Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Giáo án địa lí 9 soạn theo công văn 5512 bộ GD kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.85 KB, 102 trang )

Ngày soạn: 07/01
Ngày dạy :
Bài 31 - Tiết 36: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với
việc phát triển kinh tế - xã hội
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng; những
thuận lợi, khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội
- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội của vùng và tác động của chúng tới
sự phát triển kinh tế - xã hội
2. Kĩ năng:
- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng ĐNB.
- Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên,
dân cư, xã hội và sự phát triển kinh tế của vùng.
3. Thái độ: Hiểu rõ sự đa dạng phong phú của điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên tạo ra thế mạnh kinh tế.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực TD tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng Bđ, bảng số liệu,...
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Lược đồ vùng đông nam bộ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi - Dạy học nghiên cứu tình - Kĩ thuật đặt câu hỏi


động
huống.
B. Hoạt động hình - Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
thành kiến thức
- Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật học tập hợp tác
quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
C. Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
luyện tập
quyết vấn đề.
D. Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
dụng
quyết vấn đề.
….
E. Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
tòi, mở rộng
quyết vấn đề
……
2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung (ghi bảng)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút)
1. Mục tiêu: Khơi dạy sự tị mị của học sinh về vùng
Đơng Nam Bộ.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân.

3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề
- Giáo viên yêu cầu: Em hãy quan sát lược đồ, xác định
vị trí của vùng Đơng Nam Bộ và nêu những hiểu biết
của em về vùng đó?
- Học sinh tiếp nhận: lên bảng xác định và trình bày.
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ và lên trình bày câu trả lời trên
bảng.
- Giáo viên quan sát học sinh trình bày; yêu cầu các
học sinh khác lắng nghe để nhận xét; bổ sung; đánh
giá.
- Dự kiến sản phẩm: học sinh chỉ được trên lược đồ;
nhưng nêu những hiểu biết cịn sơ sài.
*Báo cáo kết quả: 1 học sinh trình bày.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:
Như vậy, để xem bạn đã xác định đúng hay chưa hay
những hiểu biết cảu bạn về vùng ĐNB đã chính xác và
đầy đủ hay khơng? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài
hôm nay.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý

nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên của vùng; những thuận lợi, khó khăn của chúng
đối với phát triển kinh tế - xã hội
- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội của vùng
I. Vị trí địa lí và giới hạn


và tác động của chúng tới sự phát triển kinh tế - xã hội
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
( 35 phút)
Hoạt động 1 : I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
1. Mục tiêu: Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và
nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội. Kĩ năng chỉ lược đồ.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động cặp đôi
- Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- Ý kiến cá nhân
- Ý kiến của cặp đôi.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu: học sinh đọc nhanh kênh chữ và
xem lược đồ và trả lời câu hỏi:
? Dựa vào hình 31.1 hãy xác định ranh giới của vùng
ĐNB.

- Học sinh tiếp nhận…
GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi: ? Nêu ý nghĩa
vị trí địa lí của vùng.
- Học sinh tiếp nhận…
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Học sinh chỉ trên lược đồ , thảo luận cặp đôi
để trả lời.
- Dự kiến sản phẩm: HS xđ được vị trí địa lí của vùng
và nêu được 1 vài nét về ý nghĩa vị trí địa lí của vùng.
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 2 : II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên
1. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên của vùng; những thuận lợi, khó khăn

lãnh thổ

- Là cầu nối giữa Tây
Nguyên và Duyên hải Nam
Trung Bộ với đồng bằng
sông Cửu Long, giữa đất
liền với biển Đông giàu
tiềm năng đặc biệt là tiềm
năng dầu khí ở thềm lục
địa phía nam.
- Là đầu mối giao lưu kinh

tế - xã hội của các tỉnh phía
Nam với cả nước và quốc
tế qua mạng lưới các loại
hình giao thơng.
II. Điều kiện tự nhiên và
tài nguyên thiên nhiên


của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội. Kĩ năng chỉ
lược đồ.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Ý kiến cá nhân
- Ý kiến của nhóm.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc kĩ bảng 31.1
? Dựa vào bảng 31.1 và H31.1, hãy nêu đặc điểm tự
nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền của vùng Đơng
Nam Bộ.
? Giải thích vì sao Đơng Nam Bộ có điều kiện phát triển
mạnh kinh tế biển.
? Quan sát hình 31.1 xác định các sơng Đồng Nai, sơng
Sài Gịn, sơng Bé.
-GV u cầu học sinh thảo luận theo nhóm cho biết: ?

Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn
chế ô nhiễm nước của các dịng sơng Đơng Nam Bộ
- Học sinh tiếp nhận…
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh trả lời từng câu hỏi giáo viên đặt ra; thực
hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Giáo viên quan sát hs trả lời và làm việc.
- Dự kiến sản phẩm:hs nêu được đặc điểm tự nhiên của
vùng; xác định được trên lược đồ…
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 3: III. Đặc điểm dân cư và xã hội
1. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội của
vùng và tác động của chúng tới sự phát triển kinh tế - xã
hội. Kĩ năng phân tích bảng số liệu.
2. Phương thức thực hiện:

- Đơng Nam Bộ có địa hình
thoải, đất badan và đất xám
thích hợp với các cây cơng
nghiệp lâu năm: cao su, cà
phê, điều...
- Thềm lục địa nông, rộng,
giàu tiềm năng dầu khí.
Biển ấm, ngư trường rộng
hải sản phong phú.
- Rừng ở Đơng Nam Bộ

khơng cịn nhiều, bảo vệ
rừng là bảo vệ nguồn sinh
thuỷ và giữ cân bằng sinh
thái trong đó rừng sát vừa
có ý nghĩa du lịch vừa là lá
phổi xanh của thành phố
Hồ Chí Minh, vừa là khu
dự trữ sinh quyển của thế
giới.
III. Đặc điểm dân cư và
xã hội


- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Ý kiến cá nhân
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc phần thơng tin
? Căn cứ vào bảng 31.2 nhận xét tình hình dân cư xã hội
ở vùng Đơng Nam Bộ với cả nước.
- Học sinh tiếp nhận…
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh trả lời từng câu hỏi giáo viên đặt ra; thực
hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Giáo viên quan sát hs trả lời và làm việc.

- Dự kiến sản phẩm:hs nêu được đặc điểm dân cư của
vùng; so sánh được với cả nước.
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 PHÚT)
1. Mục tiêu: giúp học sinh ôn tập lại kiến thức đã được
học trong bài.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: trả lời câu hỏi giáo viên nêu ra.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên: đặt câu hỏi cho học sinh trả lời:
? Vùng Đông Nam Bộ kinh tế xã hội phát triển rất năng
động là do đâu.
? Trên quan điểm môi trường và phát triển bền vững thì
điều kiện quan trọng hàng đầu

- Đơng Nam Bộ là vùng
đơng dân, có sức hấp dẫn
với nguồn lao động cả
nước qua các chỉ tiêu phát
triển GDP và tỉ lệ người
lớn biết chữ, tuổi thọ trung

bình, tỉ lệ dân thành thị cao
hơn trung bình cả nước.


và cần lưu ý là gì.
- Học sinh tiếp nhận…
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi.
- Giáo viên quan sát hs.
- Dự kiến sản phẩm:
+ Do những thuận lợi về vị trí địa lí, đktn, dân cư
nguồn lao động,…
+ Phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường.
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (01 PHÚT)
1. Mục tiêu: học sinh vận dụng được kiến thức đã học
vào trong thực tiễn.
2. Phương thức thực hiện: dự án.
3. Sản phẩm hoạt động: tài liệu, số liệu,…
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
GV yêu cầu học sinh chứng minh vùng ĐNB có nhiều
điều kiện để phát triển kinh tế. ( số liệu, hình ảnh,…)
HS về nhà tìm hiểu thơng qua internet; báo, đài,…
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (01 PHÚT)
1. Mục tiêu: khơi dậy ở học sinh trí tị mị, đam mê học

hỏi.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: kiến thức mới.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự tìm hiểu.
5. Tiến trình hoạt động : sưu tầm hình ảnh về tiềm năng
kinh tế biển ở vùng ĐNB.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Kí duyệt: 10/01


Ngày soạn: 09/01
Ngày dạy:
Bài 32 - Tiết 37: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng :
- Công nghiệp:
+ Là thế mạnh của vùng. Cơ cấu sản xuất công nghiệp cân đối, đa dạng, tiến bộ.
+ Công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng lớn (59,3%) trong cơ cấu kinh tế của
vùng và cả nước.
- Nông nghiệp:
+ Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng các bản đồ (lược đồ) Địa lí tự nhiên, Kinh tế vùng ĐNB hoặc Atlat
Địa lí Việt Nam để thấy rõ sự phân bố tài nguyên và các ngành kinh tế của vùng.

- Cần biết kết hợp tốt kênh hình, kênh chữ để phân tích, nhận xét một số vấn đề
quan trọng của vùng.
3. Thái độ: Ham học hỏi tìm tịi.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực TD tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng Bđ, bảng số liệu,...
II.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Lược đồ kinh tế vùng đông nam bộ.
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mơ tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi - Dạy học nghiên cứu tình - Kĩ thuật đặt câu hỏi
động
huống.
B. Hoạt động hình - Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
thành kiến thức
- Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật học tập hợp tác
quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
……
C. Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
luyện tập
quyết vấn đề.
- Kĩ thuật công đoạn

D. Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
dụng
quyết vấn đề.
….
……
E. Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
tòi, mở rộng
quyết vấn đề
……


2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung (ghi bảng)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút)
1. Mục tiêu: Khơi dạy sự tị mị của học sinh về kinh tế
vùng Đơng Nam Bộ.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cặp đôi.
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề
- Giáo viên yêu cầu: GV cho học sinh quan sát 1 số
hình ảnh về các ngành cơng nghiệp nổi bật ở ĐNB và yc
hs xác định tên các ngành cơng nghiệp đó, ý nghĩa của

nó đối với sự phát triển kinh tế của vùng?
- Học sinh tiếp nhận: lên bảng xác định và trình bày.
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ và lên trình bày câu trả lời trên
bảng.
- Giáo viên quan sát học sinh trình bày; yêu cầu các
học sinh khác lắng nghe để nhận xét; bổ sung; đánh
giá.
- Dự kiến sản phẩm: học sinh xđ được 1 số ngành cn
trọng điểm của vùng ĐNB; nhưng nêu ý nghĩa còn sơ
sài.
*Báo cáo kết quả: 1 học sinh trình bày.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:
Đơng Nam bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so
với các vùng khác trong cả nước. Công nghiệp, xây
dựng chiếm tỉ lệ cao nhất trong cơ cấu GDP. Nông, lâm
ngư nghiệp tuy chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng vẫn giữ vai trò
quan trọng.Như vậy, để xem bạn đã xác định đúng hay
chưa hay những hiểu biết cảu bạn về vùng ĐNB đã
chính xác và đầy đủ hay khơng? Chúng ta sẽ cùng nhau


tìm hiểu bài hơm nay.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
Về kiến thức:
Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng :
- Công nghiệp:

+ Là thế mạnh của vùng. Cơ cấu sản xuất công nghiệp
cân đối, đa dạng, tiến bộ.
+ Công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng lớn (59,3%)
trong cơ cấu kinh tế của vùng và cả nước.
- Nông nghiệp:
+ Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả
nước.
Về kĩ năng:
- Sử dụng các bản đồ (lược đồ) Địa lí tự nhiên, Kinh tế
vùng ĐNB hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để thấy rõ sự
phân bố tài nguyên và các ngành kinh tế của vùng.
- Cần biết kết hợp tốt kênh hình, kênh chữ để phân
tích, nhận xét một số vấn đề quan trọng của vùng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
( 35 phút)
Hoạt động 1: 1/ Công nghiệp
1. Mục tiêu: Nêu đặc điểm các ngành công nghiệp của
vùng ĐNB và ý nghĩa của chúng đối với sự phát triển
kinh tế vùng. Kĩ năng chỉ lược đồ, quan sát nhận xét
lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm
- Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- Ý kiến cá nhân
- Phiếu học tập của nhóm.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu: học sinh đọc nhanh kênh chữ và
kênh hình, chú ý đọc bảng 32.1
? Hãy cho biết đặc điểm cơ cấu sản xuất công nghiệp
trước và sau giải phóng (1975) ở Đơng Nam Bộ có thay
đổi gì.
? Sau 1975: - Cơ cấu sản xuất cơng nghiệp như thế nào?

IV. Tình hình phát
triển kinh tế.

1. Công nghiệp

- Là thế mạnh của
vùng. Cơ cấu sản xuất
công nghiệp cân đối,
đa dạng, tiến bộ bao


Gồm những ngành công nghiệp quan trọng nào phát
triển.
? Căn cứ vào bảng 32.1 nhận xét tỉ trọng công nghiệp xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ
và của cả nước?
-GV yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm: Dựa vào
H32.2 hãy nhận xét sự phân bố sản xuất công nghiệp ở
Đông Nam Bộ?Cho biết những khó khăn trong phát
triển cơng nghiệp vùng Đơng Nam Bộ?
- Học sinh tiếp nhận…
*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh: Học sinh chỉ trên lược đồ , thảo luận theo
nhóm để trả lời.
- Dự kiến sản phẩm:
+Trước1975: Công nghiệp phụ thuộc, cơ cấu đơn giản,
phân bố nhỏ hẹp.....
+So sánh 3 khu vực trong vùng; và với cả nước.
+ Nhóm: Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển
và sự năng động của vùng.Lực lượng lao động tại chỗ
chưa phất triển về lượng và chất.Công nghệ chậm đổi
mới.Nguy cơ ô nhiễm môi trường cao.
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 2 : 2/ Nơng nghiệp
1. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm ngành nông
nghiệp của vùng. Kĩ năng quan sát nhận xét lược đồ.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Ý kiến cá nhân
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên: Dựa vào bảng 32.2 nhận xét tình hình phân
bố cây công nghiệp lâu năm và hàng năm ở Đơng Nam

Bộ.
? Vì sao cây cơng nghiệp được trồng nhiều ở Đơng Nam

gồm các ngành quan
trọng: khai thác dầu,
hố dầu, cơ khí, điện
tử, cơng nghệ cao,
chế biến lương thực,
thực phẩm xuất khẩu,
hàng tiêu dùng.
Công nghiệp - xây
dựng chiếm tỉ trọng
lớn (59,3%) trong cơ
cấu kinh tế của vùng
và cả nước.
- Công nghiệp tập
trung chủ yếu ở
Thành phố Hồ Chí
Minh (50%), Biên
Hồ, Bà Rịa - Vũng
Tàu.

2/ Nông nghiệp


Bộ
? Cho biết tình hình phát triển chăn ni?
- Học sinh tiếp nhận…
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh trả lời từng câu hỏi giáo viên đặt ra; thực

hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Giáo viên quan sát hs trả lời và làm việc.
- Dự kiến sản phẩm:
+ Là vùng trọng điểm sản xuất cây công nghiệp. Phân
bố rộng rãi, đa dạng, chiếm diện tích khá lớn.
+ Vùng có thế mạnh để phát triển:
Thổ nhưỡng: đất ba dan và đất xám
Khí hậu cận xích đạo
Tập quán và kinh nghiệm sản xuất
Cơ sở công nghiệp chế biến
Thị trường xuất khẩu.
- Chăn nuôi gia súc - gia cầm. Nuôi trồng thuỷ sản được
chú trọng.
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 PHÚT)
1. Mục tiêu: giúp học sinh ôn tập lại kiến thức đã được
học trong bài.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: trả lời câu hỏi giáo viên nêu ra.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên: đặt câu hỏi cho học sinh trả lời:

? Những điều kiện để nền kinh tế ĐNB phát triển nhất
cả nước
- Học sinh tiếp nhận…
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi.
- Giáo viên quan sát hs.
- Dự kiến sản phẩm:

- Là vùng trồng cây
công nghiệp quan
trọng của cả nước.
- Cây công nghiệp lâu
năm và hàng năm
phát triển mạnh đặc
biệt là cây cao su, hồ
tiêu, điều, mía, đậu
tương, thuốc lá và cây
ăn quả.
- Chăn nuôi gia súc gia cầm theo hướng
chăn
nuôi
công
nghiệp.


+ Do đktn
+ Do đk dân cư, kinh tế, xã hội.
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (01 PHÚT)
1. Mục tiêu: học sinh vận dụng được kiến thức đã học
vào trong thực tiễn.
2. Phương thức thực hiện: cá nhân.
3. Sản phẩm hoạt động: tài liệu, số liệu,…
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
GV yêu cầu học sinh: So sánh nền kinh tế ở ĐNB so với
các vùng đã học?
HS về nhà tìm hiểu thơng qua kiến thức đã học.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (01 PHÚT)
1. Mục tiêu: khơi dậy ở học sinh trí tị mị, đam mê học
hỏi.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: kiến thức mới.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự tìm hiểu.
5. Tiến trình hoạt động :
- Về nhà học bài cũ chuẩn bị tiếp nội dung phần cịn
lại để hơm sau học
- Sưu tầm tranh ảnh tư liệu liên quan đến nội dung bài
học để hôm sau học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

NK:
/01


Ngày soạn: 29/01
Ngày dạy:
Bài 33 - Tiết 38:
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của dịch vụ:
+ Rất đa dạng gồm các hoạt động thương mại, du lịch vận tải....
+ Tỉ trọng các loại dịch vụ có biến động.
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế
- Nhận biết vị trí , giới hạn và vai trị của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
2. Kĩ năng:
- Sử dụng các bản đồ (lược đồ) Địa lí tự nhiên, Kinh tế vùng ĐNB hoặc Atlat
Địa lí Việt Nam để thấy rõ sự phân bố tài nguyên và các ngành kinh tế của vùng.
3. Thái độ: Ham học hỏi tìm tịi.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực TD tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng Bđ, bảng số liệu,...
II.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Lược đồ kinh tế vùng đông nam bộ.
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động

Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi - Dạy học nghiên cứu tình - Kĩ thuật đặt câu hỏi
động
huống.
B. Hoạt động hình - Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
thành kiến thức
- Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật học tập hợp tác
quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
C. Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
luyện tập
quyết vấn đề.
D. Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
dụng
quyết vấn đề.
E. Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
tòi, mở rộng
quyết vấn đề
2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung (ghi bảng)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút)
1. Mục tiêu: Khơi dạy sự tò mò của học sinh về kinh tế
vùng Đông Nam Bộ.


2. Phương thức thực hiện:

- Hoạt động cặp đôi.
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề
- Giáo viên yêu cầu: ? Dựa vào kiến thức đã học hãy
cho biết dịch vụ bao gồm những ngành nào? Ở ĐNB có
các ngành dịch vụ nào? Nó có vai trò như thế nào đối
với sự phát triển kinh tế ở ĐNB.
- Học sinh tiếp nhận: lên bảng xác định và trình bày.
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ và lên trình bày câu trả lời trên
bảng.
- Giáo viên quan sát học sinh trình bày; yêu cầu các
học sinh khác lắng nghe để nhận xét; bổ sung; đánh
giá.
- Dự kiến sản phẩm: học sinh xđ được 1 số ngành dịch
vụ của vùng ĐNB; vai trò của vùng ĐNB..
*Báo cáo kết quả: 1 học sinh trình bày.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:
Như vậy, để xem bạn đã xác định đúng hay chưa hay
những hiểu biết của bạn về vùng ĐNB đã chính xác và
đầy đủ hay khơng? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài
hơm nay.

->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
Về kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của dịch
vụ:
+ Rất đa dạng gồm các hoạt động thương mại, du lịch
vận tải....
+ Tỉ trọng các loại dịch vụ có biến động.
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế
- Nhận biết vị trí , giới hạn và vai trị của vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam.
Về kĩ năng:


- Sử dụng các bản đồ (lược đồ) Địa lí tự nhiên, Kinh tế
vùng ĐNB hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để thấy rõ sự
phân bố tài nguyên và các ngành kinh tế của vùng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
( 35 phút)
Hoạt động 1: 3/Dịch vụ
1. Mục tiêu: Nêu đặc điểm các ngành dịch vụ của vùng
ĐNB và ý nghĩa của chúng đối với sự phát triển kinh tế
vùng. Kĩ năng chỉ lược đồ, quan sát nhận xét lược đồ,
biểu đồ, bảng số liệu.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm
- Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- Ý kiến cá nhân
- Phiếu học tập của nhóm.

4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bảng 33.1, sau đó gợi
ý học sinh nhận xét về vị trí quan trọng của các ngành
kinh tế dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ.
? Dựa vào H33.1 nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ của
vùng Đông Nam Bộ so với cả nước.
Giáo viên chốt kiến thức.
? Dựa vào H14.1, hãy cho biết từ thành phố Hồ Chí
Minh có thể đi đến các thành phố khác trong nước bằng
những loại hình giao thơng nào?
GV u cầu học sinh thảo luận theo nhóm: Căn cứ vào
H33.1 và kiến thức đã học cho biết vì sao Đơng Nam Bộ
có sức hút mạnh đầu tư nước ngồi?
- Học sinh tiếp nhận…
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Học sinh chỉ trên lược đồ , thảo luận theo
nhóm để trả lời.
- Dự kiến sản phẩm:
+ Tỉ trọng của các ngành dịch vụ có chiều hướng giảm:
Nêu sự biến động các tiêu chí dịch vụ từ 1995 đến
2002.Giá trị tuyệt đối của các loại hình dịch vụ cần tăng

3/Dịch vụ

- Dịch vụ rất đa dạng
gồm các hoạt động

thương mại, du lịch
vận tải....
- Tỉ trọng các loại
dịch vụ có biến động.
- Thành phố Hồ Chí
Minh là đầu mối giao
thơng vận tải quan
trọng hàng đầu của
Đông Nam Bộ và cả
nước.
- Đông Nam Bộ là nơi


nhanh.
+ Nhiều loại hình giao thơng: đường ơ tơ, đường sắt,
đường biển, đường hàng khơng).
+ Nhóm: Cơ sở hạ tầng, vị trí địa lí, nguồn lao động,
chính sách phát triển, đktn,…
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 2 : V/ Các trung tâm kinh tế và vùng kinh
tế trọng điểm phía Nam
1. Mục tiêu: Xác định được các trung tâm kinh tế và
vùng kinh tế trọng điểm phía nam. Vai trị của nó đối với
nền kinh tế của đất nước. Kĩ năng quan sát nhận xét
lược đồ.
2. Phương thức thực hiện:

- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Ý kiến cá nhân
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu học sinh:
? Xác định vị trí các tỉnh, thành phố trong vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam trên bản đồ "Kinh tế Việt Nam"
? Dựa vào bảng 33.2 hãy nhận xét vai trò của vùng kinh
tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước.
- Học sinh tiếp nhận…
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh trả lời từng câu hỏi giáo viên đặt ra; thực
hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Giáo viên quan sát hs trả lời và làm việc.
- Dự kiến sản phẩm:
+ Xác định trên lược đồ.
+ Có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất nước:
- Tỷ trọng GDP của vùng chiếm 35,1% so với cả nước.
- Cơ cấu vùng có sự chuyển dịch to lớn. Tỷ trọng GDP
cơng nghiệp - xây dựng lên tới 56,6% cả nước.

có sức hút mạnh nhất
nguồn đầu tư nước
ngoài chiếm 50,1%
vốn đầu tư nước

ngoài của toàn quốc.
V. Các trung tâm
kinh tế và vùng kinh
tế trọng điểm phía
Nam

- Vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam có vai
trị quan trọng đối với
Đơng Nam Bộ và đối
với các tỉnh phía Nam
và cả nước.


- Dịch vụ là ngành kinh tế phát triển mạnh. giá trị xuất
khẩu chiếm 60,3% cả nước).
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 PHÚT)
1. Mục tiêu: giúp học sinh ôn tập lại kiến thức đã được
học trong bài.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: trả lời câu hỏi giáo viên nêu ra.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên: đặt câu hỏi cho học sinh trả lời:
? ĐNB có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển
ngành dịch vụ?
? Tại sao tuyến du lịch từ thành phố HCM đến Đà Lạt,
Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp.
- Học sinh tiếp nhận…
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi.
- Giáo viên quan sát hs.
- Dự kiến sản phẩm:
+ Do đktn, đk dân cư, kinh tế, xã hội, các địa danh di
tích lịch sử cách mạng,…
+ Do cảnh quan m khí hậu, giao thơng,thị hiếu của
người dân…
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (01 PHÚT)
1. Mục tiêu: học sinh vận dụng được kiến thức đã học
vào trong thực tiễn.
2. Phương thức thực hiện: cá nhân.


3. Sản phẩm hoạt động: tài liệu, số liệu; biểu đồ,…
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động

GV yêu cầu học sinh:
+GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 3/sgk/123
+Xử lí số liệu, sau đó vẽ biểu đồ hình trịn, mỗi tiêu chí
1 biểu đồ.
-Nhận xét
HS thông qua kiến thức đã học thực hiện u cầu của
giáo viên.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (01 PHÚT)
1. Mục tiêu: khơi dậy ở học sinh trí tị mị, đam mê học
hỏi.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: kiến thức mới.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự tìm hiểu.
5. Tiến trình hoạt động :
HS về tìm hiểu tài liệu về nguồn lợi du lịch mà thành
phố HCM đạt được trong ngành dịch vụ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
NK: 31/01


Ngày soạn:..../..../.......
Ngày dạy...../....../......
Bài 34: Tiết 39:
THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM
Ở ĐÔNG NAM BỘ
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS đạt được:
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện phát triển công nghiệp và vai trị của
vùng Đơng Nam Bộ trong phát triển công nghiệp của cả nước.
2. Kĩ năng: Vẽ biểu đồ, thảo luận theo nhóm.
3. Thái độ: Hồn thiện phương pháp kết hợp kênh hình với kênh chữ và liên hệ
với thực tiễn.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực TD tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng Bđ, bảng số liệu,...
II. Chuẩn bị:
GV: Atlat Địa lý VN
HS: Đọc và trả lời các câu hỏi của bài
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi - Dạy học nghiên cứu tình - Kĩ thuật đặt câu hỏi
động
huống.
B. Hoạt động hình - Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
thành kiến thức và - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật học tập hợp tác
luyện tập
quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
C. Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi

dụng và tìm tòi, quyết vấn đề.
mở rộng
2. Tổ chức các hoạt động
A/ Khởi động
1. Mục tiêu: Khơi dạy kiến thức về kinh tế vùng ĐNB và kĩ năng vẽ biểu đồ.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân.
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề
- Giáo viên yêu cầu: ? Nêu lại các bước vẽ biểu đồ tròn; cách nhận xét,…


- Học sinh tiếp nhận: trình bày.
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ và lên trình bày câu trả lời trên bảng.
- Giáo viên quan sát học sinh trình bày; yêu cầu các học sinh khác lắng nghe để
nhận xét; bổ sung; đánh giá.
- Dự kiến sản phẩm: học sinh nêu các bước
*Báo cáo kết quả: 1 học sinh trình bày.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
Về kiến thức:
Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện phát triển công nghiệp và vai trị của

vùng Đơng Nam Bộ trong phát triển công nghiệp của cả nước.
Về kĩ năng: Vẽ biểu đồ, thảo luận theo nhóm.
B/Hình thành kiến thức, luyện tập
Hđ 1 : Vẽ biểu đồ
1. Mục tiêu: học sinh xác định và vẽ được biểu đồ theo yêu cầu của đề bài.
2. Phương thức thực hiện: cá nhân và chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động: biểu đồ.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
- HS (cá nhân) căn cứ vào số liệu trong bảng thống kê 34.1, vẽ biểu đồ
thích hợp thể hiện tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công
nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước.
- GV làm việc với toàn lớp :
+ Yêu cầu HS đọc tên bảng, các số liệu trong bảng, chú ý số liệu có tính tương
đối, tính bằng %. Yêu cầu HS nhận xét trực quan nhằm phát hiện ngành nào có
tỉ trọng lớn, ngành nào có tỉ trọng nhỏ.
+ Đặt câu hỏi dẫn dắt HS phán đoán nên vẽ biểu đồ gì. Kết luận : thích hợp là
biểu đồ cột.
+ Gọi một HS khá lên bảng, đồng thời yêu cầu tất cả HS toàn lớp làm việc theo
hướng dẫn của GV theo các bước sau :
* Vẽ hệ tọa độ tâm O, trục tung chia thành 10 đoạn tương ứng với 10%
mỗi đoạn, tổng cộng trục tung là 100% ; đầu mút trục tung ghi %.
* Trục hoành có độ dài hợp lí, chia đều 7 đoạn, đánh dấu điểm cuối đoạn
1 làm đáy để vẽ cột dầu thô. Cũng tương tự như vậy đánh dấu đáy các cột sản
phẩm các ngành công nghiệp trọng điểm kế tiếp. Độ cao của từng cột có số phần
trăm trong bảng thống kê, tương ứng đúng trị số trên trục tung. (Chú ý : nếu vẽ
biểu đồ thanh ngang thì GV hướng dẫn HS làm ngược lại : trục hoành chia % ;
trên trục tung là điểm đầu của các thanh biểu thị cho các sản phẩm tiêu biểu của
những ngành công nghiệp trọng điểm).



+ Lấy kết quả của HS vẽ trên bảng làm mốc thời gian chung cho cả lớp. GV yêu
cầu cả lớp nhìn lên bảng và nhận xét bổ sung. Chú ý nhắc nhở HS đề tên biểu
đồ, ghi chú và đánh màu để phân biệt các sản phẩm tiêu biểu thuộc những ngành
công nghiệp trọng điểm. GV nhận xét, kết luận.
+ Những em vẽ chưa xong, có thể cho làm tiếp ở nhà, GV cũng cần kiểm tra kết
quả làm việc ở tiết học tiếp theo.
Hđ 2 :Tìm hiểu về các ngành công nghiệp trọng điểm của Đông Nam Bộ
1. Mục tiêu: học sinh vận dụng được kiến thức đa xhocj hoạt động theo nhóm để
trả lời câu hỏi.
2. Phương thức thực hiện: theo nhóm
3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh đánh giá và giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
- HS thảo luận nhóm nhỏ theo các câu hỏi. Lớp được phân thành 8 nhóm, hai
nhóm cùng trao đổi, thảo luận về một câu hỏi.
+ Nhóm 1 và 2 thảo luận với câu hỏi : Những ngành công nghiệp trọng điểm nào
sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng ?
+ Nhóm 3 và 4 thảo luận với câu hỏi : Những ngành công nghiệp trọng điểm nào
sử dụng nhiều lao động ?
+ Nhóm 5 và 6 thảo luận với câu hỏi : Những ngành công nghiệp trọng điểm nào
địi hỏi kĩ thuật cao ?
+ Nhóm 7 và 8 thảo luận với câu hỏi : Vai trò của vùng Đông Nam Bộ trong
phát triển công nghiệp của cả nước.
- GV gợi ý HS xem lại các bài học trong SGK (bài 31, 32, 33). Các nhóm
thảo luận trong thời gian 5 phút.
- GV gọi đại diện một nhóm được phân cơng trả lời câu hỏi, đại diện
nhóm thứ hai bổ sung, lần lượt như vậy cho đến hết cả 4 câu hỏi.
BÀI LÀM THỰC HÀNH
1. Vẽ biểu đồ

2. Tìm hiểu về các ngành công nghiệp trọng điểm của Đông Nam Bộ
a) Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng tài nguyên sẵn có trong vùng
vùng :
- Khai thác dầu khí (khai thác các mỏ dầu khí ở thềm lục địa phía Nam).
- Điện (phát triển dựa vào nguồn thủy năng trên hệ thống sơng Đồng Nai, nguồn
khí đốt khai thác từ các mỏ trong thềm lục địa phía Nam)
- Vật liệu xây dựng (dựa trên nguyên liệu sét cao lanh ở Bình Dương)
- Chế biến thực phẩm (nguồn mía, lạc, đậu tương,.. ở Tây Ninh, Đồng Nai).
b) Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động : dệt may, chế
biến thực phẩm, vật liệu xây dựng.
c) Những ngành cơng nghiệp trọng điểm địi hỏi kĩ thuật cao : cơ khí - điện tử,
hóa chất.
d) Vai trị của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp của cả nước :
Đông Nam Bộ là vùng đứng đầu trong giá trị đóng góp cơng nghiệp cả nước,
thúc đẩy xu hướng đa dạng hóa cơng nghiệp cả nước.


Gv khái quát lại nội dung bài học
C/HĐ VẬN DỤNG, TÌM TỊI- MR:
1. Mục tiêu: học sinh vận dụng được kiến thức đã học vào trong thực tiễn.
2. Phương thức thực hiện: cá nhân.
3. Sản phẩm hoạt động: ý kiến cá nhân.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
? Sưu tầm các hình ảnh, số liệu chứng minh vùng ĐNB có nền cơng nghiệp phát
triển nhất cả nước?
- Về nhà hoàn thành nốt bài thực hành hôm sau kiểm tra lại.
- Chuẩn bị trước nội dung bài mới hôm sau học.
V. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
NK: 25/01


Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 35: Tiết 40: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
- HS nhận biết vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với
việc phát triển kinh tế - xã hội.
- HS trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và
những thuận lợi, khó khăn đối với việc phát triển kinh tế, xã hội
- HS trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và tác động của chúng đối với việc phát
triển kinh tế, xã hội của vùng.
2. Kĩ năng
- Hs phải xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên quan trọng,
vận dụng thành thạo kênh chữ, kênh hình để phân tích và giải thích được một số
bức xúc ở đồng bằng sông Cửu Long
- Các kĩ năng sống giáo dục trong bài học:
+ Tư duy: Thu thập và xử lí thơng tin từ lược đồ/bản đồ, bảng số liệu, bảng
thống kê và bài viết về tình hình phát triển các ngành kinh tế ở đồng bằng sơng
Cửu Long. Phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên với sự phát triển các
ngành kinh tế và giữa các ngành kinh tế với nhau ở đồng bằng sơng Cửu Long .
+ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ thảo luận, lắng nghe, phản hồi tích cực hợp tác
và làm việc nhóm.
+ Làm chủ bản thân: Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm cá nhân trong
nhóm.

- Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:Động não, thảo
luận nhóm, kĩ thuật mảnh ghép.
3. Thái độ: Giáo dục lịng u thiên nhiên, có ý thức trách nhiệm bảo vệ tài
nguyên du lịch sinh thái.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp,...
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, tranh ảnh…
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Lược đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Tranh ảnh liên quan.
2. Học sinh: SGK, tập Atlát địa lí VN.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
động
A. Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
khởi động
quyết vấn đề.
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Thuyết trình, vấn đáp.
….
B. Hoạt động - Đàm thoại, thảo luận, tự
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
hình thành kiến học, pp sử dụng bản đồ,
- Kĩ thuật học tập hợp tác



thức

- Sử dụng hình ảnh trực quan,
- Thuyết trình, vấn đáp.
C. Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề và giải
luyện tập
quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm
D. Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề và giải
dụng
quyết vấn đề
E. Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề và giải
tòi, mở rộng
quyết vấn đề

….
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
….
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
….
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
……

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(3')
1. Mục tiêu: Tạo tâm lí hứng khởi cho học sinh trước khi vào bài học mới, đồng
thời bước đầu giúp học sinh có được những hiểu biết cơ bản về nội dung của
bài học.
2. Phương thức thực hiện:
- Học sinh làm việc với Hình 35.1 – Lược đồ tự nhiên vùng ĐBSCL kết hợp vốn

hiểu biết
3. Sản phẩm hoạt động
- Trả lời miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá
5. Tiến trình hoạt động:
- GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy:
+ Nêu những hiểu biết của em về vùng đồng bằng sông Cửu Long?
+ Đồng bằng sông Cửu Long gồm những tỉnh – thành phố nào?
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao
- Sau khi cá nhân học sinh có sản phẩm, giáo viên có thể gọi học sinh trình bày
sản phẩm của mình.
- Giáo viên gọi một vài học sinh tự do trình bày quan điểm của mình. Học sinh
sẽ khơng trả lời đúng hết câu hỏi, giáo viên lấy đó làm tình huống có vấn đề để
dẫn dắt tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu phần hình thành kiến thức
- Giới thiệu nội dung bài học: Chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm kinh tế - xã hội
của 6 vùng kinh tế từ Bắc vào Nam. Hôm nay sẽ giới thiệu với các em vùng kinh
tế thứ 7 của đất nước cũng là vùng tận cùng của phía nam Tổ Quốc, 1 vùng đất
mới được khai phá cách đây hơn 300 năm nay trở thành vùng nông nghiệp trù
phú, đồng bằng
rộng lớn của nước ta.
B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung(ghi bảng)
Hoạt động 1: HS xác định được vị trí, giới
I . Vị trí địa lí, giới hạn lãnh
hạn, ý nghĩa của vùng ĐBSCL
thổ.
(7 phút).

1. Mục tiêu: HS nhận biết vị trí địa lí, giới hạn


lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc
phát triển kinh tế - xã hội.
2. Phương thức thực hiện:
- Hs làm việc cá nhân, cặp với Lược đồ tự nhiên
vùng ĐBSCL kết hợp kênh chữ SGK
3. Sản phẩm hoạt động
- Hs Trả lời miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá
5. Tiến trình hoạt động:
Bước 1. Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS: Ở mục
1 này các em sẽ tiến hành làm việc cá nhân bằng
việc quan sát lược đồ tự nhiên vùng ĐBSCL
trong SGK hoặc trong Át lát địa lí VN hãy cho
biết:
C1: ĐBSCL gồm những tỉnh, thành phố nào?
Diện tích của vùng?
C2: Xác định vị trí tiếp giáp của vùng?
C3: Với vị trí tiếp giáp đó, em hãy nêu ý nghĩa vị
trí địa lý của vùng?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian
8 phút theo cặp đôi.
Dự kiến câu trả lời:
C1: - Gồm 13 tỉnh và thành phố.
- DT: 39.734 km2
GV: Bổ sung về diện tích: 40.602 km2

Dân số: 17,3 triệu người (2012)
C2: HS lên bảng xác định trên bản đồ vị trí tiếp
giáp của vùng:
+Nằm ở phía Tây vùng Đơng Nam Bộ
+ Phía Bắc:
Giáp Campuchia
+ Phía Tây Nam: Giáp vịnh Thái lan
+ Phía Đơng Nam: Giáp biển Đơng.
C3:
- Nằm gần Xích đạo -> có khí hậu cận xích đạo
-> phát triển ngành NN.
- Gần ĐNB nên có điều kiện phát triển cơng
nghiệp chế biến xuất khẩu.
- Nằm gần trung tâm ĐNA và giáp Cam-pu-chia
nên thuận lợi trong giao lưu kinh tế - xã hội với
các nước trong khu vực ĐNA và các nước trong
tiểu vùng Sông Mê Công.
- Ba mặt giáp biển -> phát triển kinh tế biển tổng

- Vị trí, giới hạn:
+ Nằm ở phía Tây vùng
Đơng Nam Bộ
+ Phía Bắc: Giáp Cam
puchia
+ Phía Tây Nam: Giáp vịnh
Thái lan
+ Phía Đơng Nam: Giáp biển
Đơng.

- Ý nghĩa: thuận lợi cho giao

lưu trên đất liền và biển với
các với các nước trong Tiểu
vùng sông Mê Kông.


×