Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tăng cường dịch vụ hỗ trợ của Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ phía Bắc - Cục phát triển doanh nghiệp Bộ kế hoạch và đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.14 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



Doanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp có quy mơ nhỏ bé về mặt vốn,


lao động hay doanh thu nhưng lại có những vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển


kinh tế: Đóng góp vào tổng sản lượng và tạo ra việc làm; giữ vai trò ổn định nền kinh tế;


làm cho nền kinh tế năng động; tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan


trọng...Tại Việt Nam, tầm ảnh hưởng của doanh nghiệp nhỏ và vừa còn quan trọng hơn:


Nếu so về số lượng, doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 97% tổng số doanh nghiệp của


cả nước. Mỗi năm khu vực này đóng góp 50% GDP và tạo ra hơn 60% việc làm cho


người lao động. Việc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ với chất lượng tốt nhằm thúc đẩy sự


phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa là điều hết sức cần thiết, ln ln được Đảng, và


Chính phủ coi trọng.


Luận văn được thực hiện với mong muốn đóng góp một chút cơng sức vào việc


tăng cường dịch vụ hỗ trợ tại Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phía Bắc. Kết


cấu của luận văn gồm 3 chương. Trong đó chương 1: Những vấn đề chung về dịch vụ hỗ


trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam, tác giả đã làm nổi bật lên được những lý luận


sau:



Một là, định nghĩa về dịch vụ và dịch vụ hỗ trợ. Có rất nhiều những quan điểm


khác nhau về dịch vụ. Theo Philip Kotler, ông cho rằng: Dịch vụ là mọi hành động và kết


<i>quả mà một bên có thể cung cấp cho bên kia và chủ yếu là vơ hình và không dẫn đến </i>


<i>quyền sở hữu một cái gì đó. Sản phẩm của nó có thể có hay khơng gắn liền với một sản </i>


phẩm vật chất. Còn theo C.Mác định nghĩa thì: Dịch vụ là con đẻ của nền kinh tế sản


xuất hàng hóa, khi mà kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, địi hỏi một sự lưu thông thông


suốt, trôi chảy, liên tục để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao đó của con người thì dịch vụ


ngày càng phát triển. Nó có những đóng góp quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân,


thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội...Ngoài ra, những dịch vụ hỗ


trợ cịn góp phần giải quyết những khó khăn, vướng mắc mà các doanh nghiệp đang phải


đối mặt. Như vậy, có thể thấy dịch vụ là hoạt dộng sáng tạo của con người, là hoạt động
có tính đặc thù riêng của con người trong xã hội phát triển, có sự cạnh tranh cao, có yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>quyền. Định nghĩa về Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa: Là các dịch vụ cung </i>


<i>ứng dành cho những doanh nghiệp nhỏ và vừa. Giúp đỡ các doanh nghiệp nhỏ và vừa </i>


<i>phát triển hoặc trợ giúp, tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong hoạt động sản xuất </i>



<i>kinh doanh. Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa là một phần của dịch vụ thương </i>


<i>mại. CóDịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của chính phủ do các Bộ, các ngành ở </i>


<i>trung ương thực hiện và các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa do các tổ chức phi </i>


<i>chính phủ cung cấp. </i>


Hai là, những đặc điểm cơ bản của dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của


chính phủ: Thứ nhất: Đối tượng sử dụng chính của dịch vụ hỗ trợ này là các doanh


nghiệp nhỏ và vừa; Thứ hai: Là những dịch vụ phi lợi nhuận :Các doanh nghiệp nhỏ và


vừa đều khơng phải trả phí hoặc trả phí rất thấp để sử dụng những dịch vụ hỗ trợ dành


cho doanh nghiệp nhỏ và vừa; Thứ ba, Đơn vị thực hiện: Đơn vị thực hiện các dịch vụ hỗ


trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của chính phủ là các Bộ, ban ngành ở Trung ương hoặc


địa phương hoặc là các đơn vị trực thuộc các Bộ, ban ngành: Như Bộ Kế hoạch và Đầu
tư, Bộ Khoa học công nghệ; Thứ tư, các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của


chính phủ thường gắn liền với các chủ trương, chính sách cụ thể của chính phủ; Thứ năm,


Ðiều kiện để sử dụng những dịch vụ hỗ trợ của Chính phủ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.


Ba là, vai trò của dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của chính phủ: Thứ


nhất: Phát triển nguồn nhân lực: Các Bộ, ban ngành đều có những chính sách, những



chương trình,Thứ hai Về mặt tài chính: Giúp đỡ những doanh nghiệp gặp khó khăn về


mặt tài chính cũng như giúp các doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn một cách đơn giản


hơn; Thứ ba: Về mặt bằng sản xuất kinh doanh: Doanh nghiệp nhỏ và vừa được ưu tiên


bố trí mặt bằng sản xuất kinh doanh tại các khu, cụm công nghiệp; Thứ tư: Về nâng cao


năng lực cơng nghệ, trình độ kỹ thuật: Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa nghiên cứu, đổi


mới công nghệ phục vụ phát triển sản phẩm mới, công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, sản


phẩm chủ lực; Thứ năm: Giúp đỡ các doanh nghiệp trong việc tiếp cận thông tin và xúc


tiến mở rộng thị trường: Thông qua cổng thông tin điện tử, các thông tin về văn bản pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bốn là, phân loại dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của chính phủ:Các dịch


vụ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa về mặt bằng


sản xuất, dịch vụ đổi mới nâng cao năng lực kỹ thuật, trình độ cơng nghệ cho doanh


nghiệp nhỏ và vừa, dịch vụ trợ giúp phát triển nguồn nhân lực, và dịch vụ thông tin, tư


vấn.


Năm là, các yếu tố để đo chất lượng dịch vụ Chất lượng = Mức độ thỏa mãn.
Trong đó: Mức độ thỏa mãn = Cảm nhận – Kỳ vọng. Sử dụng mơ hình SERQUAL dùng
để đánh giá cảm nhận của khách hàng về chất lượng dịch vụ



Sáu là, các nhân tố ảnh hưởng tới tăng cường các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ


và vừa. Gồm có nhân tố xuất phát từ bên trong, và nhân tố xuất phát từ bên ngoài. Đối


với nhân tố xuất phát từ bên trong gồm: Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực đóng vai trị


quan trọng, quyết định đến việc sử dụng dịch vụ của khách hàng. Chính người cung cấp


dịch vụ là người thuyết phục khách hàng tin tưởng và sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp


mình. Để có thể mang đến dịch vụ hỗ trợ hoàn hảo cho khách hàng, trước hết người cung


cấp dịch vụ phải là người hiểu rõ về dịch vụ mình cung cấp, có kinh nghiệm thực tế, kinh


nghiệm chuyên môn, cũng như là người có ý thức trách nhiệm cao, tính kỷ luật tốt, và


ln ln nỗ lực để hồn thiện bản thân; Trình độ đào tạo: Những lao động được đào tạo


tốt sẽ tự tin trong công việc, có thể tự mình giải quyết những khó khăn vướng mắc đem


lại sự hiệu quả đối với doanh nghiệp; Cơ sở vật chất kỹ thuật: Là tập hợp những trang


thiết bị được trang bị cho người lao động để họ hồn thành tốt nhất cơng việc của mình;


Trình độ quản lý của doanh nghiệp: Là một yếu tố hết sức quan trọng ảnh hưởng đến việc


phát triển chất lượng của dịch vụ; Văn hóa doanh nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp là Tồn


bộ các giá trị văn hóa được xây dựng trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của doanh



nghiệp, chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp;


tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truyền thống riêng của mỗi


doanh nghiệp.


Nội dung của chương hai tác giả đi sâu vào các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ


và vừa tại Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phía Bắc: Dịch vụ đào tạo, nâng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

biến thông tin, dịch vụ vườn ươm. Tác giả đã đi sâu vào đã làm được cũng như chưa làm


được để từ đó nêu ra được những ưu, khuyết điểm.


Một là, đối với dịch vụ đào tạo: Nhận thức được sự quan trọng của công tác đào


tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phía Bắc –


Cục phát triển doanh nghiệp – Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã được giao nhiệm vụ thực hiện


trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy


định tại Thông tư 05/2011/TTLT-BKHĐT-BTC ngày 31/3/2011, và Thông tư


04/2014/TTLT-BKHĐT-BTC ngày 13/8/2014. Tuy đứng đầu về số lượng nhưng


DNNVV có, cịn nhiều khó khăn, tiềm ẩn rủi ro. Ngun nhân là do: nhận thức về vai trò


của DNNVV chưa đúng, cơng tác thể chế hóa cịn nhiều bất cập;, pháp luật của các bộ,



ngành, địa phương trong phân bổ nguồn nhân lực và môi trường đầu tư chưa thực sự bình
đẳng và có sự phân biệt giữa các loại hình doanh nghiệp.. Qua các phiếu đánh giá của học


viên ở từng khóa học, nội dung các khóa học được đánh giá là bổ ích, thiết thực, phù hợp


với hoạt động và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của doanh nghiệp.


Đào tạo theo phương pháp lấy học viên làm trung tâm, có sự tham gia phát biểu tích cực


của học viên, trao đổi 2 chiều với giảng viên, tạo được khơng khí học tập cởi mở và liên


tục có sự tương tác qua lại giữa giảng viên và học viên, phát huy được tính sáng tạo và


chủ động của học viên.


Hai là, dịch vụ tư vấn: Mục tiêu ban đầu của hoạt động tư vấn cùng chuyên gia là


hỗ trợ cải thiện năng lực cho các DNNVV trong lĩnh vực công nghiệp phụ trợ. Cụ thể là


các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất linh kiện thuộc 04 ngành nghề sản xuất chính, đó là ơ


tơ, xe máy, điện – điện tử, máy móc thiết bị. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, hoạt
động đã quyết định mở rộng đối tượng hỗ trợ căn cứ vào khả năng chuyên môn của từng


chuyên gia và nhu cầu của doanh nghiệp. Theo đó, các doanh nghiệp có ngành nghề sản


xuất chính như: in ấn, đóng gói – bao bì, sản xuất đồ gia dụng, thực phẩm,… có thể trở


thành đối tượng nhận được sự trợ giúp. Khi đi thăm doanh nghiệp, đại diện của TAC Hà



Nội và các chuyên gia sẽ phỏng vấn trực tiếp ban lãnh đạo của cơng ty đó. Sau khi xem


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

doanh nghiệp bao gồm: hoạt động 3S/5S, quản lý chất lượng, quản lý sản xuất, quản lý


kinh doanh, đào tạo nhân lực, marketing


Ba là, dịch vụ kết nối kinh doanh và phổ biến thông tin: Đối với hoạt động cung


cấp thông tin cho DNNVV, các cơ sở hoạt động trong lĩnh vực này với các mục đích


khác nhauTAC đã thiết lập cơ sở dữ liệu về DNNVV nhằm xúc tiến kết nối hợp tác kinh


doanh giữa các DNNVV với nhau và với các doanh nghiệp lớn, DN có vốn đầu tư nước


ngồi.Sự khác biệt của TAC Hà Nội với các tổ chức khác là chỉ có TAC Hà Nội có sự


đầu tư của Chính phủ nên có thể cung cấp các dịch vụ đặc trưng như dịch vụ kỹ thuât,
đào tạo và hướng dẫn tại hiện trường, phịng thí nghiệm mở, hợp tác nghiên cứu với


DNNVV nhằm trợ giúp các DNNVV trình độ thấp với dịch vụ miễn phí. Ngồi ra, TAC


sẽ thiết lập một hệ thống thích hợp để có thể thu phí từ các DNNVV trình độ tiên tiến.


Các hoạt động xúc tiến thương mại do TAC tổ chức cũng đã đem lại rất nhiều cơ hội hợp


tác kinh doanh và cơ hội kêu gọi đầu tư. Qua đó cũng là cơ hội để các doanh nghiệp Việt
Nam tham gia có cơ hội để giới thiệu và quảng bá sản phẩm của mình đến bạn bè năm


châu



Bốn là, dịch vụ vườn ươm, ươm tạo doanh nghiệp: Tính đến thời điểm tháng


6/2016 TAC Hà Nội đang ươm tạo 03 doanh nghiệp:Công ty TNHH vật tư xây dựng Việt


Nam, công ty TNHH kỹ thuật và sản xuất Tồn Việt, Cơng ty Cổ phẩn đầu tư thương


mại và sản xuất Nam Anh.


Chương ba, phương hướng phát triển của Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và


vừa phía Bắc: Là một đơn vị trực tiếp cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho DNNVV Việt


Nam, TAC Hà Nội luôn luôn nỗ lực phấn để trở thành đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực cung


cấp các dịch vụ hỗ trợ cho DNNVV Việt Nam. Phương hướng phát triển dịch vụ hỗ trợ:


Luôn luôn nỗ lực phấn đấu cải thiện dịch vụ hỗ trợ để mang đến những dịch vụ chất


lượng nhất đến với DNNVV, qua đó trở thành đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực cung cấp các


dịch vụ hỗ trợ DNNVV (tập trung vào 05 dịch vụ chính đó là dịch vụ đào tạo, nâng cao


nguồn nhân lực, dịch vụ tư vấn, dịch vụ kết nối kinh doanh, cung cấp thông tin và vườn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Dịch vụ đào tạo: Nâng cao chất lượng của chương trình đào tạo bồi dưỡng nguồn


nhân lực cho DNNVV, tạo thương hiệu cho TAC Hà Nội thông qua việc phối hợp với các


cơ sở đào tạo chuyên nghiệp để tổ chức các khóa đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp.



Chú trọng vào công tác khảo sát nhu cầu đào tạo chứ không nên nắm bắt nhu cầu đào tạo


qua đầu mối là các sở kế hoạch và đầu tư hoặc là những trung tâm xúc tiến thương mại.
Ứng dụng và thực hành các mơ hình quản trị mới, cung cấp cho chủ doanh nghiệp và các


cán bộ quản lý của các DNNVV những kỹ năng tư duy sáng tạo, phương pháp làm việc


khoa học phục vụ cho việc ra các quyết định quản lý, điều hành cốt lõi và hiệu quả. Vận


dụng các phương pháp, công cụ quản lý và điều hành doanh nghiệp theo xu hướng tái cấu


trúc hoạt động và áp dụng những công nghệ mới, hiện đại vào quá trình kinh doanh.


Dịch vụ tư vấn: Đa dạng hóa các dịch vụ hỗ trợ tại TAC Hà Nội: không chỉ dừng


lại ở nội dung tư vấn hiện trường, sản xuất mà TAC Hà Nội nên mở rộng mảng tư vấn


pháp lý, đưa ra những tư vấn về xu hướng thị trường, tư vấn khởi nghiệpphương án, tư


vấn pháp lý, tài chính, thuế, kế tốn, lao động; tư vấn quản lý, điều hành sản xuất kinh


doanh. Tư vấn doanh nghiệp nhỏ và vừa hội nhập, thực thi các cam kết và điều ước quốc


tế mà Việt Nam tham gia Định kỳ 06 tháng/lần sẽ đi thăm lại những doanh nghiệp đã


tham gia hoạt động tư vấn


Dịch vụ cung cấp thông tin và kết nối kinh doanh: Làm tốt công tác tuyên truyền,



quảng bá các dịch vụ của TAC Hà Nội với khách hàng thông qua website của Trung tâm


cũng như của Cục Phát triển doanh nghiệp và những ứng dụng kỹ thuật như Google


adword, hay mạng xã hội. Đây là khâu quan trọng, khâu quyết định uy tín và vị thế của


TAC Hà Nội trên thị trường. để quảng bá về TAC Hà Nội cùng với những dịch vụ hỗ trợ


mà TAC Hà Nội đang cung cấp.Nâng cấp website của trung tâm. Trang bị cơ sở vật chất


kỹ thuật tốt đáp ứng được yêu cầu của cơng việc. Có thêm các diễn đàn về đào tạo, tư vấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×