hiện đại
Tiết : 75
Kiểm tra thơ, truyện hiện đại

I- Mục tiêu :
1. Kiến thức
Đánh gía nhận thức của học sinh về nội dung và nghệ thuật
tác phẩm thơ, truyện hiện đại đã học : Đồng chí, Bài thơ về
tiểu đội xe không kính, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Khúc
hát ru những em bé lớn trên lng mẹ, ánh trăng, Lặng lẽ Sa Pa,
Chiếc lợc ngà, Làng ...
2. Kỹ năng :
Rèn kỹ năng nhận biết và phân tích nội dung nghệ thuật tác
phẩm, tình huống, cốt truyện ...
3. Thái độ :
Năng lực cảm thụ văn học, bồi dỡng tình cảm cá nhân.

III- tiến trình dạy và học :
1. ổn định tổ chức : (1phút)
2. Kiểm tra :
ma trận hai chiều
Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Nội dung TN TL TN TL TN TL
Thơ hiện đại 7
1
,75
1


1
8
2,75
Truyện hiện đại 1
0,25
1

7
2

7,25
Tổng 8

2

1



1
1

7
10

10
Đề bài :
A- Trắc nghiệm khách quan : (3 điểm)
Khoanh tròn chỉ chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng( Từ Câu
1 đến câu 8)( 2 điểm)
1) Nội dung chính của bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt là :
A- Miêu tả vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa mỗi buổi sớm mai.
B- Nói về tình cảm sâu nặng thiêng liêng của ngời cháu với ngời bà.

×