Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề cương ôn tập toán 9 học kì 2 năm học 2019 – 2020 trường THCS Đinh Trang Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.31 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TÂP ÔN TẬP CHƯƠNG III LỚP 9</b>


<b>A. Phần đại số</b>


<b>Bài 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai</b>
ẩn, phương trình nào không là phương trình bậc nhất hai ẩn?


a) 2x2<sub> – 3y = 12 b) 3x – 2y = 0</sub>
c) x + 2y = 17 d) 2x – y + z = 0
<b>Bài 2: Tìm nghiệm tổng quát của các phương trình:</b>


a) x – 2y = 2 ;
b) 2x + 0y = 6;
c) 0x – 3y = 9;
d) 3x + 2y = 6


<b>Bài 3: Giải các hệ phương trình: </b>


a)








2


2


7


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>



<i>x</i>



b) 5
1
<i>x y</i>
<i>x y</i>
 


 


 c)


2 3 16


2 3 8


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
 


 


 d)


2 3 3


3 2 2



<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
 


 


e) 3x 2y 4


2x y 5


 





 


 f)


4x 2y 3
6x 3y 5
 




 



 g)


2x 3y 5
4x 6y 10


 




 


 h)


3x 4y 2 0
5x 2y 14


  




 


i) 2x 5y 3
3x 2y 14


 





 


 k)


4x 6y 9
10x 15y 18


 




 


 l)


2 3 2


4
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x y</i>
 


 



<b>Bài 4: Xác định m, n biết hpt:</b> 4
6
<i>mx y</i>
<i>x ny</i>
 


 


 có nghiệm là (–1; –4).


<b>Bài 5: Cho hệ PT: </b> 2


2 4 9


<i>x</i> <i>y</i> <i>k</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>k</i>


  




  


 (1)


Tìm giá trị của k để hệ (1) có nghiệm là (– 8 ; 7).



<b>Bài 6: Cho hệ phương trình : </b> 2 5
3 1
<i>mx</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
  


 


 (2)


Xác định giá trị của m để hệ (1):Có nghiệm duy nhất .


<b>Bài 7: Cho hpt: </b><i>mx</i><sub>2</sub><i><sub>x</sub></i> 2<i><sub>y</sub>y</i> <i>m<sub>m</sub></i> <sub>1</sub>
   


 (m là tham số) (3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 8: Xác định giá trị m để hệ phương trình </b> 2 4 2


3 1


<i>x</i> <i>y</i>
<i>mx y</i>


 





 


 có 1 nghiệm duy nhất?


<b>Bài 9: Lập phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm: </b>
a) A (2; 1) và B(1; 2)


b)A( 2; 3) và B(–1; 2)


<b>Bài 10: Tìm m để ba đường thẳng sau đồng qui:</b>


a) (d1) : y = 2x – 1 ; (d2) : 3x + 5y = 8 ; (d3) : (m + 8)x – 2my = 3m
b) (d1) : y = –x + 1 ; (d2) : y = x – 1 ; (d3) : (m + 1)x – (m – 1)y = m + 1


<b>Bài 11: Tổng của hai số bằng 59. Hai lần của số này bé hơn ba lần của số kia là 7.</b>
Tìm hai số đó.


<b>Bài 12: Tìm hai số tự nhiên biết tổng của chúng bằng 156. Nếu lấy số lớn chia cho</b>
số nhỏ thì được thương là 6 và số dư là 9.


<i><b>Bài 13: Một người mua một áo len và một áo sơ mi với tổng số tiền là 245 ngàn</b></i>
đồng. Tìm giá tiền của mỗi cái áo, biết rằng với số tiền để mua hai cái áo len thì
mua được 3 cái áo sơ mi.


<b>Bài 14: Hai công nhân cùng làm chung một công việc trong 6 giờ thì xong. Nếu</b>
cơng nhân thứ nhất làm trong 3 giờ và công nhân thứ hai làm trong 2 giờ thì
hồn thành được 40% cơng việc. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người hồn thành
cơng việc đóù trong bao lâu?


<b>B. Phần hình học</b>



<b>Bài 1: Cho tam giác có độ dài 3 cạnh là: 5cm; 12cm; 13cm. Tính bán kính của đường </b>
tròn ngoại tiếp đó?


<b>Bài 2: Cho đường thẳng a cắt (O; 10cm) tại A và B , vẽ OH </b>a, biết OH = 6cm .


Tính độ dài đoạn AB?


<b>Bài 3: Cho đường tròn (O; 5cm). Điểm A cách O một khoảng bằng 10 cm . Kẻ các </b>
tiếp tuyến AB , AC với (O) . Tính góc BAC?


<b>Bài 4: Cho đtròn (O; 5cm). Một dây AB cách tâm O của đường tròn một đoạn bằng </b>
3cm. Tính độ dài dây AB?


<b>Bài 5: Cho đtròn (O; 5cm). Một dây AB = 6cm. Tính khoảng cách từ tâm O của </b>
đường tròn đến đoạn AB ?


<b>Bài 6: Cho đường tròn (O; 5cm). Từ điêm M ở ngoài (O) dụng tiếp tuyến MA với </b>
(O) với MA = 10cm. Tính khoảng cách từ M đến O ?


<b>Bài 7: Cho (O) và điểm A nằm ngoài (O) hãy vẽ 2 tiếp tuyến AB; AC với đường </b>
tròn ( B; C là tiếp điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b) Kẻ đường kính CD. Chứng minh rằng BD// AO.


<i><b>Bài 8: Cho đường tròn O và điểm A nằm ngoài (O) hãy vẽ hai tiếp tuyến AB; AC </b></i>
với đường tròn ( B; C là tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M, tiếp tuyến
tại M cắt AB, AC lần lượt tại E và F.


a) Chứng minh bốn điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn.


b) Chứng minh chu vi tam giác AEF = 2AB.


<b>Bài 9: Cho tam giác ABC cả ba góc đều nhọn. Hai đường cao AD và BE cắt nhau </b>
tại H .


a) Chứng minh B,D,E,C cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh đẳng thức : AD.AB = AE.AC.


<b>Bài 10: Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài</b>
BC, điểm B thuộc (O),điểm C thuộc (O’).


a) CMR: góc BAC là góc vng


b) Cho OA = 9cm, O’A = 4cm. Tính độ dài BC


</div>

<!--links-->
Đề cương ôn tập sinh 9 học kỳ I - Trường THCS Thủy Phù
  • 6
  • 927
  • 12
  • ×