Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi HSG địa lí lớp 9 năm học 2017 – 2018 huyện Tam Dương có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.63 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG </b> <b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9</b>
<b> NĂM HỌC 2017-2018 </b>


<b>ĐỀ THI MƠN: ĐỊA LÍ </b>


<i>Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) </i>
<i>Đề thi này gồm 01 trang </i>


<i><b>Câu I. (6,0 điểm) </b></i>


a) Khoảng cách, vị trí giữa Mặt Trời với Trái Đất có ý nghĩa và ảnh hưởng gì?


b) Tại sao đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của quốc gia? Nêu xu hướng và nguyên nhân
thay đổi cơ cấu vốn đất ở nước ta?


<i><b>Câu II. (6,0 điểm) </b></i>


a) Trình bày đặc điểm nguồn lao động nước ta. Vì sao tình trạng thiếu việc làm là nét đặc
trưng của khu vực nông thôn nước ta?


b) “Việt Nam là nước đơng dân, có cơ cấu dân số trẻ. Nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa
gia đình nên tỉ lệ tăng tự nhiên của dân số có xu hướng giảm và cơ cấu dân số đang có sự thay
đổi”.


<i> (Sách giáo khoa Địa lí 9 - Nhà xuất bản Giáo dục năm 2012) </i>


Bằng kiến thức đã học hãy chứng minh nhận định trên.
<i><b>Câu III. (4,0 điểm) </b></i>


a) Phân tích tính chất đa dạng và thất thường của khí hậu Việt Nam.



b) Những năm gần đây hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra ở nhiều nơi trên đất nước ta, em
<b>hãy lấy một vài ví dụ và cho biết nguyên nhân. </b>


<i><b>Câu IV. (4,0 điểm) </b></i>


Cho bảng số liệu: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở Việt nam.
<b> Đơn vị (%) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Năm </b>



<b> Ngành </b>



<b> 1990 </b>

<b> 2007 </b>



<b>Nông nghiệp </b>

38,7

20,3



<b>Công nghiệp - Xây dựng </b>

22,7

41,5



<b>Dịch vụ </b>

38,6

38,2



a) Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế của nước ta


năm 1990 và năm 2007.



<i> b) Từ biểu đồ, rút ra nhận xét và giải thích. </i>


<b>---HẾT--- </b>


<i>(Thí sinh được sử dụng Át lát Địa lí Việt Nam – NXBGD từ năm 2009) </i>
<i>Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm. </i>



<i>Họ </i> <i>tên </i> <i>thí </i> <i>sinh...SBD:...phịng </i>
<i>thi... </i>


<b> </b>



<b>PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG </b> <b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 </b>
<b>NĂM HỌC 2017 - 2018 </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN ĐỊA LÍ </b>



<i>Hướng dẫn chấm này gồm 03 trang </i>


<b>A. LƯU Ý CHUNG: </b>


- Khi chấm bài, học sinh làm theo cách khác, nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm toàn bài giữ ngun khơng làm trịn.


<b> B. HƯỚNG DẪN CHẤM: </b>


<b>CÂU </b> <b> NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


<b> I </b>
<b>(6,0) </b>


<b>a) </b> <b>3 </b>


<b>* Ý nghĩa: </b>


Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong hệ mặt trời. Khoảng cách từ TĐ đến Mặt Trời là
149,6 triệu km. Khoảng cách này cùng với sự tự quay làm cho TĐ nhận được một
lượng bức xạ phù hợp, tạo điều kiện cho sự sống tồn tại và phát triển.



1.0


<b>* Ảnh hưởng: </b>


- Nếu Trái Đất ở điểm cận nhật ( ngày 3/1 ) thì lực hút của Mặt Trời tới TĐ là lớn
nhất, lúc đó tốc độ chuyển động của TĐ quanh MT là 30,3 km/s.


0,5


- Nếu Trái Đất ở điểm viễn nhật ( ngày 5/7 ) thì lực hút của MT tới TĐ là nhỏ nhất,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nếu Mặt Trời nằm ở vị trí thẳng hàng với TĐ và Mặt Trăng thì thủy triều lớn nhất


” triều cường”. 0,5


- Nếu Mặt Trời nằm ở vị trí vng góc với TĐ và Mặt Trăng thì thủy triều nhỏ nhất


” triều kém”. 0,5


<b>b) </b> <b>3 </b>


<b>* Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của quốc gia vì: </b>


- Là tư liệu sản xuất khơng thể thay thế được của nông, lâm nghiệp. 0,25
- Là địa bàn phân bố các khu dân cư, các công trình kinh tế, văn hóa, xã hội và an


ninh quốc phòng. 0,25


- Quỹ đất của nước ta có hạn, số dân đơng, mỗi năm vẫn tăng hơn 1 triệu người. 0,25


- Việc sử dụng hợp lí đất đai có ý nghĩa to lớn trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên,


phát triển kinh tế - xã hội và môi trường. 0,25


<b>* Xu hướng và nguyên nhân thay đổi cơ cấu vốn đất ở nước ta: </b>


- Đất nơng nghiệp ít có khả năng mở rộng, cịn có nguy cơ thu hẹp. Ngun nhân
do diện tích đất nơng nghiệp chưa sử dụng cịn ít, do việc mở rộng đất chun
dùng, đất thổ cư.


0,5


- Đất lâm nghiệp: Có tăng nhưng chậm. Nguyên nhân do chặt phá rừng vẫn diễn


ra mạnh. 0,5


- Đất chuyên dùng và đất ở : Tăng nhanh. Nguyên nhân do công nghiệp hóa, đơ thị


hóa, gia tăng dân số. 0,5


- Đất chưa sử dụng: Có xu hướng thu hẹp. Nguyên nhân do việc khai hoang, mở


rộng diện tích chưa đạt hiệu quả cao. 0,5


<b> II </b>
<b>(6 đ) </b>


<b>a) </b> <b>3 </b>


<b>- Số lượng: </b>



+ Nước ta có nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh. Bình quân mỗi năm nước ta
có thêm hơn một triệu lao động ( năm 2003 với 80,9 triệu người, có 41,3 triệu lao
động).


+ Nguồn lao động cả hiện tại và tương lai đều lớn (Ví dụ: Nguồn lao động hiện tại
là nhóm tuổi từ 15 đến 59 tuổi chiếm 66%; nguồn lao động tương lai từ 0 đến 14
tuổi chiếm 25% - năm 2007).


0,3


0,2


<b>- Ưu điểm nguồn lao động nước ta: </b>


+ Người lao động Việt Nam cần cù, chịu khó, sáng tạo, tiếp thu nhanh KHKT, nhạy
bén với cơ chế thị trường.


+ Lao động Việt Nam có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp,
thủ công nghiệp.


+ Chất lượng nguồn lao động đang được nâng cao.


+ Lao động Việt Nam giá rẻ là yếu tố thu hút vốn đầu tư nước ngoài.


1,0


<b>- Một số hạn chế nguồn lao động nước ta: </b>
+ Hạn chế về thể lực, trình độ chun mơn...



+ Hạn chế về tính kỉ luật trong lao động, thiếu tác phong công nghiệp.


+ Lực lượng lao động phân bố không đều, cơ cấu lao động chuyển dịch chậm.
+ Đội ngũ cán bộ kĩ thuật và cơng nhân lành nghề cịn mỏng, năng suất lao động
thấp


1,0


<b>* Tình trạng thiếu việc làm là nét đặc trưng của khu vực nơng thơn vì: </b>


<b>- Do đặc điểm mùa vụ của sản xuất nông nghiệp. </b> 0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>b) </b> <b>3 </b>
<b> Việt Nam là nước đông dân. Năm 2002, dân số nước ta là 79,7 triệu người. (HS </b>


có thể lấy số liệu năm khác hoặc trong Át lát ĐLVN đúng vẫn cho điểm tối đa). Với
số dân này, nước ta đứng thứ ba trong khu vực ĐNÁ, thứ 14 trên thế giới trong khi
diện tích đứng thứ 58/TG.


1,0


<b> Cơ cấu dân số trẻ. </b>


+ Nhóm dưới và trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao (d.c)


+ Nhóm trên độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ thấp (d.c) 0,5
<b> Tỉ lệ tăng tự nhiên có xu hướng giảm dần. Năm 1999 là 1,43%, đến năm 2003 </b>


là 1,04% ( giảm 0,39% ) 0,5



<b> Cơ cấu dân số có sự thay đổi. </b>


+ Cơ cấu dân số có xu hướng già: Tỉ lệ người dưới độ tuổi lao động có xu hướng
giảm (d.c); Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động và trên tuổi lao động có xu hướng tăng
(d.c)


+ Cơ cấu dân số theo giới tính cũng có sự thay đổi theo hướng tăng tỉ lệ nam, giảm
tỉ lệ nữ (d.c)


1,0


<b>III </b>
<i><b>(4 đ ) </b></i>


<b>a) </b> <b>2,5 </b>


<b>- Tính đa dạng của khí hậu nước ta: </b>
+ Biểu hiện:


<b>* Phân hóa theo khơng gian: Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm của nước ta khơng </b>
thuần nhất trên tồn quốc mà có sự phân hóa mạnh mẽ theo khơng gian và thời gian,
hình thành các miền và vùng khí hậu khác nhau rõ rệt


<b>. Miền khí hậu phía Bắc ( Từ dãy Bạch Mã trở ra ) có mùa đơng lạnh, tương đối ít </b>
mưa và nửa cuối mùa đông rất ẩm ướt mùa hè nống và mưa nhiều.


<b>. Miền khí hậu phía Nam ( Từ dãy Bạch Mã trở vào ) có khí hậu cận xích đạo, nhiệt </b>
độ quanh năm cao, mùa mưa và mùa khơ tương phản sâu sắc.


<b>* Phân hóa theo thời gian: Được biểu hiện bằng sự thay đổi các mùa trong năm. </b>


<b>* Phân hóa theo độ cao: Biểu hiện ở một số khu vực có núi cao như Hồng Liên </b>
Sơn, vùng cao nguyên Tây nguyên.


0,5


0,3


0,2


+ Nguyên nhân: Do sự đa dạng về địa hình, nhất là độ cao và hướng của các dãy núi


lớn, lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, cả phía Đơng và phía Nam đều giáp biển. 0,5
<b>- Tính thất thường: </b>


+ Biểu hiện: Nhiệt độ trung bình thay đổi qua các năm. Năm rét sớm, năm rét muộn,
năm thì mưa lớn, năm khơ hạn, năm ít bão, năm nhiều bão....


0,5


+ Nguyên nhân: Do nước ta nằm trong khu vực nhiều thiên tai nhất trên thế giới, do


các nhiễu loạn khí tượng tồn cầu như hiện tượng ennino, lanina ... 0,5


<b>b) </b> <b>1,5 </b>


<b>- Các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra ở nước ta cụ thể năm 2015- 2016... </b>


+ Nhiều thiên tai có tính chất cục bộ như giông, tố lốc, hạn hán, xâm nhập mặn... 0,25
+ Mưa lớn gây ngập lụt ở Quảng Ninh vào mùa thu năm 2015. 0,25
+ Đợt mưa rét kỉ lục khiến băng tuyết xuất hiện nhiều nơi ở các tỉnh miền núi phía



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Hạn hán, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long, Hạn hán ở Tây Nguyên


đầu năm 2016. 0,25


- Nguyên nhân: do tác động của En Ni nô kết hợp với biến đổi khí hậu tồn cầu. 0,5


<b> IV </b>
<i><b>(4 đ) </b></i>


<b>a) Vẽ biểu đồ: </b>


- Biểu đồ: vẽ 2 biểu đồ trịn (BĐ năm 2007 có bán kính lớn hơn ) vẽ biểu đồ
khác không cho điểm.


- Yêu cầu: + BĐ vẽ sạch, đẹp, chính xác.


+ Ghi đầy đủ số liệu % trong biểu đồ, có tên biểu đồ, chú giải và các
thơng số khác.


(Lưu ý: thiếu mỗi yếu tố trừ 0,5 điểm)


<b>2,0 </b>


<b>b) Nhận xét và giải thích: </b>


- Nhận xét: <b>2,0 </b>


+ Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế có sự thay đổi theo hướng tích cực : Tỉ
trọng ngành nông nghiệp giảm mạnh (d.c ). Ngành công nghiệp - xây dựng tăng



mạnh (d.c). Ngành dịch vụ tuy giảm nhẹ nhưng vẫn chiếm tỉ lệ cao (d.c )
0,5


+ Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta còn chậm. 0,5
- Giải thích


+ Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta có sự chuyển biến tích cực là
do đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, ưu tiên phát triển công nghiệp,
tăng cường hợp tác, thúc đẩy kinh tế đối ngoại...


0,5


+ Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, do nước ta mới ở thời kì đầu của q


trình cơng nghiệp hóa. 0,5


<b>TỔNG ĐIỂM TOÀN BÀI : CÂU I + CÂU II + CÂU III + CÂU IV = 20 ĐIỂM </b>


<i> </i>


</div>

<!--links-->
Đề thi HSG cấp trường lớp 9 năm học 2008 - 2009
  • 1
  • 710
  • 2
  • ×