Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tăng cường quản lý chất thải nguy hại tại làng nghề đúc đồng, nhôm Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.79 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

------



<b>NGƠ VĂN BÌNH </b>



<b>TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI </b>


<b>TẠI LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG, NHƠM ĐẠI BÁI, </b>



<b>HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH </b>



Chun ngành: Kinh Tế Và quản Lý Mơi Trường



<b>TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ </b>



<i><b>Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Cơng Thành </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TĨM TẮT LUẬN VĂN </b>



Làng nghề đúc đồng Đại Bái thuộc huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh là một trong số ít


các làng nghề gò, đúc đồng nổi tiếng ở Việt Nam với những sản phẩm thể hiện được


những nét đặc trưng của nền văn hóa – xã hội, kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm nhân văn


của dân tộc Việt Nam như: Đồ đồng khảm, tranh đồng chạm, hoành phi câu đối, đồ đồng


thờ cúng, chữ đồng nghệ thuật, cồng chiêng Đại Bái. Làng nghề đúc đồng Đại Bái đã tạo


ra nhiều sản phẩm độc đáo phục vụ những lễ hội văn hóa lớn nhỏ trong cả nước. Tiêu


biểu đắc biệt như: Đại lễ 1000 năm Thăng Long, Lễ hội Đền Hùng, Lễ tôn vinh “Vật báu



<b>gia truyền”, và đã được công nhận là làng nghề tiêu biểu của Việt Nam năm 2015. </b>


Trong những năm gần đây, làng nghề phát triển khá mạnh tuy nhiên, cùng với việc


phát triển thì mơi trường làng nghề ngày càng bị ơ nhiễm nghiêm trọng như: Lượng khói


bụi, tiếng ồn vượt quá nhiều lần mức cho phép, các ao hồ trong làng đã chuyển màu đen


và bốc mùi khó chịu. Điều này đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân


<b>trong vùng. Quá trình này tạo sức ép lớn đối với công tác BVMT, đe dọa đến sức khỏe </b>


<b>người dân. Vì vậy, việc bảo vệ môi trường là hết sức cần thiết trong lúc này. Trong khi </b>
đó, việc quản lý CTNH tại làng nghề cịn nhiều yếu kém, bất cập, chưa được hồn thiện,


rác thải của các hộ làm nghề đúc đồng, cô bã nhôm đổ bừa bãi ra môi trường, nước thải


của các hộ làm nghề có hóa chất như axit, sút… không được quy hoạch vào khu tập trung


để xử lý mà đổ trực tiếp ra các lòng sơng, ao hồ, mương máng. Vì thế, việc tăng cường


công tác quản lý CTNH là rất cần thiết, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn tại làng nghề.


Bên cạnh đó đề tài cũng đưa ra các mục tiêu nghiên cứu, tìm ra nhưng tồn tại yếu


kém thơng qua việc tìm hiểu hoạt động sản xuất và kinh doanh tại làng nghề và đánh giá


thực trạng quản lý CTNH tại làng nghề Đại Bái. Từ đó tác giả đưa ra những ngun nhân


của nó và mơ ̣t số giải pháp nhằm tăng cường sự quản lý về chất thải nguy hại tại làng


nghề đúc đồng Đại Bái, đồng thời tác giả đưa ra những kinh nghiệm cho các làng nghề


<b>truyền thống tại Việt Nam. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI </b>


<b>1.1.1. Khái niệm chung về chất thải nguy hại </b>


Phần đầu chương I tác giả nêu bật các khái niệm về chất thải nguy hại đó là:


Chất thải nguy hại là những chất có độc tính, ăn mịn, gây kích thích, hoạt tính, có


thể cháy, nổ mà gây nguy hiểm cho con người và động vật (định nghĩa của Philipine).


Chất thải nguy hại là những chất mà do bản chất và tính chất của chúng có khả năng


gây nguy hại đến sức khỏe con người và môi trường, và những chất này yêu cầu các kỹ


thuật xử lý đặc biệt để loại bỏ hoặc giảm đặc tính nguy hại của nó (định nghĩa của


Canada).


Tiếp đó tác giả đưa ra một số một số vấn đề về chất thải nguy hại. Từ đó tác giả đưa


ra các nội dung cơ bản liên quan đến chất thải nguy hại bao gồm các khái niệm, phân


loại.


<b>1.1.2. Nguồn phát sinh chất thải nguy hại </b>



Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn nguy hại từ: Các hoạt động công nghiệp, từ hoạt
động nông nghiệp, thương mại, từ việc tiêu dùng trong dân dụng... Trong các nguồn


phát sinh nêu trên thì hoạt động cơng nghiệp là nguồn phát sinh chất thải nguy hại lớn


nhất và phụ thuộc rất nhiều loại ngành công nghiệp. Qua đó giúp người đọc có cái


nhìn khái qt về mức độ nguy hiểm mà chất thải nguy hại đem lại.


<b>1.1.3. Ảnh hưởng của chất thải nguy hại </b>


Trước hết tác giá đã làm rõ các yếu tố ảnh hưởng từ chất thải rán nguy hại đến môi
<b>trường và đến đời sống xã hội con người tại làng Đại Bái và các vùng lân cận. Việc thải </b>
các chất thải công nghiệp không được xử lý đã dẫn đến tình trạng tăng bệnh ung thư,
bệnh tim, nhiễm trùng hệ hơ hấp và tiên hố, viêm da cũng tăng lên đáng kể.


<b>1.2. LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI </b>
<b>1.2.1. Hệ thống quản lý chất thải nguy hại </b>


Tiếp đó luận văn đã chỉ rõ cơ sở lý thuyết về quản lý chất thải rắn nguy hại. Trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thải nguy hại, giúp người đọc biết lợi ích đem lại khi quản lý chất thải nguy hại một cách
hữu dụng.


<b>1.2.2. Lợi ích trong quản lý chất thải nguy hại </b>


Việc ngăn ngừa phát sinh chất thải nguy hại không những mang lại lợi ích về kinh


tế như: Giảm bớt chi phí cho cơng tác quản lý, ngun vật liệu mà cịn đem lại lợi ích về
mơi trường và xã hội như: Giảm rủi ro đối với công nhân, cộng đồng và các thế hệ sau.



Góp phần đáp ứng tiêu chuẩn môi trường hiện hành. Bên cạnh đó vai trị của quản lý


chất thải rắn nguy hại còn đem lại lợi ích trong việc tái sinh tái chế chất thải nguy hại, lợi


ích kinh tế, lợi ích mơi trường và xã hội.


<i><b> Như vậy lợi ích tổng hợp trong việc quản lý chất thải nguy hại đó là: Chiến lược </b></i>


quản lý phù hợp làm giảm đáng kể chi phí cho hệ thống quản lý; Hệ thống quản lý chất


thải nguy hại phải tiếp cân theo cách ngăn ngừa sự phát sinh; Hạn chế sự thất thốt


ngun vật liệu. Từ đó dẫn đến lợi ích về mơi trường như: Tránh được ơ nhiễm, Bảo tồn


tài nguyên thiên nhiên, giảm rủi ro đối với môi trường và sức khoẻ cộng đồng. Tạo công


ăn việc làm thu hút đầu tư từ nhiều nguồn khác nhau.


<b>1.3. VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI CÁC LÀNG NGHỀ Ở </b>
<b>VIỆT NAM </b>


<b>1.3.1. Khái niệm về làng nghề và một số tiêu chí nhận dạng làng nghề </b>


<i>Dựa theo đề tài “Khảo sát một số làng nghề truyền thống – chính sách và giải </i>


<i>pháp” năm 1996 của Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học thì “làng nghề là một cộng đồng </i>


<i>dân cư, một cộng đồng sản xuất nghề TTCN và nông nghiệp ở nông thôn”. Như vậy, làng </i>



nghề được hiểu khá đơn giản, xúc tích và ngắn gọn: Là một cộng đồng dân cư, nghề sản


xuất TTCN và nông nghiệp ở nông thôn.Thu nhập của người dân trong làng phần lớn từ


tiểu thủ công nghiệp. Đây trở thành một lĩnh vực hoạt động độc lập, chiếm tỷ trọng cao


nhất trong tổng thu nhập của dân cư nơng thơn.


<b>1.3.2. Tình hình quản lý CTNH tại làng nghề Việt Nam </b>


Cơ sở pháp lý quản lý CTNH theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam, Nghị định số
38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015, Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của


<i>Bộ Tài nguyên và Mơi trường đã quy định rất ró ràng và chi tiết như: Nguồn phát sinh </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

xuất. Từ đó dánh giá tình hình quản lý CTNH tại Việt Nam hiện nay.


<b>1.3.3. Một số mơ hình quản lý CTNH tại làng nghề </b>


Mơ hình xử lý khí thải và nước thải nguy hại do Công ty cổ phần Công nghệ thân thiện


môi trường Bách Khoa (Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội) thiết kế, lắp đặt.


Mô hình xử lý nước thải mạ do Công ty cổ phần Công nghệ thân thiện môi


trường Bách Khoa (Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội) thiết kế, lắp đặt.


Mơ hình duy trì và quản lý vận hành các trạm trung chuyển và tái chế chất thải rắn.


<b>CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI </b>



<b>LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG, NHÔM ĐẠI BÁI </b>


<b>2.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TẠI LÀNG NGHỀ ĐÚC </b>
<b>ĐỒNG ĐẠI BÁI </b>


<b>2.1.1 Lịch sử hình thành làng nghề đúc đồng, nhơm Đại Bái </b>


Làng Đại Bái có lịch sử phát triển nghề đúc đồng, nhôm khá sớm từ thế kỷ XI do


ông Nguyễn Công Truyền truyền lại. Đến thế kỷ XV, XVI, Đại Bái đã từng là một trung


tâm gò đồng sầm uất, nổi tiếng khắp xứ Bắc và vùng châu thổ sông Hồng.


Khoảng vài chục năm gần đây, nhu cầu tiêu dùng và thị hiếu xã hội thay đổi. Những


sản phẩm truyền thống của Đại Bái không còn là mặt hàng chiến lược. Người dân Đại


Bái đã nhanh chóng chuyển hướng sản xuất bằng cách khuếch trương kỹ thuật truyền


thống qua mặt hàng ghép tam khí và những sản phẩm đồng chạm bạc…Nhiều mẫu mã


được thay đổi, bổ sung phù hợp với thị hiếu khách nước ngoài và đã được xuất khẩu.


<b>2.1.2. Giới thiệu chung về hoạt động sản xuất tại làng nghề Đại Bái </b>


Theo UBND xã Đại Bái thì hiện nay, làng nghề đúc đồng, nhôm Đại Bái thuộc xã Đại Bái,


huyện Gia Bình có khoảng 1200 hộ gia đình và 30 Cơng ty TNHH và Doanh nghiệp tư nhân.



Trong đó đúc đồng gồm 700 hộ, đúc nhôm gồm 500 hộ,


Nguyên liệu sử dụng là các loại phế liệu kim loại màu (nhôm, đồng) như: Dây điện,


dụng cụ gia đình, vỏ máy các loại...Với lượng tiêu thụ nguyên liệu trên 4500 tấn/năm. Do


nguồn nguyên liệu rất đa dạng và phong phú nên khi cô đúc đồng, nhôm chất thải chứa


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2.1.3. Quy trình sản xuất và quá trình phát sinh chất thải nguy hại tại làng </b>
<b>nghề </b>


Quy trình đúc đồng, đúc nhơm và gị đồng, nhơm tại làng nghề Đại Bái được truyền từ


đời này qua đời khác trong nhiều năm. Thơng qua q trình tham khảo ý kiến của người dân


về quy trình gị đồng, nhơm, quy trình này có thể được thể hiện bằng các sơ đồ. Các quy


trình sản xuất đều làm phát sinh CTNH ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường và cuộc sống


của người dân nơi đây. Qua đó giúp người đọc có cái nhìn tổng quan hơn về hoạt động sản


xuất, sự ô nhiễm môi trường tại làng nghề đúc đồng, nhơm Đại Bái để có thể thấy được


những vấn đề về môi trường làng nghề Đại Bái đã, đang và sẽ đối mặt.


<b>2.2. Hiện trạng quản lý chất thải nguy hại tại làng nghề Đại Bái </b>


<b>2.2.1. Giới thiệu về hoạt động điều tra khảo sát tại làng nghề Đại Bái </b>


Trong phần này tác giả tiến hành khảo sát ý kiến của các chủ cơ sở sản xuất, người



lao động, người dân thông qua bảng hỏi và phỏng vấn nhằm tìm hiểu các thông tin như:


Nhận thức về môi trường, các yêu cầu nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại làng nghề


Đại Bái; Ý kiến của Chính quyền, cộng đồng xã hội trong việc tham gia giảm thiểu ô


nhiễm môi trường tại làng nghề Đại Bái.


<b>2.2.2. Thực trạng quản lý chất thải nguy hại tại làng nghề Đại Bái </b>


Hiện nay quản lý môi trường ở xã Đại Bái do công chức địa chính xã kiêm nhiệm.


Cán bộ địa chính xã Đại Bái là cán bộ chuyên môn giúp UBND xã thực hiện nhiệm vụ


quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường trong phạm vi địa phương của mình, tham


mưu giúp UBND xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường
trên địa bàn


Tiếp đó tác giả nêu hiện trạng quản lý chất thải nguy hại tại làng nghề và khái quát


cho người đọc thực trạng quản lý chất thải nguy hại của Chính quyền xã, sự tham gia của
cộng đồng trong việc quản lý chất thải nguy hại tại làng nghề hiện nay. Quá trình thu
gom, xử lý chất thải rắn nguy hại, nước thải nguy hại và khí thải nguy hại tại làng Đại


Bái. Qua đó thấy được tình hình quản lý chất thải nguy hại tại xã Đại Bái còn quá nhiều


bất cập, mang tính thụ động và chưa hiệu quả. Vì vậy cần phải có biện pháp quản lý và



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2.2.3. Ảnh hưởng tới môi trường và người dân tại làng nghề Đại Bái </b>


Việc quản lý CTNH không tốt tác động mạnh đến môi trường tự nhiên và môi


trường xã hội. Bảng 2.4 nhằm đánh giá mức độ tác động của CTNH từ các hoạt động sản


xuất, vận chuyển đồng, nhôm tới môi trường, xã hội và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức


khoẻ người dân đang sinh sống tại đây và các vùng lân cận.


Tiếp đó là đánh giá của người dân về chất lượng môi trường. Khi được hỏi về môi


trường của địa phương thì có tới 86% hộ gia đình trả lời rằng mơi trường địa phương


mình là bị ơ nhiễm. Điều đó cho thấy đa phần người dân địa phương đã nhận thức được


sự ô nhiễm môi trường bắt nguồn từ hoạt động sản xuất. Nhưng cũng do điều kiện kinh tế


mà người dân không thể đầu tư những cơng trình giảm thiểu ơ nhiễm môi trường. Điều


này nguyên nhân một phần cũng do chính quyền địa phương chưa có biện pháp cụ thể


nào trong vấn đề bảo vệ môi trường.


Phần cuối chương II Tác giả phân tích và đánh giá những ưu điểm tại làng nghề


đó là: có quy chế để quản lý chất thải nguy hại, phải đảm bảo xây dựng ống khói cao


10m. Công tác tuyên truyền với cộng đồng cũng được đảm bảo tốt. Bên cạnh những



ưu điểm nói trên thì tác giả cũng chỉ rõ những nhược điểm tại làng nghề đó là: tình


hình quản lý CTNH tại làng nghề hiện nay cịn chưa tốt, chính quyền xã chưa có quy


định cụ thể quản lý CTR và CTNH, việc quản lý còn nhiều bất cập... đồng thời phân


tích sự ảnh hưởng của những nhược điểm trong quản lý chất thải nguy hại tới môi


trường và người dân tại làng nghề.


Như vậy, mặc dù đời sống của nhân dân địa phương đã tăng lên đáng kể nhưng ảnh
hưởng tới môi trường và đến sức khoẻ của người dân quá mạnh. Hiện nay người dân
đang phải sống trong môi trường ô nhiễm nặng nề, sức khoẻ con người cần phải được bảo


vệ trước sự phát triển của làng nghề.


<b>CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI </b>


<b>LÀNG NGHỀ ĐẠI BÁI </b>


Trọng tâm của chương 3, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm mục đích hồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3.1. HOÀN THIỆN BỘ MÁY QUẢN LÝ CTNH CẤP XÃ </b>


Trong giải pháp này này tác giả đã đưa ra mơ hình về bộ máy quản lý CTNH cấp


xã, đồng thời đưa ra các hoạt động tăng cường quản lý của bộ máy nhằm hoàn thiện


tốt hơn bộ máy quản lý chất thải nguy hại tại xã Đại Bái. Nếu làm tốt việc này thì đây



sẽ là giải pháp bảo vệ môi trường một cách hữu hiệu nhất đối với quá trình phát triển kinh


tế xã hội trong chiến lược phát triển bền vững.


<b>3.2. TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA QUẢN LÝ CTNH CỦA CỘNG ĐỒNG </b>


Ở phần này tác giả đã nêu lên những biện pháp nhằm nâng cao ý thức của cộng
đồng. Thực tế người lao động và người dân làng nghề coi việc quản lý CTNH là việc của


các cấp chính quyền. Trong khi việc tự mình quản lý CTNH sẽ trực tiếp cải thiện chất


lượng mơi trường sống của chính họ. Vì vậy cần vận động sự tham gia của cộng đồng


cùng với chính quyền trong việc quản lý chất thải nguy hại một cách tốt hơn, qua đó


làm giảm thiểu tác hại của chất thải nguy hại đối với môi trường và sức khỏe người


dân.


<b>3.3. GIẢI PHÁP THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI </b>


<b>3.3.1. Quản lý chất thải rắn nguy hại </b>


Tác giả đã đưa ra các giải pháp cụ thể để xử lý và tăng cường sự quản lý đối với


chất thải rắn nguy hại, thu gom chất thải rắn nguy hại: Sử dụng phương thức phân loại


chất thải rắn tại nguồn tại làng nghề Đại Bái trong đó có cả việc quy hoạch bãi chôn lấp,


trung chuyển chất thải rắn.



<b>3.3.2. Quản lý nước thải nguy hại </b>


Để công tác thu gom, xử lý nước thải nguy hại được hiệu quả trước hết cần xây


dựng hệ thống dẫn nước thải riêng biệt để tách nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt,


đầu tư xây dựng hệ thống bể lắng và bể lọc dầu, áp dụng giải pháp kỹ thuật làm nguội
nước thông qua hệ thống rãnh thu gom nước thải và mặt thoáng giải nhiệt, sử dụng tuần
hồn dịng nước thải quay lại cho q trình sản xuất.


<b>3.3.3. Quản lý khí thải </b>


Do quy mơ của các hộ sản xuất nhôm, đồng nhỏ nên các biện pháp áp dụng để quản


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

các biện pháp sau:


Các hộ sản xuất có từ 3 lị cơ đúc nhơm, đồng phải xây dựng hệ thống thu khói hấp


thụ bằng dung dịch nước sữa vơi để xử lý khí thải.


Đình chỉ ngay các hộ cơ đúc chì, kẽm, Niken và các sản phẩm của chì trong khu vực
dân cư.


<b>3.4. GIẢI PHÁP VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ NHẰM HỖ </b>
<b>TRỢ CÔNG TÁC THU GOM CTNH </b>


Đây là giải pháp tăng cường quản lý môi trường chung của làng nghề. Để tăng


cường sự quản lý mơi trường nói chung, chất thải nguy hại nói riêng, tác giả đã đưa ra



các giải pháp nhằm sử hiệu quả hơn cụm công nghiệp làng nghề đã được xây dựng


vào năm 2003, đồng thời đề xuất quy hoạch lại không gian phát triển thương mại dịch


vụ tại làng nghề.


Trên cơ sở những hạn chế đã được chỉ ra, nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đó,


luận văn đã đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý chất thải nguy hại. Để thực hiện


được những giải pháp đó, tác giả đã mạnh dạn đưa ra các kiến nghị, khuyến nghị, đối với


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>


Qua nghiên cứu tình hình quản lý CTNH tại làng nghề đúc đồng Đại Bái, tác giả rút


ra một số kết luận sau: Việc quản lý CTNH của Chính quyền và cộng đồng dân cư xã Đại


Bái là chưa tốt, còn nhiều bất cập, yếu kém dẫn đến mơi trường nước và khơng khí làng


nghề Đại Bái đã bị ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp đến đới sống và sinh hoạt


của con người nơi đây.


Luận văn cũng chỉ rõ việc xử lý chất thải cho đến nay chủ yếu vẫn là đổ ở bãi rác lộ


thiên, không có sự kiểm sốt mơi trường. Việc xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh vẫn


chưa được thực hiện dẫn đến người dân ở đây măc bệnh chủ yếu liên quan đến đường hô



hấp do thường xuyên tiếp xúc với khói bụi và các chất độc hại, đặc biệt là bụi đồng,


nhôm.


Trên cơ sở mục tiên nghiên cứu luận văn luận văn đã phân tích các ảnh hưởng


của chất thải nguy hại đến môi trường tự nhiên, sức khỏe và hiện trạng chất thải nguy


hại tại làng Đại Bái từ đó để tăng cường sự quản lý chất thải nguy hại cần thực hiện tốt


hơn nữa ở 3 vấn đề: sự quản lý của chính quyền, sự tham gia của cộng đồng, việc xử lý


cụ thể đối với các loại chất thải nguy hại.


Để thực quản lý tốt việc thực hiện các quy định, quy chế bảo vệ môi trường


luận văn đưa ra một số giải pháp và kiến nghị để gìn giữ và phát triển làng nghề phải


đi đôi với BVMT để làng nghề phát triển bền vững. Tuy nhiên với hiện trạng môi
trường làng nghề hiện nay thì việc hồn thiện công tác quản lý môi trường là việc


</div>

<!--links-->

×