Tải bản đầy đủ (.doc) (153 trang)

Giáo án địa lí 7 soạn theo công văn 5512 bộ GD kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.44 KB, 153 trang )

Ngày soạn: 05/01
Ngày dạy:
Tiết 37 - Bài 32
CÁC KHU VỰC CHÂU PHI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs tb và đánh giá đc
- Trình độ phát triển kinh tế- xã hội của các nước châu Phi không đều, thể hiện sự phân chia
ở ba khu vực: Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi.
- Các đặc điểm tự nhiên,d©n c , kinh tế- xã hội của khu vực Bắc Phi và Trung Phi.
- Hoạt động kinh tế của các quốc gia ở Trung Phi đã làm cho đất nhanh chóng bị thối hóa
và suy giảm diện tích rừng
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ để rút ra những kiến thức địa lí
- Phân tích ảnh địa lí về các hoạt động kinh tế của các quốc gia ở Trung Phi
3. Thái độ: Hs có thái độ tự giác, hợp tác, tích cực trong học tập
4. Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề; giao tiếp; hợp tác; tư duy lãnh thổ; sd bản đồ; sd
tranh ảnh
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu:phiếu học tập, Lược đồ tự nhiên châu Phi, Lược đồ kinh tế châu Phi
2. Chuẩn bị của học sinh:
- chuẩn bị trước ở nhà: nghiên cứu bài 32
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mơ tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học :
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi - Dạy học nghiên cứu tình - Kĩ thuật đặt câu hỏi
động
huống


B. Hoạt động hình - Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
thành kiến thức
- Dạy học nêu vấn đề và giải - Kỹ thuật “khăn trải bàn”
quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp
C. Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
luyện tập
quyết vấn đề.
D. Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
dụng
quyết vấn đề.
E. Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
tòi, mở rộng
quyết vấn đề
2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung (ghi bảng)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1. Mục tiêu: hs có những phán đốn ban đầu về sự phát
triển kinh tế của Bắc Phi và Trung Phi, kích thích sự tò
mò, hứng thú cho hs
2. Phương thức thực hiện:
- Cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá

- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên khơng đánh giá
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề
- Giáo viên yêu cầu: sau khi tìm hiểu chung về tự nhiên
châu Phi, em thấy hai kv Bắc Phi và Trung Phi, kv nào
có nhiều điều kiện pt kinh tế hơn? vì sao?
- Học sinh tiếp nhận: hs đọc yêu cầu, làm vc cá nhân
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ, hoặc viết câu trả lời
- Giáo viên quan sát hs lv, gợi ý
- Dự kiến sản phẩm: Bắc Phi có nền kinh tế phát triển
hơn vì có khống sản dầu mỏ, khí hậu địa trung hải...
*Báo cáo kết quả: hs trả lời trc lớp
*Đánh giá kết quả
- 2 học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên không nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Vậy
khu vực nào có nền kt pt hơn, chúng ta sẽ tìm hiểu trong
bài học
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: Tìm hiểu về đặc điểm
tự nhiên, kinh tế, dân cư xã hội của BP và TP
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : 1.Khu vực Bắc Phi (15 phút)
Hoạt động 1 .1: Khái quát tự nhiên
1. Mục tiêu: hs hiểu và tb đc đặc điểm địa hình, khí hậu,
thực vật của phần phí bắc và phía nam của BP
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động nhóm ; kĩ thuật khăn trải bàn

3. Sản phẩm hoạt động
- Phiếu học tập của nhóm
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ


Rút kinh nghiệm:

Kí duyệt: 10/01

Ngày soạn: 06/01
Ngày dạy:
Tiết 38 - Bài 33 CÁC KHU VỰC CHÂU PHI ( tiếp theo )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: hs
- Trình bày và gt nhưng đặc điểm về tn, dc , kinh tế xã hội khu vực Nam Phi
- Biết đc cộng hoà Nam Phi là nước có nền cơng nghiệp phát triển nhất châu Phi.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ để rút ra những kiến thức địa lí
3. Thái độ: Hs có thái độ tự giác, hợp tác, tích cực trong học tập
4. Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề; giao tiếp; hợp tác; tư duy lãnh thổ; sd bản đồ; sd số
liệu thống kê; sd tranh ảnh, tính tốn


II. CHUẨN BỊ:
3. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học

- Học liệu:phiếu học tập, Lược đồ tự nhiên châu Phi, Lược đồ kinh tế châu Phi
4. Chuẩn bị của học sinh:
- chuẩn bị trước ở nhà: nghiên cứu bài 33, báo cáo sp bài 32
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học :
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi - Dạy học nêu vđ
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
động
B. Hoạt động hình - Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
thành kiến thức
- Dạy học nêu vấn đề và giải - Kỹ thuật “khăn trải bàn”
quyết vấn đề.
C. Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
luyện tập
quyết vấn đề.
D. Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
dụng
quyết vấn đề.
E. Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
tòi, mở rộng
quyết vấn đề
2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung (ghi bảng)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1. Mục tiêu: hs có những phán đốn ban đầu về sự phát
triển kinh tế của NP kích thích sự tị mị, hứng thú cho hs
2. Phương thức thực hiện:
- Cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên không đánh giá
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu: kể tên các nước NP mà em biêt. Nc
nào có nền kt phát triển nhất NP?
- Học sinh tiếp nhận: hs đọc yc, lv cá nhân
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ, hoặc viết câu trả lời
- Giáo viên quan sát hs lv, gợi ý
- Dự kiến sản phẩm: Nam Phi, Mô-dăm-bich, dim-babuê, Bôt-xoa-na, Na-mi-bi-a...CHNP phát triển nhất...
*Báo cáo kết quả: hs trả lời miệng
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: vậy
NP có đặc điểm TN, KTXH ntn chúng ta cùng tìm hiểu
trong bài học
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: Tìm hiểu về đặc điểm
tự nhiên, kinh tế, dân cư xã hội của NP
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1 : Khu vực Nam Phi (24 phút)
Hoạt động 1 .1: Khái quát tự nhiên (15 phút)
1. Mục tiêu: hs hiểu và tb đc đặc điểm địa hình, khí hậu,
thực vật của NP
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động nhóm ; kĩ thuật khăn trải bàn
3. Sản phẩm hoạt động
- Phiếu học tập của nhóm
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu:
+dựa vào Hình 26.1 và nd SGk hãy nêu khái quát đặc

3. 1. Khu vực Nam Phi
a. Khái quát tự nhiên


• Rút kinh nghiệm:

Kí duyệt: 10/01

Ngày soạn: 10/01
Ngày dạy:
Bài 34 Tiết: 39: THỰC HÀNH
SO SÁNH NỀN KINH TỀ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI
I. MỤC TIÊU:



1. Kiến thức: hs
- TB sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế rất không đồng đều thể hiện trong thu nhập
bình quân đầu người giữa các quốc gia ở châu Phi.
- TB sự khác biệt trong nền kinh tế của ba khu vực châu Phi.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng lập bảng thống kê, phân tích lược đồ để rút ra những kiến thức địa lí
3. Thái độ: Hs có thái độ tự giác, hợp tác, tích cực trong học tập
4. Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề; giao tiếp; hợp tác; tư duy lãnh thổ; sd bản đồ; sd số
liệu thống kê; sd tranh ảnh
II. CHUẨN BỊ:
5. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu:phiếu học tập, Lược đồ kinh tế châu Phi
6. Chuẩn bị của học sinh:
- chuẩn bị trước ở nhà: nghiên cứu bài 34, báo cáo sp bài 33
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mơ tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học :
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động -Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
quyết vấn đề
B. Hoạt động hình - Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
thành kiến thức
- Dạy học nêu vấn đề và giải
quyết vấn đề.
C. Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
quyết vấn đề.

D. Hoạt động vận dụng

- Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
quyết vấn đề.
E. Hoạt động tìm tịi, - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
mở rộng
quyết vấn đề
2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động


Hoạt động của giáo viên và học sinh
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1. Mục tiêu: hs có những thống kê về tên các nc CP, tạo
hứng thú cho hs học tập
2. Phương thức thực hiện:
- Nhóm ( 2 nhóm)
3. Sản phẩm hoạt động
- Viết trên bảng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên u cầu: trong vịng 1 phút, đại diện nhóm
sẽ viết tên các nc CP; nhóm nào viết đc nhiều sẽ
...thắng
- Học sinh tiếp nhận: hs đọc yc, lv trong nhóm
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh viết câu trả lời

- Giáo viên quan sát hs lv, gợi ý
- Dự kiến sản phẩm: Trên lược đồ 34.1
*Báo cáo kết quả: hs viết bảng
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: vậy
3 khu vực CP có sự khác nhau trong ptkt ntn chúng ta
cùng tìm hiểu trong bài học
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: So sánh nền kt của 3
khu vực CP
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : So sánh thu nhập bình quân đầu người
của 3 khu vực Châu Phi ( 15 phút )
1. Mục tiêu: hs hiểu và tb những nhóm nc có thu nhập
bqđn khác nhau ở cp
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động nhóm ; kĩ thuật khăn trải bàn
3. Sản phẩm hoạt động
- Phiếu học tập của nhóm
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu:
+dựa vào Hình 34.1 hãy nêu tên các nc có thu nhập
bqđn > 100 USD và < 200 USD ; nhận xét về sự phân

Nội dung (ghi bảng)



• Rút kinh nghiệm :

NK :

/01

Ngày soạn: 11/01
Ngày dạy

CHƯƠNG VII : CHÂU MĨ
Tiết 40 - Bài 35: KHÁI QUÁT CHÂU MĨ
I. Mục tiêu bài học: HS cần
1.1 Kiến thức:
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn, kích thước của châu Mĩ trên bản đồ để hiểu rõ đây là châu
lục nằm hồn tồn ở nửa cầu tây, có diện tích rộng lớn.
- Trình bày được những đặc điểm khái quát về lãnh thổ ,dân cư ,dân tộc của châu Mĩ : Châu
Mĩ là lãnh thổ của dân nhập cư, có thành phần dân tộc đa dạng, văn hố độc đáo.
1.2. Kĩ năng:
- Xác định trên bản đồ ,lược đồ châu Mĩ vị trí địa lí của châu Mĩ .
- Đọc lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ để biết dân cư châu Mĩ hiện nay có nguồn
gốc chủ yếu là người nhập cư ,nguyên nhân làm cho châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa
dạng.
1.3. Thái độ : Gd hs say mê tìm hiểu bộ mơn khoa học địa lý
1.4 Định hướng phát triển năng lực
-Tự học , giao tiếp , sử dung ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học

- Học liệu: - Bản đồ tự nhiên bán cầu Tây.
- Bản đồ tự nhiên châu Mĩ


2.Chuẩn bị của học sinh:
- SGK
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi - Dạy học nghiên cứu tình - Kĩ thuật đặt câu hỏi
động
huống.
B. Hoạt động hình - Dạy học dự án
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Dạy học nêu vấn đề và giải
quyết vấn đề.
C. Hoạt động luyện - Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
tập
- Kĩ thuật học tập hợp tác
D. Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
dụng
quyết vấn.
E. Hoạt động tìm tịi, - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
mở rộng

quyết vấn đề
2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:
- Nắm được vị trí của Châu Mĩ nằm hồn tồn ở
BCT , giới thiệu Châu Mĩ bằng sự hiểu biết của
mình…
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
Dựa vào kiến thức địa lý 6 và sự hiểu biết : Em
hãy cho biết châu lục nào nằm hoàn toàn ở BCT?
Em biết gì về châu lục này....?
- Học sinh tiếp nhận: nghe câu hỏi
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ, tìm câu trả lời
- Giáo viên : gọi hs đứng tại chỗ trả lời
- Dự kiến sản phẩm: HS nêu được vị trí của Châu

*Báo cáo kết quả: cá nhân hs trả lời miệng



*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: - Biết được vị
trí địa lí, giới hạn, kích thước của châu Mĩ trên
bản đồ để hiểu rõ đây là châu lục nằm hoàn toàn
ở nửa cầu tây, có diện tích rộng lớn.
- Trình bày được những đặc điểm khái quát về
lãnh thổ ,dân cư ,dân tộc của châu Mĩ : Châu Mĩ là
lãnh thổ của dân nhập cư, có thành phần dân tộc
đa dạng, văn hố độc đáo.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1 : Tìm hiểu Một lãnh thổ rộng lớn
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn, kích thước của
châu Mĩ trên bản đồ để hiểu rõ đây là châu lục
nằm hồn tồn ở nửa cầu tây, có diện tích rộng
lớn.
- Trình bày được những đặc điểm khái quát về
lãnh thổ
2. Phương thức thực hiện:
- hoạt động: cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động
- Câu trả lời của hs xđ trên lược đồ
4. Phương án kiểm tra, đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV treo BĐ TN BCT

CH : Xác định vị trí,giới hạn châu Mĩ ? Vì sao
nói châu Mĩ nằm hồn tồn ở nửa cầu Tây? Diện
tích?
CH : Dựa vào lược đồ kết hợp hình 35.1/ Tr.110
sgk, xác định các đường chí tuyến, đường xích
đạo và 2 vịng cực?
CH : Châu Mĩ gồm mấy lục địa? kể tên và xác
định trên lược đồ ?
CH : Cho biết vị trí lãnh thổ châu Mĩ có điểm gì
khác biệt so với các châu lục khác?
CH : Qua H 35.1, cho biết châu Mĩ tiếp giáp với
những đại dương nào ?
CH : Xác định vị trí kênh đào Pa-na-ma và nêu sự
hiểu biết của em về kênh đào này ?

1. Một lãnh thổ rộng lớn
- Diện tích: 42 triệu km2

- Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu
Tây.
- Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ,
từ vùng cực Bắc đến vùng cận xích
đạo
- Gồm 2 lục địa : Bắc Mĩ và Nam Mĩ
nối với nhau qua eo đất Trung Mĩ
- Châu Mĩ được bao bọc bởi các đại


- Học sinh tiếp nhận và thục hiện nhiệm vụ ở nhà.
*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh hoạt động độc lập viết ra giấy
- Giáo viên quan sát,theo dõi, trợ giúp , gợi ý
- Dự kiến sản phẩm…trả lời bằng miệng
GV : Do vị trí tách biệt ở nưa cầu Tây, các đại
dương lớn bao bọc nên đến thế kỉ XV người dân
châu Âu mới biết đến châu Mĩ.
*Báo cáo kết quả: HS thực hiện
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá bằng cách kiểm tra
một số bài của học sinh.
->Giáo viên chốt kiến thức
Hoạt động 2 : Vùng đất của dân nhập cư. Thành
phần chủng tộc đa dạng.
1. Mục tiêu: - Trình bày được những đặc điểm
khái quát về lãnh thổ ,dân cư ,dân tộc của châu Mĩ
: Châu Mĩ là lãnh thổ của dân nhập cư, có thành
phần dân tộc đa dạng, văn hoá độc đáo.
2. Phương thức thực hiện:hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: bài làm của học sinh
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS đánh giá, GV
đánh giá
5. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ
CH : Dựa vào hiểu biết của bản thân hãy cho biết
trước thế kỉ XVI, chủ nhân của châu Mĩ là người
gì ? Họ thuộc chủng tộc nào ?
CH : Cho biết những nét cơ bản về cuộc sống của
người Anh-điêng và người Ex-ki-mô ?
? Từ sau phát hiện của Crix tốp Cô- lôm – bô 1492

thành phần dân cư Châu Mĩ có sự thay đổi như thế
nào ?
CH : Quan sát lược đồ, xác định các luồng nhập
cư vào châu Mĩ
CH : Giải thích tại sao có sự khác nhau về ngôn
ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư khu
vực Trung và Nam Mĩ ?
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh hoạt động cá nhân làm bài.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ HS nếu cần.
- Dự kiến sản phẩm :
_ Gt : Bắc Mĩ là con cháu của Châu Âu , tù Anh,

dương:
+ Phía Bắc: BBD
+ Phái đơng : ĐTD
+Phía tây: TBD

2. Vùng đất của dân nhập cư. Thành
phần chủng tộc đa dạng.

- Trước thế kỉ XVI, chủ nhân của
châu Mĩ là người Anh-điêng và
người E-xki-mô thuộc chủng tộc
Môn-gô-lô-it cổ từ Châu Á di cư
sang
- Từ thế kỉ XVI có thêm người gốc
Âu thuộc chủng tộc Ơ rô pê ô it và
người Phi thuộc chủng tộc Nê gô it.



Pháp ,Mĩ nói tiếng Anh . Nam Mĩ bị thực dân
TBN,BĐN thống trị đã đưa vào nền văn hóa La
tinh
*Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày lời giải
của bài tập.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 PHÚT)
1. Mục tiêu: Củng cố lại vị trí của Châu Mĩ và vai
trị của luồng nhập cư.
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của học sinh.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- HS đánh giá, GV đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Hs xđ vị trí Châu Mĩ trên bản đồ
- Các luồng nhập cư có vai trị quan trọng như thế
nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
- Học sinh tiếp nhận bài tập
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh hoạt động cá nhân , suy nghĩ tìm
cáchtrả
- Giáo viên quan sát ,hỗ trợ HS
- Dự kiến sản phẩm: bằng lời.
*Báo cáo kết quả: HS trình bày bài làm
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt thông qua bài làm của học sinh.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: Từ kiến thức vừa học so sánh vị trí
châu Mĩ và châu Phi có điểm gì giống và khác
nhau
2. Phương thức thực hiện: hoạt động Cặp / nhóm.
3. Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của học sinh
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS, GV kiểm tra
đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
CH : So sánh vị trí châu Mĩ và châu Phi có điểm
gì giống và khác nhau?

- Do lịch sử nhập cư lâu dài (từ thế
kỉ XVI đến nay), châu Mĩ có đầy đủ
các chủng tộc chính trên thế giới
sinh sống.
- Các chủng tộc đã hòa huyết với
nhau tạo nên thành phần người lai.
KL: Đại bộ phận dân cư có gốc là
người nhập cư, thành phần chủng tộc
đa dạng

III. Luyện tập


- Giống : Cả 2 đều đối xứng qua đường xích đạo
và có 2 đường chí tuyến đi qua lãnh thổ.
- Khác : Lãnh thổ châu Mĩ trải dài hơn về phía 2

cực và các đường chí tuyến qua phần hẹp của lãnh
thổ. Cịn châu Phi 2 đường chí tuyến qua phần
lãnh thổ mở rộng. Chính vì vậy mà thiên nhiên
châu Mĩ ơn hịa và phong phú hơn thiên nhiên
châu Phi rất nhiều.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
1. Mục tiêu: Sưu tầm tranh ảnh ,vi deo về kênh
đào Panama và nêu ý nghĩa
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: tranh ảnh, vi deo…
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: GV đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
? Sưu tầm tranh ảnh hoặc vi deo nói về kênh đào
Panama
? Trình bày sự hiểu biết của em về kênh đào Pana-ma và ý nghĩa của kênh đào ?
HS : Kênh đào Pa-na-ma được tiến hành đào trong
35 năm tại eo Pa-na-ma nơi hẹp nhất châu Mĩ <
50km. Hai đại dương lớn được nối với nhau hết
sức thuận lợi, một hệ thống giao thơng đường thủy
có vai trò lớn lao về kinh tế, quân sự…
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

NK : /01


Ngày soạn: 29/01
Ngày dạy :
Tiết 41 Bài 36
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
I. Mục tiêu bài học: HS cần

1.1 Kiến thức:
-Biết được vị trí địa lí ,giới hạn của Bắc Mĩ :từ vịng cực Bắc tới vĩ tuyến 15 0B
- Trình bày được đặc điểm địa hình Bắc Mĩ: cấu trúc địa hình đơn giản ,chia làm 3 khu vực
kéo dài theo chiều kinh tuyến.
- Trình bày được đặc điểm của các sơng và hồ lớn của Bắc Mĩ .
-Trình bày và giải thích đặc điểm khí hậu Bắc Mĩ .
1.2. Kĩ năng:
-Xác định trên bản đồ ,lược đồ châu Mĩ hoặc bản đồ thế giới vị trí địa lí khu vực bắc Mĩ
- Phân tích lát cắt địa hình Bắc Mĩ để nhận biết và trình bày sự phân hóa địa hình theo
hướng Đơng –Tây .
- Rèn kĩ năng phân tích lược đồ tự nhiên để rút ra mối quan hệ giữa địa hình và khí hậu.
1.3. Thái độ : Gd hs say mê tìm hiểu bộ mơn khoa học địa lý
1.4 Định hướng phát triển năng lực
-Tự học , giao tiếp , sử dung ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ.
2.Chuẩn bị của học sinh:
-Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi - Dạy học nghiên cứu tình - Kĩ thuật đặt câu hỏi
động
huống.
B. Hoạt động hình - Dạy học dự án
- Kĩ thuật đặt câu hỏi

thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật học tập hợp tác


- Dạy học nêu vấn đề và giải
quyết vấn đề.
C. Hoạt động - Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
luyện tập
- Kĩ thuật học tập hợp tác
D. Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
dụng
quyết vấn.
E. Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
tòi, mở rộng
quyết vấn đề
2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 5p
1. Mục tiêu:
Quan sát tranh ảnh… tìm được cấu trúc địa hình
Bắc Mĩ
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá

- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
GV cho hs quan sát ảnh núi, đồng bằng...
?
đây là dạng địa hình gì?
- Học sinh tiếp nhận: nghe câu hỏi
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ, tìm câu trả lời
- Giáo viên : gọi hs đứng tại chỗ trả lời
- Dự kiến sản phẩm: núi, đồng bằng, sơn
nguyên….
*Báo cáo kết quả: cá nhân hs trả lời miệng
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
-Biết được vị trí địa lí ,giới hạn của Bắc Mĩ :từ
vòng cực Bắc tới vĩ tuyến 15 0B
- Trình bày được đặc điểm địa hình Bắc Mĩ:
cấu trúc địa hình đơn giản ,chia làm 3 khu vực
kéo dài theo chiều kinh tuyến.
- Trình bày được đặc điểm của các sơng và hồ
lớn của Bắc Mĩ .
-Trình bày và giải thích đặc điểm khí hậu Bắc


Mĩ .
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC 30p

Hoạt động 1 : Các khu vực địa hình
1. Mục tiêu: -Biết được vị trí địa lí ,giới hạn của
Bắc Mĩ :từ vịng cực Bắc tới vĩ tuyến 15 0B
- Trình bày được đặc điểm địa hình Bắc Mĩ:
cấu trúc địa hình đơn giản ,chia làm 3 khu vực
kéo dài theo chiều kinh tuyến.
- Trình bày được đặc điểm của các sơng và hồ
lớn của Bắc Mĩ
2. Phương thức thực hiện:
- hoạt động: 3 nhóm)
3. Sản phẩm hoạt động
Trả lời bằng miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
? Dựa vào H36.1 hãy xác định vị trí và giới hạn
của khu vực Bắc Mĩ
GV: treo lát cắt địa hình Bắc Mĩ cắt ngang Hoa
Kì theo vĩ tuyến 40oB và lược đồ tự nhiên Bắc
Mĩ CH : Cho biết từ tây sang đơng, Bắc Mĩ có
thể chia làm mấy miền địa hình?
* Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm hệ thống Coocđi-e ở phía tây.
* Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm miền đồng bằng
ở giữa
* Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm miền núi già và
cao ngun ở phía đơng.
CH : Dựa vào lược đồ cho biết hệ thống Coođi-e có những khống sản gì ?
GV u cầu HS xác định trên lược đồ hệ thống

Hồ Lớn, hệ thống sông Mit-xi-xi-pi và Mi-xuri.
CH : Cho biết giá trị to lớn của hệ thống sông
hồ của miền?
- Học sinh tiếp nhận và thục hiện nhiệm vụ ở
nhà.
*Thực hiện nhiệm vụ

1.Các khu vực địa hình

Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản,
gồm 3 bộ phận.
a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây
_ là miền núi trẻ cao đồ sộ, hiểm trở
chạy dọc bờ phía Tây , lục địa theo
hướng B_N dài 9000km, độ cao trung
bình 3000-4000m
- Gồm nhiều dãy núi chạy song song ,
xen vào giữa là các sơn nguyên
- Ở đây có nhiều khống sản chủ yếu là
kim loại màu với trữ lượng lớn : đồng ,
vàng…
b.Miền đồng bằng ở giữa
_ Rộng lớn tựa như một lòng máng
khổng lồ, cao ở phía Bắc và Tây Bắc,
thấp dần về phía Nam và Đơng Nam
- Có hệ thống hồ lớn và sơng Mi xu ri ,
S mi xi xi pi dài 7000km có giá trị kinh
tế .
c. Miền núi già A-pa-lat và cao ngun
ở phía đơng.

- Gồm sơn ngun trên bán đảo Labra
đo của Canađavà dãy Apalat trên đất
Hoa Kỳ chạy dọc theo hướng ĐB- TN
- Apalat là miền núi già tương đối thấp
và chứa nhiều khoáng sản: Than ,sắt….


- Học sinh hoạt động độc lập ->nhóm để tìm ra
kiến thức chung
- Giáo viên quan sát, đôn đốc nhắc nhở các
nhóm. Nhóm làm xong trức hỗ trợ cho nhóm
chưa xong
- Dự kiến sản phẩm: phiếu học tập của HS đã
có ý kiến nhận xét, sửa lỗi của hs cho nhau.
*Báo cáo kết quả: HS thực hiện
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá bằng cách kiểm
tra một số bài của học sinh.
->Giáo viên chốt kiến thức
Hoạt động 2 : Sự phân hố khí hậu.
1. Mục tiêu: -Trình bày và giải thích đặc điểm
khí hậu Bắc Mĩ .
2. Phương thức thực hiện:hoạt động nhóm / cá
nhân
3. Sản phẩm hoạt động: bài làm của học sinh
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS đánh giá,
GV đánh giá
5. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ

GV treo lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ,
hướng dẫn HS quan sát
CH : Dựa vào lược đồ cho biết ở Bắc Mĩ có
những kiểu khí hậu nào? Kiểu khí hậu nào
chiếm diện tích lớn nhất?
HĐ : Nhóm
N1+ 2 : Quan sát lược đồ khí hậu Bắc Mĩ trình
bày sự phân hố khí hậu của Bắc Mĩ theo chiều
từ bắc xuống nam? Giải thích tại sao?
N 3+4 : Quan sát lược đồ khí hậu Bắc Mĩ, trình
bày sự phân hố khí hậu Bắc Mĩ theo chiều từ
đơng sang Tây ? Giải thích tại sao có sự khác
biệt về khí hậu giữa phía tây và đơng kinh tuyến
100oT của Hoa Kì?
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
CH : Em có nhận xét gì về sự phân hố khí hậu
ở Bắc Mĩ?
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh hoạt động cá nhân xong chuyển
sang hđ nhóm làm bài.

2. Sự phân hố khí hậu.
Khí hậu Bắc Mĩ đa dạng, vừa phân hoá
theo chiều Bắc – Nam, vừa phân hố
theo chiều Đ- T.

a. Sự phân hóa theo chiều B-N
- Có các đới khí hậu : hàn đới, ơn đới,
nhiệt đới. Trong đó khí hậu ơn đới
chiếm diện tích lớn

- Nguyên nhân: Do lãnh thổ Bắc Mĩ
trải dài từ vòng cực Bắc đến 15độ B
b. Trong mỗi đới khí hậu đều có sự
phân hóa theo chiêu Đ- T
- Đới ôn đới: Kiểu ôn đới – núi cao
- hoang mạc- nửa hoang mạc – ôn đới
- Nhiệt đới : Kiểu nhiệt đới – hoang
mạc – nhiệt đới
- Nguyên nhân: Do địa hình khác nhau
giữa phía T và Đ : núi cao – đồng bằng
– núi già – cao nguyên .


- Giáo viên quan sát giúp đỡ HS nếu cần.
- Dự kiến sản phẩm : Bài làm của học sinh
*Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày lời
giải của bài tập.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 PHÚT)
1. Mục tiêu: nêu được cấu trúc địa hình Bắc
Mĩ , phân hóa khí hậu.
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của học
sinh.tự diễn thuyết
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- HS đánh giá, GV đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

- Địa hình Bắc Mĩ chia làm mấy khu vực ? kể
tên ? nêu đăc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ?
- Trình bày sự phân hố của khí hậu Bắc Mĩ và
giải thích về sự phân hố đó?
- Học sinh tiếp nhận bài tập
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh hoạt động cá nhân , suy nghĩ tìm
cáchtrả
- Giáo viên quan sát ,hỗ trợ HS
- Dự kiến sản phẩm: bằng lời.
*Báo cáo kết quả: HS trình bày bài làm
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt thông qua bài làm của học
sinh.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 4p
1. Mục tiêu: nêu được sự khác biệt về khí hậu
giữa phía tây và đơng kinh tuyến 100oT của Hoa
Kì?
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cặp .
3. Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của học sinh
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS, GV kiểm

III. Luyện tập


tra đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
? Giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu

giữa phía tây và đơng kinh tuyến 100oT của Hoa
Kì?
H:suy nghĩ trả lời
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG 1p
1. Mục tiêu: Ngồi 2 sự phân hóa khí hậu trên
cịn có loại phân hóa khí hậu theo độ cao
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của hs
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: GV đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
? Ngồi 2 sự phân hóa khí hậu trên cịn có loại
phân hóa khí hậu gì ? thể hiện rõ nét ở đâu ?
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................
..................................................................

NK : 31/01


Ngày soạn: 30/01
Ngày dạy:
Tiết 42-Bài 37 :
DÂN CƯ BẮC MĨ
I/ Mục tiêu bài học:
1.1, Kiến thức
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm dân cư Bắc Mĩ
1.2, Kĩ năng
- Xđ trên bản đồ, lược đồ châu Mĩ vị trí địa lí của KV Bắc Mĩ
- Sd các bản đồ, lược đồ để trình bày đặc điểm dân cư Bắc Mĩ
1.3, Thái độ

-Ý thức được mặt tích cực cũng như những mặt hạn chế của quá trình đơ thị hóa .
1.4,Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học , giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ...
- Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, lược đồ .
II/Chuẩn bị
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Học liệu: Bản đồ dân cư châu Mĩ ,Tranh ảnh địa lí ,kênh hình SGK.
2.Chuẩn bị của học sinh:
-Đọc SGK.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Mục đích: Cung cấp kiến thức kĩ năng cho HS: Qua các hoạt động, HS nắm được
+Nắm được sự phân bố dân cư Bắc Mĩ .
+Nắm được đô thị ở Bắc Mĩ
- Phương pháp:Đàm thoại gợi mở , Thảo luận nhóm, ,sử dụng đồ dùng trực qua .
3.1/ Ổn định lớp(1’).
3.2/ Kiểm tra bài cũ : (5’)
?Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ ?
3.3/Tiến trình các hoạt động:(35’)
Hoạt động khởi động :
-Mục tiêu : Tạo tâm thế
-PP:Hoạt động cá nhân :Bắc Mĩ gồm những quốc gia nào ?Nhận xét sự gia tăng dân ?
-Tg: 1’
-Sản phẩm : Câu trả lời của hs


GV:Dẫn dắt vào bài : Mặc dù 2 trong 3 quốc gia ở khu vực Bắc Mĩ nằm trong những nhóm
nước đơng dân nhất thế giới nhưng nhìn chung MDDS thấp ,sự phân bố dân cư có nhiều
biến động ..cùng với q trình đơ thị hóa nhanh đã hình thành một dải siêu đô thị ...Bài học
hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu .
Hoạt động hình thành kiến thức

-Mục tiêu :
+giải thích được ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư Bắc Mĩ .
+Nắm được đô thị ở Bắc Mĩ
-PP: Hoạt động cá nhân ,nhóm ,thuyết trình ,vấn đáp
-TG: 35’
-Sản phẩm : câu trả lời của hs
Hoạt động của GV - HS
HĐ1 :

Nội dung
1, Sự phân bố dân cư .

-Mục tiêu :Tìm hiểu sự phân bố dân cư bắc Mĩ
-PP:Cá nhân /nhóm
-Tg:17’
-Sản phẩm: Vở của hs
Bước 1 :GV giới thiệu về diện tích ,dân số của
Bắc Mĩ ,cho HS quan sát số liệu về dân số của
Hoa Kỳ ,Ca-na-đa,Mê-hi-cô qua một số năm
và y/c Hs :
+So sánh MĐDS Bắc Mĩ với MĐDS trung
bình của thế giới
+Cho biết Bắc Mĩ bao gồm các quốc gia nào ?
nhận xét về sự gia tăng dân số các nước này ?
+Giải thích các nước bắc mĩ lại thu hút nhiều
- Bắc Mĩ có khoảng 419,5 triệu người
người nhập cư ?
mật độ khoảng 20 người/km2.
Bước 2 : Học sinh trả lời .GV chuẩn kiến
-Dân số tăng chậm ,chủ yếu là gia tăng

thức .
Bước 3 :GV chia lớp thành các nhóm nhỏ Y/c cơ giới .
HS Quan sát hình 37.1 ,đọc mục 1 hồn thành -Dân cư phân bố khơng đều giữa miền
phiếu học tập :
bắc và miền Nam, giữa phía tây và
Hoàn thành bảng sau về phân bố dân cư Bắc phía đơng
Mĩ :
+Vùng phía đơng :dân cư đơng đúc .
MĐ DS
Ng/ km2
Dưới 1

Vùng phân Nguyên
bố chủ yếu nhân

+Vùng phía Nam và rìa phía tây nam :
dân cư khá đơng .

1-10

+Phía tây trong khu vực Cooc-đi -e
:dân cư thưa thớt

từ 11 – 50

+Bán đảo A-la x-ca và phía bắc Ca-na-


từ 51- 100


đa:thư thớt nhất .

+Nguyên nhân :Do sự khác biệt về
Bước 4:Các nhóm học sinh thảo luận và trả lời điều kiện tự nhiên (địa hình ,khí hậu)và
điều kiện kinh tế xã hội .
.các HS khác nhận xét và bổ sung .
Trên 1000

Bước 5:GV nhận xét ,chuẩn kiến thức và đưa
ra câu hỏi cho nhóm ?
+Kể tên và nêu rõ sự phân bố các đô thị đông
dân ở Bắc Mĩ ?
+Làm rõ xu hướng di chuyển dân cư ở Bắc Mí
và giải thích ?
Bước 6 : Học sinh trả lời .GV chuẩn kiến thức
HĐ2 :
-Mục tiêu :Tìm hiểu đặc điểm đô thị Bắc Mĩ
-PP:Cá nhân

2, Đặc điểm đô thị

-Tg:18’
-Sản phẩm: Vở của hs
Bước 1
? Quan sát hình 37.1 và đọc tên 1 số siêu thị từ
3-5 triệu dân, 5-10 và > 10 triệu ?
? Hãy xác định những vùng có nhiều đơ thị ?
? Các siêu đơ thị tập trung ở những vùng nào
là chủ yếu ? (Hồ lớn, ven ĐTD ...)
? Dựa vào hình 37.1 nêu tên một số thành phố

lớn nằm trên 2 dải siêu đô thị từ Bôxtơn Oasinhtơn, Từ Chicagô - Môntrê an ?
? Quan sát hình 37.2 em có nhận xét gì về sự -Đơ thị hóa diễn ra nhanh ,các thành
phố phát triển rất nhanh ,nhất là Hoa
phát triển các đô thị và siêu đô thị ở Bắc Mĩ ?
Kỳ .
? Gần đây sự phát triển đơ thị ở Hoa Kì có gì
-Tỉ lệ dân đô thi cao :chiếm hơn 76%
mới ?
dân số.
? Sự phát triển nhanh các siêu đô thị đã để lại
-Các thành phố mới phát triển các
những vấn đề gì cần giải quyết ?
ngành cơng nghiệp địi hỏi kỹ thuật cao
Bước 2 : HS làm việc
,các thành phố cũ chuyển đổi cơ cấu
Bước 3 : HS trình bày. Gv chuẩn kiến thức
,tập trung phát triển các ngành công
nghiệp hiện đại ,kỹ thuật cao
-Một số đô thị lớn :Niu I-ooc ,Lốt An
-giơ-let,Mê-hi-cô-Xi-ti


Hoạt động 3 : Luyện tập
-Mục tiêu : Củng cố kiến thức
-PP: Cá nhân
-Tg: 5’-7’
-Sản phẩm: Vở của hs
-GV hướng dẫn HS làm trả lời câu hỏi BT 1 - Trang 118 - SGK.2 cuối SGK và các BT SBT
Hoạt động 4 : Vận dụng
- Mục đích: Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề trong thực tế

-Phương pháp, kĩ thuật: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Năng lực: sáng tạo , hợp tác gia đình cộng đồng..
-Bắc Mĩ là nơi có mức độ đơ thị hóa cao ,số dân thành thị tăng nhanh chiếm khoảng
A.60% dân số
B. 76% dân số
C. 69% dân số
D. Trên 76% dân số
Hoạt động 5 : Tìm tịi, mở rộng :
-Mục đích: Tìm tịi ,làm bài tập
-Phương thức: cá nhân
-Sản phẩm : bài làm của hs
-Sưu tầm những hiểu biết của em về dân cư Bắc Mĩ ?
-Chuẩn bị tiết
IV. Rút kinh nghiệm

NK: 31/01

Ngày soạn:20/01
Ngày dạy:
Bài 38 -Tiết 43:

KINH TẾ BẮC MĨ


I/Mục tiêu bài học:
1.1, Kiến thức
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm KT Bắc Mĩ ( nông nghiệp)
1.2, Kĩ năng
- Sd các bản đồ, lược đồ để trình bày đặc điểm KT Bắc Mĩ
-Rèn kĩ năng phân tích bảng số liệu thống kê và biểu đồ về KT của Bắc Mĩ

1.3, Thái độ
- Có ý thức trong việc phát triển KT đi đôi với bảo vệ môi trường
1.4,Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học , giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ...
- Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, lược đồ .
II/Chuẩn bị
2.1.GV: Bản đồ kinh tế châu Mĩ
2.2.HS: Đọc Sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Mục đích: Cung cấp kiến thức kĩ năng cho HS: Qua các hoạt động, HS nắm được
+Nắm được đặc điểm nền nông nghiệp Bắc Mĩ .
- Phương pháp:Đàm thoại gợi mở , Thảo luận nhóm, ,sử dụng đồ dùng trực qua .
3.1/ Ổn định lớp:(1’)
3.2/ Kiểm tra bài cũ:(5’) ? Trình bày sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ ?
3.3/Tiến trình các hoạt động :(35-40')
-Mục tiêu : Tạo tâm thế
-PP:Hoạt động cá nhân :: Nền nơng nghiệp Bắc Mĩ có đặc điểm gì ?Những nước nào có
nền nơng nghiệp chiếm vị trí hàng đầu ở Bắc Mĩ ...?
-Tg: 1’
-Sản phẩm : Câu trả lời của hs
GV :dẫn dắt vào bài .
Hoạt động hình thành kiến thức
-Mục tiêu :
+HS nắm được đặc điểm nền nông nghiệp Bắc Mĩ .
-PP: Hoạt động cá nhân ,nhóm ,thuyết trình ,vấn đáp
-TG: 35’
-Sản phẩm : câu trả lời của hs
Hoạt động của GV - Hs

Nội dung


HĐ 1 :

1,Nền nông nghiệp tiên tiến

-Mục tiêu :Nắm được nền nông nghiệp *Đặc điểm nền nông nghiệp Bắc Mĩ:
tiên tiến của Bắc Mĩ .


×