Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giáo án chủ đề vật lí 9 sự phụ thuộc của điện trở vào kích thước và vật liệu làm dây dẫn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.4 KB, 15 trang )

MẪU GIÁO ÁN THEO CHỦ ĐỀ
TÊN CHỦ ĐỀ: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO KÍCH THƯỚC VÀ VẬT
LIỆU DÂY DẪN.
Thời lượng dạy học: 3 tiết (từ tiết 7 đến tiết 9)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây
dẫn. Biết cách xác định sự phụ thuộc của Điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài, tiết
diện, vật liệu làm dây dẫn). Suy luận và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của
Điện trở vào chiều dài của dây dẫn. Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và
được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.
- Suy luận rằng các dây có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì Điện
trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. Bố trí TN Kiểm tra sự phụ thuộc của Điện
trở vào tiết diện của dây dẫn. Nêu được Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được
làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
- Bố trí và tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng
chiều dài, cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau. So sánh dược
mức độ dẫn diện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở xuất của
chúng.
2. Kĩ năng:
- Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, Am pekế để đo điện trở dây dẫn.
- Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, am pekế để đo điện trở dây dẫn; Vận
dụng kiến thức về đoạn mạch song song tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện
- Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, am pekế để đo điện trở dây dẫn. Vận
dụng được công thức
3. Thái độ:

R = ρ.

l
S . để tính một đại lượng khi biết các đại lượng cịn lại.



- Hứng thú học tập mơn Vật lí.
-Tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ.
- Tính trung thực trong khoa học.
- Tinh thần nổ lực cá nhân, hợp tác trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp
1


+ Lập được bảng và mô tả bảng số liệu thực nghiệm.
+ Vẽ được sơ đồ thí nghiệm.
+ Mơ tả được sơ đồ thí nghiệm.
+ Đưa ra các lập luận lô gic, biện chứng.
- Năng lực hợp tác: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
* Năng lực chun biệt mơn vật lí:
+ Năng lực sử dụng kiến thức: Nêu được sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố chiều dài,
tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Biết làm thí nghiệm để kiểm tra.
+ Năng lực về phương pháp: Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra sự phụ thuộc của
điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Bố trí được TN để kiểm tra dự đoán.
Rút ra nhận xét về sự phụ thuộc đó.
+ Năng lực trao đổi thơng tin: Tích cực tham gia trao đổi, thảo luận để mô tả được hiện
tượng trong các TN và các yêu cầu của bài học. Ghi lại kết quả thí nghiệm kiểm tra sự phụ
thuộc của điện trở vào các yếu tố chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
+ Năng lực cá thể: Nêu được sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố chiều dài, tiết diện và
vật liệu làm dây dẫn. Có thái độ nghiêm túc trong giờ học Vật lí, có ý thức vận dụng kiến
thức vật lý vào cuộc sống.
II. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH
Nội dung/chủ

đề/chuẩn
Xác định
được bằng thí
nghiệm mối
quan hệ giữa
điện trở của
dây dẫn với độ
dài, tiết diện
và vật liệu làm
dây dẫn.

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

[NB]. Điện
trở của dây
dẫn phụ thuộc
vào vật liệu
làm dây dẫn.

[TH]. Điện
trở của các
dây dẫn có
cùng tiết diện
và được làm
từ cùng một
loại vật liệu

thì tỉ lệ thuận
với chiều dài
của mỗi dây.

VD]. Tiến
hành được thí
nghiệm nghiên
cứu sự phụ
thuộc của điện
trở vào chiều
dài, tiết diện
và vật liệu làm
dây dẫn.

R1
l1 R 2
R 2 = l2 ; R 3
l2 R1 l1
= l3 ; R 3 = l3

;…
[TH]. Điện trở
của các dây
dẫn có cùng
2

Vận dụng cao


cùng chiều dài

và được làm
từ cùng một
loại vật liệu
thì tỉ lệ nghịch
với tiết diện
của dây.
R 1 S2
R 2 = S1

Tìm hiểu điện
trở suất, xây
dựng cơng
thức tính điện
trở

[TH]. Điện trở
của dây dẫn tỉ
lệ thuận với
chiều dài l của
dây dẫn, tỉ lệ
nghịch với tiết
diện S của dây
dẫn và phụ
thuộc vào vật
liệu làm dây
dẫn.
- Cơng thức
điện trở :



R
đó,

l
S Trong

R là điện trở,
có đơn vị là 
l là chiều dài
dây, có đơn vị
là m
S là tiết diện
dây, có đơn vị
là m2

 là điện trở
suất, có đơn vị
là  .m.
[TH]. Điện trở
3

[VD]. Giải thích
được ít nhất 03 hiện
tượng trong thực tế
liên quan đến sự phụ
thuộc của điện trở
và chiều dài, tiết
diện của dây dẫn.



suất của một
vật liệu (hay
một chất) có
trị số bằng
điện trở của
một đoạn dây
dẫn hình trụ
được làm bằng
vật liệu đó có
chiều dài 1 m
và tiết diện là
1 m2 .
Kí hiệu là 
đọc là rơ; đơn
vị:  .m
- Chất nào có
điện trở suất
càng nhỏ thì
dẫn điện càng
tốt.
Vận
được

dụng
cơng


Vận dụng được



l
S để

cơng thức R
giải một số bài tập,
khi biết giá trị của
ba trong bốn đại
lượng R,  , l, S.
Tính đại lượng cịn
lại.

l
S

thức R
để giải thích
được các hiện
tượng
đơn
giản liên quan
đến điện trở
của dây dẫn.

III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Nhận biết:
Câu 1 : Điện trở suất của 1 chất là gì ?Đơn vị ? kí hiệu? [NB1]
Câu 2: [NB2]Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần
lượt là l1,l2 . Điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện :
A. = .


B. = .

C. R1 .R2 =l1 .l2 .

D. R1 .l1 = R2 .l2 .

Câu 3: [NB3]Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài , có tiết
diện lần lượt là S1,S2 ,diện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện:
4


A.= .

B. = .

C. .

D. .

Câu 8: Khi nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn người ta
phải đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có:
A: Cùng chiều dài.
B: Cùng tiết diện
C: Khác nhau về vật liệu làm dây dẫn
D: Kết hợp A,B,C
2. Thông hiểu:
Câu 1: Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn khi có dây có cùng vật liệu cùng
tiết diện ? [TH1]
Câu 2: Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn khi có dây có cùng vật liệu cùng
chiều dài? [TH2]

Câu 3 : Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn khi có dây có cùng tiết diện
cùng chiều dài? [TH3]
Câu 4: Nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây
dẫn? [TH4]
3. Vận dụng
Câu 1: C2 SGK tr21: ? [VD1]
Câu 2: C4 SGK tr21 ? [VD2]
Câu 3 : C3 SGK tr24: [VD3]
Câu 4: [VD4]Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết
diện S và điện trở 6 .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là
A. 12  .

B. 9  .

C. 6  .

D. 3  .

Câu 5: [VD5]Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 =150 m, có tiết diện S1 =0,4 mm2 và có
điện
trở R1 bằng 60 . Hỏi một dây khác làm bằng kim lọai đó dài l2= 30m có điện trở R2=30
thì có tiết diện S2 là
A. S2 = 0,8mm2

B. S2 = 0,16mm2

C. S2 = 1,6mm2

D. S2 = 0,08 mm2


Câu 6: [VD6] Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 =
0.5mm2 và R1 =8,5  .Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5 , có tiết diện S2 là :
A.S2 = 0,33 mm2 B. S2 = 0,5 mm2 C. S2 = 15 mm2 D. S2 = 0,033 mm2.
Câu 7: [VD7] Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6 với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có
tiết diện như nhau. Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là:
A. R = 9,6  .

B. R = 0,32  .

C. R = 288  .
5

D. R = 28,8 


4. Vận dụng cao
Câu : C5 SGK tr 24:
IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Hoạt động

Nội dung

Hđ1

Khởi động

Hđ2: Hình
thành kiến
thức


Xác định
được bằng thí
nghiệm mối
quan hệ giữa
điện trở của
dây dẫn với
độ dài, tiết
diện và vật
liệu làm dây
dẫn.

Hình thức tổ
chức dạy học
Cá nhân
Nhóm/cá
nhân

Thời
Thời
lượng điểm
5 phút
Tiết
30
1
phút

Thiết bị DH, Học liệu

2 đoạn dây dẫn bằng hợp
kim cùng loại, có cùng dài

nhưng tiết diện lần lượt là
S1 và S2, 1 ampe kế ( 0,1 1,5A), 1 vôn kế ( 0,1 - 6V),
1 công tắc, 1 nguồn điện, 7
đoạn dây nối. 3 dây điện trở
có cùng tíêt diện, được làm
từ cùng một chất liệu: 1 dây
dài l, một dây dài 2l, 1 dây
dài 3l. 1 cuộn dây inox ( S =
0,1mm2, l = 2m), 1 cuộn
dây nikêlin (S = 0,1mm2, l
= 2m), 1 cuộn dây nicrôm
(S = 0,1mm2, l = 2m )
- Mẫu báo cáo thí nghiệm,
phiếu học tập (nếu cần).

Tìm hiểu điện
trở suất, xây
dựng cơng
thức tính điện
trở
Hđ 3 : Luyện Vận dụng
tập
được cơng


Hđ 4 : Vận
dụng

Nhóm


20phút

Tiết
1

cá nhân

35
phút

Tiết 3

l
S

thức R
để giải thích
được các hiện
tượng đơn
giản liên
quan đến điện

35

6


trở của dây
Hđ5 : tìm tịi dẫn.
mở rộng


Cá nhân

10
phút

V. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. Khởi động/mở bài ( 5 phút)
1. Mục tiêu:
- Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố( chiều dài, tiết diện , vật liệu) và trình
bày phương án thí nghiệm kiểm tra dự đốn đó.
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:
- Đọc SGK để nêu được điện trở của dây dây phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu
làm dây dẫn.
- Trình bày được cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố ( chiều
dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn).
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung
XÁC ĐỊNH SỰ PHỤ
THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO MỘT TRONG
NHỮNG YẾU TỐ KHÁC
NHAU
* Các cuộn dây hình 7.1 khác
nhau:
+ chiều dài dây
+ Tiết diện dây
+ Chất liệu làm dây.

Hoạt động của GV

- Yêu cầu HS quan sát các
đoạn dây dẫn H7.1 cho biết
chúng khác nhau ở yếu tố
nào? Điện trở của các dây
dẫn này liệu có như nhau
khơng? � Yếu tố nào có thể
gây ảnh hưởng đến điện trở
của dây dẫn?
- Yêu cầu thảo luận nhóm đề
ra phương án kiểm tra sự phụ
thuộc của điện trở dây dẫn
vào chiều dài dây.
- GV có thể gợi ý cách kiểm
tra phụ thuộc của một đại
lượng vào một trong các yếu
tố khác nhau đã học ở lớp
dưới.
- Yêu cầu đưa phương án TN
tổng quát để có thể kiểm tra
7

Hoạt động của HS
- HS quan sát hình 7.1 nêu
được các dây dẫn này khác
nhau:
+ chiều dài dây
+ Tiết diện dây
+ Chất liệu làm dây.

- Thảo luận nhóm đề ra

phương án kiểm tra sự phụ
thuộc của điện trở dây dẫn
vào chiều đà dây.


sự phụ thuộc của điện trở vào
1 trong các yếu tố khác nhau.

- Đại diện nhóm trình bày
phương án, HS khác nhận
xét � phương án đúng.

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới ( 50 phút) là tổng số phút từng nội dung trong
hoạt động 2)
1. Mục tiêu: Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ
dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
- Thí nghiệm kiểm tra trình bày được cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một
trong các yếu tố ( chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn)
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:
- Mắc sơ đồ mạch điện theo sự hướng dẫn giáo viên
- Lập bảng kết quả TN, so sánh kết quả và rút ra kết luận
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
ND1: Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ
dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. (30 phút)
I.Sự phuộc của điện trở
vào chiều dài, tiết diện và
vật liệu làm dây dẫn.

Bước 1. Giao nhiệm vụ:
-Dự kiến cách làm TN.
-Đại diện nhóm nêu dự - Đại diện nhóm nêu
-Yêu cầu HS nêu dự đoán kiến
phương án làm TN kiểm tra
về sự phụ thuộc của điện - Điện trở phụ thuộc vào
- Dự đoán tỉ lệ thuận
trở vào chiều dài dây bằng chiều dài như thế nào?
cách trả lời câu C1.
- Phát dụng cụ cho học sinh
Mắc mạch điện theo sơ - Yêu cầu mắc sơ đồ như - Nhóm nhận dụng cụ
- Mắc sơ đồ
hình 7.2a
đồ hình 7.2a
-Làm TN tương tự theo sơ
đồ hình 72b; 72c.
- Ghi kết quả vào bảng
1/20
Mắc mạch điện theo sơ
đồ hình 7.2a
-Làm TN tương tự theo sơ
đồ hình 72b; 72c.
Tiếp tục mắc sơ đồ như
- Ghi kết quả vào bảng
8


1/20
Mắc mạch điện theo sơ
đồ hình 8.3, rồi lần lượt

thay dây có tiết diện 2S,3S
- Ghi kết quả vào bảng
1/23
- Làm thí nghiệm xác định
sự phụ thuộc điện trở vào
vật liệu làm dây dẫn

hình 8.3
-Yêu cầu hs chọn dụng cụ
để làm thí nghiệm hình 8.3

- Nêu các bứơc tiến hành
thí nghiệm như trong SGK.
Mắc sơ đồ như hình vẽ

- Tiến hành thí nghiệm
theo nhóm.

A

V
+

Bước 2. Thực hiện nhiệm
vụ được giao:
Tiến hành thí nghiệm

Giáo viên u cầu các
nhóm thực hiện và trả lời
các câu hỏi


Bước 3. Báo cáo kết quả
và thảo luận:
Mối liên hệ giữa điện trở
và chiều dài, tiết diện và
vật liệu dây dẫn

- Giáo viên thông báo hết
thời gian, và yêu cầu các
nhóm báo cáo
- Giáo viên yêu cầu các
nhóm nhận xét lẫn nhau,
thảo luận.
- Giáo viên đánh giá, góp
ý, nhận xét q trình làm
việc các nhóm.
Với 2 dây dẫn có điện trở
tương ứng R1, R2 có cùng
tiết diện và cùng chất liệu
chiều dài tương ứng l1 và l2
thì:

Bước 4. Đánh giá kết quả:
Điện trở tỉ lệ thuận với
chiều dài dây dẫn

R1 l1

R2 l2


Điện trở tỉ lệ nghịch với
tiết diện dây dẫn

- Các nhóm nhận thiết bị,
tiến hành quan sát, thảo
luận.
- Các nhóm thực hiện, viết
câu trả lời ra giấy
- Các nhóm báo cáo.
- Các nhóm nhận xét, thảo
luận.
Học sinh quan sát và ghi
nội dung vào vở :
Điện trở của các dây dẫn
có cùng tiết diện và được
làm từ cùng một chất liệu
thì tỉ lệ nghịch với chiều
dài mỗi dây.
R1 l1

R2 l2

-Nhận xét. Tính tỉ số 3.Nhận xét: Áp dụng cơng
thức tính diện tích hình
S2 d 22
 2
S1 d1 và so sánh với tỉ tròn
2
2
R1

số R2 thu được từ bảng 1.

9

�d �  .d
S   .R 2   . � �
4
�2 �

-


 .d 22
S2
d2
 4 2  22
S1  .d1
d1
4
Tỉ số:
→Rút ra kết quả:
R1 S 2 d 22


- Y/c HS nhắc lại kết luận
R2 S1 d12
về mối quan hệ giữa R và
Học sinh quan sát và ghi
S.
nội dung vào vở :Điện trở

của các dây dẫn có cùng
chiều dài và được làm từ
cùng một loại vật liệu thì
Điện trở của dây dẫn phụ
- Y/c HS nhắc lại kết luận tỉ lệ nghịch với tiết diện
thuộc vào vật liệu làm dây về mối quan hệ giữa R và của dây
Điện trở của dây dẫn phụ
dẫn
vật liệu làm dây dẫn
thuộc vào vật liệu làm dây
dẫn.
ND2: Tìm hiểu điện trở suất, xây dựng cơng thức tính điện trở (20phút)
II. Điện trở suất-Cơng
thức điện trở.
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
-Yêu cầu HS đọc mục 1 và - Đọc thông tin mục II.1/26 - Đọc thông tin mục 1 và
trả lời câu hỏi:
để trả lời
trả lời các câu hỏi GV nêu
+Điện trở suất của một vật -Gọi cá nhân trả lời câu hỏi - Gọi HS khác nhận xét.
liệu (hay 1 chất) là gì?
+ Kí hiệu của điện trở suất?
+ Đơn vị điện trở suất?
-GV treo bảng điện trở suất -Quan sát bảng 1/26
-Quan sát
0
của một số chất ở 20 C để

tra bảng để xác định điện
trở suất của một số chất

và giải thích ý nghĩa con
số.
Bước 2. Thực hiện nhiệm
vụ được giao:
Trả lời các câu hỏi GV vừa
nêu
Trả lời câu hỏi C2 và C3

Giáo viên yêu cầu các
nhóm thực hiện và trả lời
các câu hỏi và câu C2,C3

10

- Ghi nhận kiến thức.
1.Điện trở suất.
-Điện trở suất của một vật
liệu (hay một chất) có trị số
bằng điện trở của một đoạn
dây dẫn hình trụ được làm
bằng vật liệu đó có chiều
dài 1m và có tiết diện là
1m2.
Điện trở suất được kí hiệu


là ρ
Đơn vị điện trở suất là Ωm.

Bước 3. Báo cáo kết quả

và thảo luận:
Câu C2,C3
Bước 4. Đánh giá kết quả:
- Rút ra kết luận

Nhận xét kết quả học sinh
vừa thảo luận

Thảo luận, trao đổi

Yêu cầu hs ghi vở

- Ghi nhận kiến thức.
2. Cơng thức tính điện trở
R

l
S

Trong đó:+ ρ điện trở suất
+ l: Chiều dài dây dẫn
+ s: tiết diện dây dẫn
Hoạt động 3. Luyện tập (35 phút)
1. Mục tiêu: Giúp Học sinh rèn kĩ năng giải một số BTTN liên quan đến điện trở dây dẫn.
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Hoàn thành BT cá nhân liên quan đến điện trở dây dẫn.
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung
Câu 1: Một dây dẫn có
chiều dài l và điện trở R.
Nếu nối 4 dây dẫn trên với

nhau thì dây mới có điện
trở R’ là :
A. R’ = 4R .
B. R’= .
C. R’= R+4 .
D. R’ = R – 4 .
Câu 2: Hai dây dẫn được
làm từ cùng một vật liệu có
cùng tiết diện, có chiều dài
lần lượt là l1,l2 . Điện trở
tương ứng của chúng thỏa
điều kiện :
A. = .
B. = .
C. R1 .R2 =l1 .l2 .
D. R1 .l1 = R2 .l2 .
Câu 3: Hai dây dẫn đều

Hoạt động giáo viên
GV lần lượt cho HS thực
hiện BT cá nhân.

11

Hoạt động học sinh
HS hoàn thành yêu cầu GV


làm bằng đồng có cùng
chiều dài l . Dây thứ nhất

có tiết diện S và điện trở
6 .Dây thứ hai có tiết
diện 2S. Điện trở dây thứ
hai là
A. 12  .
B. 9  .
C. 6  .
D. 3  .
Câu 4:Hai dây dẫn hình trụ
được làm từ cùng một vật
liệu, có cùng chiều dài , có
tiết diện lần lượt là
S1,S2 ,diện trở tương ứng
của chúng thỏa điều kiện:
A.= .
B. = .
C. .
D. .
Câu 5: Một sợi dây làm
bằng kim loại dài l1 =150
m, có tiết diện S1 =0,4 mm2
và có điện
trở R1 bằng 60 . Hỏi một
dây khác làm bằng kim lọai
đó dài l2= 30m có điện trở
R2=30 thì có tiết diện S2

A. S2 = 0,8mm2
B. S2 = 0,16mm2
C. S2 = 1,6mm2

D. S2 = 0,08 mm2
Câu 6: Hai dây dẫn bằng
đồng có cùng chiều dài.
Dây thứ nhất có tiết diện S1
= 0.5mm2 và
R1 =8,5  .Dây thứ hai có
điện trở R2 = 127,5 , có
tiết diện S2 là :
A.S2 = 0,33 mm2
B. S2 = 0,5 mm2
C. S2 = 15 mm2
D. S2 = 0,033 mm2.
Câu 7: Một dây dẫn bằng
12


đồng có điện trở 9,6 với
lõi gồm 30 sợi đồng mảnh
có tiết diện như nhau. Điện
trở của mỗi sợi dây mảnh
là:
A. R = 9,6  .
B. R = 0,32  .
C. R = 288  .
D. R = 28,8  .
Câu 8: Khi nghiên cứu sự
phụ thuộc của điện trở dây
dẫn vào vật liệu làm dây
dẫn người ta phải đo và so
sánh điện trở của các dây

dẫn có:
A: Cùng chiều dài.
B: Cùng tiết diện
C: Khác nhau về vật liệu
làm dây dẫn
D: Kết hợp A,B,C
Hoạt động 4. Vận dụng (35 phút)
1. Mục tiêu: Giúp Học sinh rèn kĩ năng giải một số BT tự luận liên quan đến điện trở dây
dẫn.
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Hoàn thành BT phần vận dụng trong SGK liên quan đến
điện trở dây dẫn.
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung
C2 SGK tr21:

Hoạt động giáo viên
GV lần lượt cho HS thực
hiện BT.

TL: Chiều dài dây càng lớn (l
càng lớn)→ Điện trở của đoạn
mạch càng lớn (R càng lớn).Nếu
giữ HĐT (U) khơng đổi→Cường
độ dịng điện chạy qua đoạn mạch
càng nhỏ (I càng nhỏ)→ Đèn sáng
càng yếu.
C4 SGK tr21:
TL: Vì HĐT đặt vào 2 đầu dây
không đổi nên I tỉ lệ nghịch với R
do I1  0.25I 2 � R2  0.25R1 hay

13

Hoạt động học sinh
HS hoàn thành yêu cầu
GV


R1 l1
 � l1  4l2
R1  4 R2 . Mà R2 l2

C3 SGK tr24:
TL: Vì 2 dây dẫn đều bằng đồng,
có cùng chiều dài


R1 S 2 6mm 2


 3 � R1  3.R2
R2 S1 2mm2

Điện trở của dây thứ nhất gấp 3
lần điện trở của dây dẫn thứ hai.
C5 SGK tr 24:
TL: Cách 1: Dây dẫn thứ hai có
l2 

l1
2 nên có điện trở


chiều dài
nhỏ hơn hai lần, đồng thời có tiết
diện S2  5.S1 nên điện trở nhỏ
hơn 5 lần. Kết quả là dây thứ 2 có
điện trở nhỏ hơn dây thứ nhất 10
� R2 

R1
 50
10
.

lần
Cách 2: Xét 1 dây R3 cùng loại có
cùng chiều dài

l2  50m 

l1
2 và có

2
tiết diện S1  0.5mm ; có điện trở
là:

R2 

R3 R1


 50
5 10
.

C4 SGK tr27:
Tóm tắt: l=4m; d=1mm=10-3m.
  1, 7.108 m .
R=?
Bài giải:
Diện tích tiết diện dây đồng là:
S  .

d2
(103 ) 2
 3,14.
4
4

Áp dụng công thức tính
l
4.4
� R  1, 7.10 8.
S
3,14.(103 ) 2
R  0, 087()
R  .

14



Điện trở của dây đồng là 0,087Ω

Hoạt động 5. Tìm tòi mở rộng(10 phút)
1. Mục tiêu:
- Giúp HS mở rộng thêm kiến thức ……….
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Đọc phần có thể em chưa Cho HS đọc phần có thể
em chưa biết
biết trang 21,24,27

15

Hoạt động học sinh
HS thực hiện theo yêu cầu
GV



×