Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Hình 8 - chương II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.05 KB, 34 trang )

Ngày soạn: 29 / 10 / 2010
CHƯƠNG II ĐA GIÁC & DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Tiết 26
ĐA GIÁC DIỆN TÍCH ĐA GIÁC ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều
- HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác.
- Vẽ được và nhận biết 1 số đa giác lồi, một số đa giác đều
- Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng( nếu có) của một một đa giác đều.
- HS biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi , đa giác đều từ
những khái niệm đã biết về tứ giác
- Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ , HS biết cách qui nạp để xây dựng công thức
tính tổng số đo các góc của một đa giác
II. CHUẨN BỊ
Gv: Bảng phụ, các dụng cụ vẽ hình
Hs: Các dụng cụ vẽ, đo đoạn thẳng và góc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu chương II (5 phút)
GV giới thiệu chương II.
Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm đa giác lồi. (13 phút)
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
Gv: Treo bảng phụ vẽ
các hình 112->117 và
giới thiệu mỗi hình là
một đa giác
-Hãy nêu những nét
giống nhau của các hình.
- Dựa vào nhận xét của
HS GV hình thành khái
niệm đa giác.
- Cho HS làm ?1


-Hãy nhắc lại khái niệm
tứ giác lồi
- Tương tự hãy tìm trên
bảng phụ các đa giác lồi
theo nghĩa trên.
Gv: Sửa và trình bày
định nghĩa.
- Các đa giác nào trên
bảng phụ không phải là
B
C
D
E
G
A
B
A
E
D
C
E
D
C
B
A
(6)
(3)
(2)(1)
(5)
(4)

Hình có nhiều đoạn thẳng
khép kín, trong đó bất kì 2
đoạn thẳng nào đã có 1 điểm
chung thì cũng không cùng
nằm trên 1 đường thẳng .
?1: - Hình 118 không phải là
đa giác vì 2 đoạn thẳng DE và
DA cùng nằm trên 1 đường
thẳng
-Các đa giác lồi là:H
4
, H
5
, H
6
Hs: Đọc định nghĩa
- Các đa giác 1, 2, 3 không
phải là các đa giác lồi.
1- Khái niệm đa giác:
a) đa giác:
- Mỗi hình112, 113, 114,
115, 116, 117 (sgk/113)
là một đa giác
b) Định nghĩa đa giác
lồi : (sgk/144)
-Mỗi hình 115, 116, 117
là một đa giác lồi.
50
đa giác lồi?
Gv: Nêu chú ý như sgk

- Cho HS làm ?3 trên
bảng phụ
- Gv giới thiệu cách gọi
tên đa giác có n đỉnh (n

3)
?3 –Hs lên bảng điền vào chỗ
trống .Lớp nhận xét.
Hs: Trả lời.
Hoạt động 3: Khái niệm đa giác đều (15 phút)
- Thế nào là ∆ đều?
-Tương tự như vậy, trong
những tứ giác đã học tứ
giác nào được xem là tứ
giác đều?
-Vậy hãy đ/n đa giác
đều?
Gv: Hãy vẽ các đa giác
đều trang 115 vào vở
Gv: Yêu cầu hs hoạt
động nhóm ?4:
Cho HS gấp hình để tìm
tâm đx, trục đx của các
đa giác đều
 xác định số tâm đối
xứng, số trục đối xứng
của mỗi đa giác đều.
Hs: Trả lời
Hs: Hình vuông là tứ giác
đều.

Hs: ĐỊnh nghĩa
Hs: Vẽ hình vào vở
Hs: Làm theo nhóm ?4.
2 – Đa giác đều
ĐN: (sgk/115)

Tam giác đều Tứ giác
đều
Ngũ giác đều Lục gác
đều
Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính tổng số đo của một đa giác? (8 phút)

Bài 4 (sgk – t115):
Cho HS làm trên phiếu
kiểm tra , Gv thu bài ,
chấm và nhận xét  nêu
công thức tính : Tổng số
đo các góc của đa giác n
cạnh.
-Tính số đo mỗi góc của
ngũ giác đều, lục giác
đều, ta làm như thế nào?
->BT 5
-Hs điền trên phiếu kiểm tra
HS tính và trả lời:
Bài tập 4 (sgk - t115)
Ghi nhớ: Tổng số đo các
góc của đa giác n cạnh là:
(n-2).180
0

Bài tập 5(sgk - t115)
- Mỗi góc của ngũ giác
đều
bằng : (5-2).180
0
:5= 108
0
- Mỗi góc của lục giác đều
bằng
(6-2).180
0
:6 = 120
0
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học bài theo vở ghi và sgk . Làm BT1, 3(sgk - t161)
- Xem trước bài: Diện tích hình chữ nhật

51
Ngày soạn: 4 / 11 / 2010
Tuần 14
Tiết 27
DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU
- HS nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông,tam giác vuông.
- HS hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của
d.tích đa giác.
- HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải
toán.
II. CHUẨN BỊ
Gv: Dụng cụ vẽ hình, bảng phụ

Hs: Ôn bài và làm bài. Dụng cụ vẽ hình
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút)
- Viết công thức tính tổng số đo các góc của đa giác n cạnh?
Đáp án: ( (n-2).180
0
)
- Tính số đo mỗi góc của bát giác đều?
Đáp án: (8-2).180
0
:8= 135
0
Hoạt động 2: Khái niệm diện tích đa giác (8 phút)
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
- Treo bảng phụ hình 121.
Cho Hs trả lời các câu hỏi
sau:
a) Nếu xem1 hình vuông là 1
đơn vị diện tích, thì diện tích
các hình A; B là bao nhiêu
đơn vị dt? So sánh 2 dt này?
b) Vì sao nói dt hình D gấp 4
lần dt hình C?
c) So sánh dt hình C với diện
tích hình E
Gv: Củng cố và cho nhận xét
Gv: Giới thiệu tính chất cơ
bản của đa giác.
HS trả lời:
a) Hình A bằng 9 đơn

vị diện tích.hình B
bằng 9 đơn vị diện tích
.S
A
= S
B
b) S
D
= 4S
C
vì S
D
= 8 ,S
C
= 2 , 8:3=2
c)S
C
= ¼ S
E

HS trả lời
Nhận xét: sgk/117
Tính chất : sgk/117
Kí hiệu: S
ABCDE

Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình chữ nhật (7 phút)
- Nếu 1 hcn có kích thước là 3
và 2 thì dt hcn đó bằng ? vì
sao?

Gv: Cho Hs thừa nhân công
thức tính dt hình chữ nhật
Hs: Trả lời.
S = 3.2 = 6

S = a.b

S là dt hcn , a số đo
chiều dài,b số đo chiều
rộng
52
Gv: Tính diện tích hình chữ
nhật có độ dài 2 cạnh là 2,3cm
và 1,5cm
Ví dụ : a=2,3cm ,
b=1,5 cm
S= 2,3.1,5 = 3,45(cm
2
)
Hoạt động 4: Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông (8 phút)
- Cho HS đọc và làm ?2
- Phát biểu bằng lời các công
thức tính dt hình vuông, dt
tam giác vuông ?
Gv: Yêu cầu ha làm ?3
Hs: Làm từng câu ?2.
Hs: Phát biểu.
Hs: Trả lời ?3
- 2 ∆ bằng nhau thì có
diện tích bằng nhau

-2 ∆ không có điểm
trong chung , tổng diện
tích 2 ∆ bằng diện tích
hình chữ nhật
- Diện tích hình vuông
S = a
2 a
- Diện tích tam giác
vuông

b
a
S =
1
2
a.b

Hoạt động 5: Vận dụng (10 phút)
1/ Bài 6 (sgk – t 118)
Yêu cầu thảo luận nhóm
2/ Cho HS làm BT:
Cho tam giác vuông có cạnh
huyền a= 5cm, cạnh góc
vuông thứ nhất b= 4cm, tính
diện tích tam giác đó.
- Thảo luận nhóm và
trình bày bài giải.
Hs: Hoạt động nhóm
tìm cạnh góc vuông
còn lại.

- Tính diện tích tam
giác theo công thức
BT6/118
S

= a.b
a) S
mới
= (2a).b = 2(ab)
Vậy S
mới
= 2 S


b) S
mới
= (3a).(3b)=
9(ab)
Vậy S
mới
= 9S

c) S
mới
= (4a).(b:4) = ab
Vậy S
mới
= S

Bài tập: Giải:

Gọi a là cạnh huyền , b
là cạnh góc vuông thứ
nhất , c là cạnh góc
vuông thứ 2
Ta có a
2
= b
2
+c
2

Suy ra: c
2
= a
2
-b
2

hay c = 3
Vậy S= 3.4=12(cm
2
)
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà (5 phút)
- Học bài theo vở ghi và sgk
- BT :7,8/118 sgk , 8,10/119sgk
- Xem trước các bài tập phần luyện tập
53
Ngày soạn: 5 / 11 / 2010
Tuần 15
Tiết 28

DIỆN TÍCH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
- Nắm vững công thức tính diện tích tam giác từ công thức tính diện tích của tam
giác vuông .
- Hiểu rõ rằng , để chứng minh công thức tính diện tích tam giác, đã vận dụng công
thức tính diện tích của tam giác vuông đã được chứng minh trước đó.
- Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học, đặc biệt là công thức tính diện tích
tam giác và các tính chất về diện tíchđể giải một bài toán về diện tích cụ thể.
-Thấy được tính thực tiễn của toán học và rèn luyện tính cẩn thận chính xác
II. CHUẨN BỊ
Gv: Bảng phụ vẽ hình BT 16
Hs : Giấy, kéo, ê ke, thước thẳng, keo dán.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút)
- Phát biểu công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác
vuông
- Bài tập 8(sgk)
Hoạt động 2: Định lý (25 phút)
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
- Nêu bài toán: Cho
∆ABC có AH là
đường cao ứng với
cạnh BC. Chứng
minh rằng diện tích
∆ABC bằng nửa tích
AH.BC
- Yêu cầu hs hoạt
động nhóm. Mỗi
nhóm trình bày một

trường hợp
Gv: Yêu cầu các
nhóm treo bảng
nhóm và củng cả lớp
nhận xét
→ Định lý (sgk)
- Thảo luận nhóm
Nhóm 1: A trùng H
∆ABC vuông
tại A, nên
S
ABC
=
1
.
2
AH BC
Nhóm 2: H nằm giữa B và C
S
ABC
=S
AHB
+S
AHC
=
1
( )
2
AH BH HC+
=

1
.
2
AH BC
Nhóm 3: H nằm ngoài B, C (C
nằm giữa B, H)
S
ABC
=S
AHB
-S
AHC
=
1
( )
2
AH BH HC−
=
1
.
2
AH BC
1. Định lí: SGK/120

S
ABC
=
1
.
2

h a
Chứng minh:
(sgk/121)
54
A
B
C
H
A
B
C
H
H
A
B
C
h
a
H
A
B
C
Hoạt động 3: Thực hành cắt ghép (10 phút)
Giáo viên Học sinh
- Yêu cầu hs hoạt động
nhóm ?: Cắt một tam giác
thành ba mảnh để ghép lại
thành một hình chữ nhật
Gợi ý :
=> cắt ghép như thế nào?

độ dài 2 cạnh là: h và
2
a

hoặc
a và
2
h

Kết quả thực hiện:
* cắt ghép:
2
3
1
2
3
1

hoặc:
1
1
3
h
2
h
2
3

Hoạt động 4: Vận dụng (6 phút)
Bảng phụ vẽ hình bài 16 (sgk)

a
h
a
h
a
h
Hc
HbHa
HS giải thích miệng
-Rút ra nhận xét gì?
- Yêu cầu hs làm bài 17 (sgk)
Tích AB.OM và OA.OB gợi
nhớ công thức nào?
HS giải thích:
Ha; Hb; Hc có:
1
S a.h
2

=
;
hcn
S a.h
=

=>
hcn
1
S S
2


=
* Nhận xét: Nếu tam
giác và hcn có cùng
đáy a và chiều cao h
thì
hcn
1
S S
2

=
Hs: Làm bài tập
Bài 17 (sgk)

A
O
B
M
Ta có: S
ABC
=
1
2
AB.OM
S
ABC
=
1
2

OA.OB
Suy ra:
1
2
AB.OM =
1
2

OA.OB
Vậy : AB.OM = OA.OB
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học thuộc công thức tính diện tích tam giác vuông , tam giác không vuông.
-Xem lại các BT đã giải. BTVN 18,19,24 (Sgk – t 122;123)
-Xem trước phần luyện tập trang 19(sgk – 122)
55
Ngày 15 / 11 / 2010
Tuần 16
Tiếta 29 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố vững chắc những tính chất diện tích đa giác , những công thức
tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông ,tam giác vuông.
-Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng tính toán tìm diện tíchtam giác.
-Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, tư duy lo gíc.
II. CHUẨN BI
Gv:Bảng phụ ghi đề bài tập, dụng cụ vẽ hình
Hs: Học bài trước khi đến lớp, thước
III. H0ẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra(7 phút)
- Phát biểu và viết công thức tính diện tích tam giác.
- Làm BT 18

Giải:
B
A
C
MH
Kẻ đường cao AH , ta có
S
ABM
=
1
2
BM.AH , S
ACM
=
1
2
AH.MC
Mà BM = MC ( AM là trung tuyến )
Suy ra : S
ABM
= S
ACM
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
- Treo bảng phụ vẽ hình
bài 19(sgk) yêu cầu hs
các tam giác có cùng
diện tích (Lấy ô vuông
làm đơn vị diện tích)
Gợi ý: Tính diện tích

các hình theo ô vuông
rồi so sánh
- Hai tam giác có diện
tích bằng nhau thì có
bằng nhau không?
- Yêu cầu hs làm bài 20
Gv: Vẽ lại hình 134
- Hướng dẫn giải
AD=? => S
ADE
=>
S
ABCD
= 3.S
ABC
HS làm
a)Ta có
S
1
= 4(đvdt) ;
S
2
=3(đvdt) ;
S
3
=4(đvdt) ;
S
4
=5(đvdt) ;
S

5
=4,5(đvdt) ;
S
6
=4(đvdt) ;
S
7
=3,5(đvdt);
S
8
=3(đvdt)
Vậy: S
1
=S
3
=S
6 ;
S
2
=S
8
Hs: Đọc đề, tham gia
phân tích cách giải.
1HS giải
Bài 19(ssgk)
a) S
1
=S
3
=S

6
; S
2
= S
8
;
b) Hai tam giác bằng nhau thì
không nhất thiết bằng nhau
Bài 20 (sgk)

x
x
E
H
A
D
B
C
56
=>x(S
ABCD
:BC)
- Yêu cầu hs lên bảng
trình bày:
Nhận xét
- Yêu cầu hs làm bài 23
(sgk)
Gợi ý: Do M nằm trong
tam giác nên S
ABC

=?
Từ :S
AMB
+S
BMC
= S
AMC

-Hãy so sánh S
AMC
với
S
ABC
?
- S
AMC
=?; S
ABC
?
-Từ việc so sánh trên
suy ra vị trí của điểm
M?
HS trả lời.
Hs: Lên bảng trình bày
HS giải.
Hs: S
AMC
= S
ABC
- M nằm trong tam

giác ABC
HS suy nghĩ trả lời.
HS lên bảng giải.
Ta có: AD=BC (ABCD là
hcn)
Mà BC=5cm=> CD=5cm
S
AED
= ½ HE.AD
=1/2 .2.5=5(cm
2
)
S
ABCD
= 3.S
AED

= 3.5=15(cm
2
)
lại có S
ABCD
= CB.CD
hay 15 = 5.x
Suy ra: x = 15:3 =5(cm)
Vậy x = 5cm
Bài 23(sgk)

A
E

H
F
M
C
B
K
Theo giả thiết M nằm trong
tam giác nên:
S
AMB
+S
BMC
+ S
AMC
=

S
ABC
Mà: S
AMB
+S
BMC
= S
AMC
Suy ra : 2S
AMC
= S
ABC

Hay S

AMC
=1/2 S
ABC
(1)


AMC và

ABC cùng
đáy BC (2)
(1)(2) suy ra :MK= ½ BH
Vậy M nằm trên đường trung
bình EF của

ABC
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3 phút)
- Xem lại các BT đã giải.
- Ôn lại các công thức tính diện tích, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật.
- Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học chuẩn bị kiểm tra học kì
57
ÔN TẬP HỌC KỲI
I.Mục tiêu :
Củng cố khắc sâu cho học sinh: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết
hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật. Biết vận dụng và giải
bài tập áp dụng
Củng cố, hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức về hình thoi, hình chữ nhật,
hình vuông. Vận dụng để giải bài tập.
Hệ thống các kiến thức về dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt, vận dụng
vào giải bài tập về tứ giác.
II.Chuẩn bị :

HS: Giấy kẻ ô, thước thẳng có chia khoảng, êke.
GV:Những hình vẽ sẵn trên giấy kẻ ô, những slide trên GSP nếu có thể. Bài
giải trên các film trong của bài tập.
III.Nội dung :
A. GV cho cả lớp ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi trắc nghiệm sau,câu nào sai
GV chữa và kèm theo hình ảnh minh họa
Hãy chọn 1 đáp án chính xác nhất trong các đáp án tương ứng với mỗi câu hỏi cho
dưới đây :
Câu 01 : Hình thang là tứ giác có :
a. Hai cạnh bên bằng nhau b. Hai cạnh bên song song.
c. Hai góc bù nhau d. Cả ba câu a, b, c đều đúng.
Câu 02 : MN là đường trung bình của hình thang ABCD (AB//CD) thì :
a. MN song song với hai đáy và bằng nữa tổng độ dài hai đáy.
b. MN song song với hai đáy và bằng tổng độ dài hai đáy.
c. MN song song với hai đáy và bằng nữa hiệu độ dài hai đáy. d. Cả ba
câu a, b, c đều sai.
Câu 03 : MN là đường trung bình của hình thang ABCD (AB//CD) nếu :
a. M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD.
b. M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC.
c. M, N lần lượt là trung điểm của AC và BD. d. Cả ba câu a, b, c đều
sai.
Câu 04 : Hình thang cân là hình thang có :
a. Hai góc kề đáy bù nhau. b. Hai góc kề đáy bằng nhau.
c. Cả hai câu a, b đều sai. d. Cả hai câu a, b đều đúng.
Câu 05 : Nếu ABCD là hình thang cân (AB//CD) thì ta có thể suy ra :
a. AD = BC. b. AC = BD. c. Cả hai câu a, b đều sai. d. Cả hai
câu a, b đều đúng.
Câu 06 : ABCD là hình thang cân nếu ABCD là hình thang và có tính chất sau:
a. Hai góc kề đáy bằng nhau. b. Hai đường chéo bằng nhau.
c. Hai cạnh bên bằng nhau. d. Cả hai câu a, b đều đúng.

Câu 07 : Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu :
a. d vuông góc với AB. b. d đi qua trung điểm của AB.
c. d là trung trực của AB. d. Cả ba câu a, b, c đều đúng.
58
Câu 08 : Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua điểm M nếu :
a. M nằm giữa A và B. b. M là trung điểm của AB.
c. Điểm M cách đều A và B. d. Cả ba câu a, b, c đều đúng.
Câu 09 : Hình bình hành là :
a. Tứ giác có 2 cặp cạnh song song. b. Hình thang có 2 cạnh bên
song song.
c. Cả hai câu a, b đều sai. d. Cả hai câu a, b đều
đúng.
Câu 10 : Cho ABCD là hình bình hành, ta có thể suy ra điều gì ?
a. Các cặp cạnh đối bằng nhau. b. Các cặp góc đối bằng
nhau.
c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
d. Cả ba câu a, b, c đều đúng.
Câu 11 : Trong các hình sau, hình nào có 1 tâm đối xứng :
a. Hình bình hành. b. Hình thang cân. c. Cả hai câu a, b đều sai. d. Cả hai
câu a, b đều đúng.
Câu 12 : Hình chữ nhật là :
a. Hình bình hành có một góc vuông. b. Hình thang cân có
một góc vuông
c. Cả hai câu a, b đều sai. d. Cả hai câu a, b đều
đúng.
Câu 13 : ABCD là hình bình hành nếu thoả mãn điều kiện sau :
a. Có hai cặp cạnh song song. b. Có các cạnh đối hoặc các góc đối bằng
nhau..
c. Có một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau.
d. Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

e. Cả bốn câu a, b, c, d đều đúng.
Câu 15 : Hình chữ nhật là trường hợp đặc biệt của :
a. Hình bình hành. b. Hình thang cân.c. Cả hai câu a, b đều sai. d. Cả
hai câu a, b đều đúng.
Câu 16 : Hình thoi là trường hợp đặc biệt của :
a. Hình bình hành. b. Hình chữ nhật. c. Cả hai câu a, b đều sai. d. Cả
hai câu a, b đều đúng.
Câu 17 : Cho ABCD là hình chữ nhật, ta có thể suy ra điều gì ?
a. Các cặp cạnh đối bằng nhau. b. Các cặp góc đối bằng nhau.
c. Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
d. Cả ba câu a, b, c đều đúng.
Câu 18 : Hình vuông là :
a. Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau b. Hình thang cân có 1 góc
vuông
c. Cả hai câu a, b đều sai. d. Cả hai câu a, b đều đúng.
Câu 19 : Hình vuông là trường hợp đặc biệt của :
a. Hình thoi. b. Hình chữ nhật. c. Cả hai câu a, b đều sai. d. Cả hai
câu a, b đều đúng.
59
Câu 20 : ABCD là hình vuông nếu ABCD thoả mãn điều kiện sau :
a. ABCD là hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau.
b. ABCD là hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc
c. ABCD là hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc.
d. ABCD là hình thoi có 1góc vuông.
e. ABCD là hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau. f. Cả năm câu a, b, c,
d, e đều đúng.
Câu 21 : ABCD là hình thoi nếu ABCD thoả mãn điều kiện sau :
a. ABCD có các cạnh bằng nhau.
b. ABCD là hình bình hành và có hai cạnh kề bằng nhau.
c. ABCD là hình bình hành và có hai đường chéo vuông góc.

d. ABCD là hình bình hành và có một đường chéo là phân giác của một
góc.
e. Cả bốn câu a, b, c, d đều đúng.
Câu 22 : Trong các hình sau, hình nào có 2 đường chéo là 2 trục đối xứng :
a. Hình bình hành. b. Hình thoi c. Hình chữ nhật. d. Hình thang cân.
Câu 23 : Trong các hình sau, hình nào có 4 trục đối xứng :
a. Hình bình hành. b. Hình thoi e. Hình vuông c. Hình chữ nhật.
d. Hình thang cân.
Câu 24 : ABCD là hình chữ nhật nếu ABCD thoả mãn điều kiện sau :
a. ABCD là hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau.
b. ABCD là hình thang có 1 góc vuông. c. ABCD là hình bình hành có
1 góc vuông.
d. ABCD là hình thang có 2 đường chéo bằng nhau.
Câu 24 : Gọi M, N, P, Q là trung điểm các cạnh của tứ giác ABCD. Tứ giác
MNPQ là hình gì ?
a. Hình bình hành. b. Hình thoic. Hình chữ nhật. d. Hình vuông.
Câu 25 : Gọi M, N, P, Q là trung điểm các cạnh của hình thang cân. Tứ giác
MNPQ là hình gì ?
a. Hình bình hành. b. Hình thoi c. Hình chữ nhật. d. Hình vuông.
Câu 26 : Gọi M, N, P, Q là trung điểm các cạnh hình thoi. Tứ giác MNPQ là hình
gì ?
a. Hình bình hành. b. Hình thoi c. Hình chữ nhật. d. Hình vuông.
Câu 27 : Gọi M, N, P, Q là trung điểm các cạnh của hình chữ nhật. Tứ giác MNPQ
là hình gì ?
a. Hình bình hành. b. Hình thoi c. Hình chữ nhật. d. Hình
vuông.
Câu 28 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào chưa chính xác :
a. Tứ giác ABCD có Â = D = C = 90
o
⇒ ABCD là hình chữ nhật.

b. Tứ giác ABCD có Â = C; B = D ⇒ ABCD là hình bình hành.
c. Tứ giác ABCD có AD = BC ⇒ ABCD là hình thang cân.
d. Tứ giác ABCD có AB = BC = CD = DA ⇒ ABCD là hình thoi.
B.Cho học sinh làm thêm các bài tập sau:
60
Cho hình bình hành ABCD có AB = 2BC. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm
AB, CD.
a) CM DEBF là hình bình hành. b) Tứ giác AEFD là hình gì?
Chứng minh
b) Gọi M là giao điểm của DE và AF, N là giao điểm của CE và BF. CM:
EMFN là HCN.
Gọi HS lên bảng vẽ hình
ghi giả thiết, kết luận.
HS khác lên chứng minh
Gọi HS khác lên CM câu
b
a) Ta có: EB = AB/2 (E là tr.đ AB);
FD = CD/2 (F là tr.đ CD)
Mà AB = CD và AB // CD (HBH)
Nên EB // FD và EB = FD
Vậy DEBF là HBH (1 cặp cạnh //=)
b) Vì AD // BC và AD = BC (t/c HBH)
mà EF // BC và EF = BC (t/c HBH)
⇒ AD // EF và AD = EF
Vậy AEFD là HBH (1 cặp cạnh //=)
c) Ta có ED // FD (t/c EBFD HBH) mà M ∈ DE và N ∈
BF
⇒ ME // FN (1).
Mặt khác EN // MF (2) (AF // EC; M ∈ AF; N ∈ EC
Từ (1) & (2) ⇒ ENFM là HBH (3)

Mà AE = DE (AB = 2BC)
⇒ ∆ADE cân ⇒ ∠D1 = ∠Ê1
Mà ∠D2 = ∠Ê1 (SLT) ⇒ ∠D1 = ∠D2
Vậy DM là p.giác góc D.Mặt khác ∆ADF cân nên DM là
đ.cao(4)
Từ (3) & (4) ⇒ MECF là HCN (HBH + 1v)
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
A- Mục tiêu:
 Hs cần nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
 Hs tính dược diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học.
 Hs vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng
diện tích của một hình chữ nhật hay một hình bình hành cho trước.
61
A
B
CD
E
F
Tuần : 18 Tiết: 32
Ngày soạn : 13/12
Tuần : 19 Tiết: 33
Ngày soạn : 12/1
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 Gv: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, êke.
 Hs: Dụng cụ: thước thẳng, êke, bảng nhóm.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi Bảng
Hoạt động 1:
Gv yêu cầu hs nêu định

nghĩa hình thang.
Gv vẽ hình thang ABCD
(AB//CD) rồi yêu cầu
nêu công thức tính diện
tích hình thang đã học ở
tiểu học
Gv yêu cầu hs làm ? 1
Còn cách chứng minh
nào khác không gv có thể
đưa ra cách chứng minh
là nội dung bài tập 30
trang 126 SGK.
Cơ sơ của cách chứng
minh này là gì?
Gv yêu cầu hs đọc định
lí, công thức. Gv vẽ hình
lên bảng ghi nội dung
định lí.
Hình thang là tứ giác có
hai cạnh đối song song.
Hs vẽ hình vào vở.
Hs nêu công thức diện
tích hình thang:
S
ABCD
2
).( AHCDAB +
=
Hs lên bảng trình bày để
tìm cách chứng minh

công thức diện tích hình
thang.
đó là việc vận dụng tính
chất của diện tích đa
giác và công thức tính
diện tích tam giác, diện
tích hình chữ nhật.
1. Công thức tính diện tích
hình thang:
A B K
D H C
S
ABCD
= S
ADC
+ S
ABC
(tính chất
2- diện tích đa giác)
S
ADC
=
2
.AHDC
S
ABC
=
2
.
2

. ABAHABCK
=
( CK=AH)
2
).(
2
.
2
.
S
ABCD
AHDCAB
ABAHAHDC
+
=
+=
Định lí: SGK/ 123 b

hbaS ).(
2
1
+=
h
a
62

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×