Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tạo động lực cho người lao động tại công ty liên doanh vận chuyển quốc tế Hải Vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.29 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>


Nguồn nhân lực là yếu tố đầu vào quyết định đến sự thành công hay thất bại


của doanh nghiệp. Đặc biệt đối với ngành dịch vụ thì khi sự cạnh tranh giữa các


doanh nghiệp ngày càng cao thì càng địi hỏi các doanh nghiệp phải xây dựng cho


mình một đội ngũ nhân lực chất lượng cao và làm việc hiệu quả, nhằm phát huy


các thế mạnh của doanh nghiệp để giành được các lợi thế cạnh tranh trên thị
trường.


Các nhà kinh tế đã chỉ ra rằng hiệu quả làm việc của người lao động phụ


thuộc vào rất nhiều yếu tố như khả năng, năng lực của người lao động, phương tiện


và các nguồn lực để thực hiện cơng việc và động lực lao động…trong đó động lực
lao động là một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng thúc đẩy người lao động hăng hái,


say mê và sáng tạo hơn trong cơng việc. Do đó để nâng cao hiệu quả làm việc của


người lao động đã đặt ra yêu cầu đối với các doanh nghiệp phải quan tâm đến công


tác tạo động lực cho người lao động.


Với công ty Liên doanh vận chuyển quốc tế Hải Vân, hoạt động trong dịch


vụ cung cấp dịch vụ vận chuyển hành khách công cộng và tour du lịch, thì việc


cung cấp dịch vụ chất lượng và làm hài lòng khách hàng chính là mục tiêu hàng



đầu của công ty. Do vậy, yếu tố con người là vơ cùng quan trọng, cần phải kích
thích được động lực làm việc của nhân viên thì họ mới có đủ sự hang hái và nhiệt


tình trong cơng việc, từ đó tạo ra những giá trị bền vững cho công ty.


Trong thời gian gần đây, nhân sự tại cơng ty có sự ổn định rất thấp, số lượng


nhân viên nghỉ việc khá nhiều, quy mô 339 người nhưng số người nghỉ việc năm


2014 lên đến hơn 60 người. Hơn nữa đề tài về tạo động lực chưa từng được nghiên


<i><b>cứu tại công ty . Do vậy tác giả chọn đề tài “Tạo động lực cho người lao động tại </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kế thừa những thành quả nghiên cứu đi trước, luận văn hy vọng có tính ứng


dụng vào hoạt động tạo động lực tại công ty Liên doanh vận chuyển quốc tế Hải


Vân.


Mục tiêu của nghiên cứu của luận văn là hệ thống hóa lý luận cơ bản về


động lực và tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp, phân tích thực


trạng hoạt động tạo động lực cho người lao động tại cơng ty và từ đó tìm ra những


ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện


hoạt động tạo động lực cho người lao động tại công ty liên doanh vận chuyển quốc



tế Hải Vân trong thời gian tới.


Trong phần mở đầu luận văn, tác giả trình bày tổng quan các công trình


nghiên cứu về tạo động lực từ một số luận án, luận văn đã nghiên cứu trước đó liên


quan về tạo động lực lao động, một số bài học kinh nghiệm về tạo động lực. Đồng


thời tác giả đã vận dụng cơ sở lý thuyết về động lực lao động và tạo động lực, kết


hợp với sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu. Dữ liệu thứ cấp tác giả thu thập từ


tài liệu giới thiệu về công ty, các tài liệu về liên quan đến tạo động lực như tài liệu


về quy chế lương, thưởng, phúc lợi tại công ty, báo cáo tổng hợp về đào tạo, tiền


lương, các báo cáo về nhân sự, các quy trình nội bộ của cơng ty, các báo cáo tổng


kết hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo vể tình hình sử dụng lao động, chiến
lược phát triển công ty những năm tới và các văn bản quy định của pháp luật có


liên quan. Dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp khảo sát thông qua thiết


kế bảng hỏi để lấy ý kiến của của 125 CBCNV đang làm việc tại cơng ty trong đó


có 45 lao động gián tiếp và 80 lao động trực tiếp. Từ đó thống kê, phân tích tổng


hợp, so sánh để có được thực trạng tạo động lực cho người lao động tại cơng ty,


tìm ra những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân trong hoạthoạt động tạo động lực. Kết



hợp với chiến lược phát triển của công ty để đưa ra một số giải pháp hoàn thiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương.


Chương thứ nhất, luận văn trình bày lý luận chung về tạo động lực cho
người lao động. Những nội dung được trình bày trong chương này sẽ làm cơ sở lý


luận cho nội dung trong chương hai. Trong chương này, luận văn tập trung trình


các nội dung cơ bản:


Thứ nhất là các khái niệm cơ bản về liên quan đến tạo động lực cho người


lao động, bao gồm: nhu cầu, lợi ích, động cơ, động lực và tạo động lực lao động,


bản chất của động lực lao động.


Thứ hai là vai trò của tạo động lực đối với người lao động, đối với doanh


nghiệp và đối với xã hội.


Thứ ba là một số học thuyết về tạo động lực lao động: Học thuyết thứ bậc


nhu cầu của Maslow, học thuyết Học thuyết công bằng của John Stacy Adams,


Học thuyết hai nhóm yếu tố của Frederic Herzberg.


Thứ tư là các biện pháp tạo động lực cho người lao động. Trong phần này



tác giả chia thành hai phần chính đấy là tạo động lực về biện pháp kích thích vật


chất và tạo động lực bằng biện pháp kích thích phi vật chất. Nhóm biện pháp về


kích thích vật chất như: Kích thích bằng tiền lương, kích thích bằng tiền thưởng,


kích thích bằng hệ thống phúc lợi. Nhóm biện pháp kích thích phi vật chất như: Bố
trí phân cơng lao động, nâng cao hiệu quả đánh giá thực hiện công việc, đào tạo và


phát triển, tạo cơ hội thăng tiến, tạo điều kiện làm việc thuận lợi và xây dựng văn


hóa cơng ty.


Thứ năm là chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực cho người lao động


bao gồm: Các yếu tố thuộc về người lao động như: Nhu cầu của người lao động,


mục tiêu cá nhân, khả năng và kinh nghiệm làm việc, đặc điểm cá nhân người lao


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hao phí về thể lực và trí lực, mức độ hấp dẫn của công việc, cơ hội thăng tiến.


Nhóm yếu tố thuộc về doanh nghiệp: Văn hoá của tổ chức, kinh nghiệm và phong


cách lãnh đạo, các chính sách về nhân sự và việc thực hiện các chính sách đó, cơ


cấu tổ chức và điều kiện làm việc. Các yếu tố thuộc về mơi trường bên ngồi như :


Chính sách của Chính phủ và pháp luật của nhà nước, chế độ phúc lợi xã hội, chính


sách tạo động lực của tổ chức khác, thị trường lao động và ngành nghề.



Thứ sáu là kinh nghiệm về tạo động lực lao động trong một số doanh nghiệp


cùng ngành, để từ đó rút ra kinh nghiệm tạo động lực cho công ty Liên doanh vận


chuyển quốc tế Hải Vân.


Chương thứ hai, luận văn trình bày về thực trạng tạo động lực cho người lao
động tại Công ty Liên doanh vận chuyển quốc tế Hải Vân.Trước hết tác giả giới


thiệu chung về Công ty Liên doanh vận chuyển quốc tế Hải Vân, cụ thể là:


- Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty


- Chức năng công ty


- Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian vừa qua


- Cơ cấu tổ chức công ty


- Cơ cấu lao động tại công ty.


Những thông tin này được tác giả tổng hợp và hệ thống lại một cách tổng


quát nhằm giúp người đọc có cái nhìn tổng quan về tình hình chung của cơng ty


Tiếp đó, luận văn phân tích thực trạng cơng tác tạo động lực cho người lao


động tại Công ty Liên doanh vận chuyển quốc tế Hải Vân.



- Trong phần thực trạng, tác giả cũng đi vào thực trạng của từng hoạt động


tạo động lực bằng khuyến khích vật chất như: Kích thích bằng tiền lương, kích


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Thực trạng về hoạt động tạo động lực bằng khuyến khích phi vật chất như:


Phân cơng và bố trí lao động tại cơng ty, cơng tác đánh giá kết quả thực hiện công


việc đối với từng nhóm lao động, cơng tác đào tạo và phát triển, cơ hội thăng tiến,


điều kiện làm việc và văn hóa cơng ty.


Với mỗi phần phân tích tác giả đều đưa ra những dẫn chứng rõ ràng được


tổng hợp từ những tài liệu thu thập được của công ty và kết quả thu thập được từ


phiếu điều tra để phân tích, đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế trong


công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty.


Trong chương này, tác giả cũng chỉ ra cácmột số yếu tố ảnh hưởng đến công
tác động lực lao động trong công ty như: Đặc điểm về người lao động tại công ty,
đặc điểm công việc của ngành vận tải và văn hóa cơng ty.


Từ đó tác giả ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động tạo động lực


của công ty, làm căn cứ cho các giải pháp đề cập ở chương ba.


Chương thứ ba, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động



tạo động lực cho người lao động tại công ty Liên doanh vận chuyển quốc tế Hải


Vân. Ở chương này, dựa trên cơ sở việc phân tích thực trạng tạo động lực cho


người lao động tại công ty đã đề cập và phân tích trước đó kết hợp với nhu cầu của
người lao động và định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới, tác giả đề


xuất một số giải pháp cấp thiết nhằm hồn thiện cơng tác này cho người lao động


tại Cơng ty. Bao gồm nhóm giải pháp hồn thiện hoạt động tạo động lực bằng biện


pháp kích thích vật chất và nhóm giải pháp hồn thiện hoạt động tạo động lực bằng


biện pháp kích thích phi vật chất. Những giải pháp này nếu được thực hiện sẽ giúp


cho hoạt động tạo động lực cho người lao động tại công ty khắc phục được những


hạn chế và nâng cao được tạo động lực cho người lao động từ đó tăng hiệu quả làm


việc của người lao động và góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cuối cùng, tác giả đã đưa ra kết luận về những vấn đề đã và chưa giải quyết


</div>

<!--links-->

×