Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đại số 9 - Tiết 43 - ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - TỨ GIÁC NỘI TIẾP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.45 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên :...
Lớp : 9....


<b>KIỂM TRA 15 PHÚT</b>
<b>HÌNH HỌC 9 - Chương III</b>


Điểm


<b>ĐỀ A</b>


<i><b>I/Trắc nghiệm : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất</b></i>


<i>Câu 1 : Trong một đường tròn số đo của cung nhỏ bằng : </i>
A/Nửa số đo của góc ở tâm chắn cung đó.


B/Nửa số đo của góc nội tiếp chắn cung đó
C/Số đo của góc ở tâm chắn cung đó,
D/Số đo của góc nội tiếp chắn cung đó .


<i>Câu 2 : Trong một đường trịn số đo của góc nội tiếp bằng </i>
A/Nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn cung đó ,
B/Số đo của cung bị chắn ,


C/Số đo của góc ở tâm cùng chắn cung đó
D/Nửa số đo của cung bị chắn


<i>Câu 3 : Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là :</i>


A/Góc có đỉnh nằm trên đường tròn hai cạnh chứa hai dây của đường trịn ,
B/Góc có một cạnh là tia tiếp tuyến, một cạnh là dây cung đi qua tiếp điểm
C/Góc có một cạnh là tia tiếp tuyến, một cạnh chứa dây của đường trịn ;


D/Góc có hai cạnh là hai tia tiếp tuyến của đường tròn.


<i>Câu 4 : Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng :</i>
A/Trong một đường trịn hai góc ở tâm thì bằng nhau.


B/Trong một đường trịn hai góc nội tiếp cùng chắn hai cung thì bằng nhau,
C/Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau.


D/ rong hai cung nhỏ của một đường tròn hai dây bằng nhau căng hai cung
bằng nhau


<b>II/Tự luận : Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O; R) có BD</b>
là đường kính, đường cao AH của tam giác ABC cắt đường tròn (O; R) tại E.
Chứng minh AC = DE .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Họ và tên :...
Lớp : 9....


<b>KIỂM TRA 15 PHÚT</b>
<b>HÌNH HỌC 9 - Chương III</b>


Điểm


<b>ĐỀ B</b>


<i><b>I/Trắc nghiệm : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất</b></i>
<i>Câu 1 : Góc nội tiếp là góc : </i>


A/Có đỉnh nằm trong đường trịn hai cạnh chứa hai dây của đường trịn
B/Có đỉnh nằm trên đường trịn hai cạnh chứa hai dây của đường trịn


C/Có đỉnh nằm trên đường tròn một cạnh chứa dây , một cạnh là tia tiếp
tuyến của đường trịn


D/Có đỉnh nằm ngồi đường trịn hai cạnh chứa hai dây của đường trịn .
<i>Câu 2 : Hai góc nội tiếp của một đường tròn được gọi là bằng nhau khi : </i>


A/Cùng chắn hai cung


B/Cùng chắn hai cung bằng nhau ,
C/Có chung một cạnh là đường kính
D/Bằng tổng nửa số đo hai cung bị chắn
<i>Câu 3 : Trong một đường trịn :</i>


A/Các góc nội tiếp bằng nhau thì chắn một cung.


B/Số đo của góc ở tâm bằng số đo của góc nội tiếp cùng chắn một cung
C/Góc nội tiếp chắn nửa đường trịn là góc vng


D/Góc có hai cạnh chứa hai dây của đường trịn là góc nội tiếp.
<i>Câu 4 : Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai :</i>


A/Trong một đường tròn hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.
B/Trong một đường tròn hai dây căng hai cung bằng nhau


C/Trong một đường trịn hai dây bằng nhau thì cách đều tâm


D/Trong một đường trịn hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
<b>II/Tự luận : Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường trịn (O; R) có AD</b>
là đường kính, đường cao AH của tam giác ABC cắt đường tròn (O; R) tại E.
Chứng minh BD = CE



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
Bài kiểm tra 15 phút chương III - HÌNH HỌC 9
<i><b>I/Trắc nghiệm (4 điểm) : Mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm</b></i>


ĐỀ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4


ĐỀ A C C B D


ĐỀ B B B C B


<b>II/Tự luận (6 điểm )</b>


ĐỀ A Điểm ĐỀ B Điểm


-Vẽ hình đúng


-Chứng minh được AE // CD
=> AD = CE


-Chứng minh AEC = DAE
=> ADCE là hình thang cân


=> AC = DE (hai đường chéo của
hình thang cân)


1,0đ


1,5đ
0,5đ


1,0đ
1,0đ
1,0đ


-Vẽ hình đúng


-Chứng minh DE // BC
=> BE = CD


-Chứng minh EBC = DCB
=> BCDE là hình thang cân


=> BD = CE (hai đường chéo của
hình thang cân)


1,0đ


1,5đ
0,5đ
1,0đ
1,0đ
1,0đ


<i><b>Chú ý : </b></i>


- HS có thể giải theo cách khác bằng cách chứng minh các tam giác bằng nhau, nếu
đúng GV dựa vào thang điểm quy định để cho điểm.


<i><b>-Học sinh giỏi có thể kết luận ngay tứ giác đó là hình thang cân vì hình thang mà </b></i>
nội tiếp nên là hình thang cân vẫn cho điểm tối đa



-Điểm tồn bài làm trịn đến 0,5đ


===========@@@==========
H


D


E
O


B C


A


H


E
O


B C


A


</div>

<!--links-->

×