Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tổ chức thực thi chính giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh tại Trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình Huyện Thường Tín - Thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.83 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN </b>



MCBGTKS (MCBGTKS) là vấn đề dân số xuất hiện ở Việt Nam từ những năm
đầu của thế kỷ XXI và ngày càng thu hút sự quan tâm của xã hội. Vì vậy, Giảm thiểu
MCBGTKS trong cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) là yêu cầu cấp
thiết được đặt ra hiện nay nhằm đưa tỷ số giới tính khi sinh (TSGTKS) trở về mức cân
bằng tự nhiên. Xuất phát từ thực trạng MCBGTKS trên địa bàn huyện Thường Tín -
thành phố Hà Nội, giai đoạn 2009-2013, Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Thường Tín đã
thực thi triển khai chính sách giảm thiểu MCBGTKS đã đạt được một số kết quả trong
việc khống chế và giảm TSGTKS. Tuy nhiên, tổ chức thực thi chính sách tại Trung tâm


dân số gặp phải một số khó khăn trở ngại như: Trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán bộ
làm cơng tác dân số cịn hạn chế, hệ thống văn bản hướng dẫn tổ chức thực thi chính sách
chưa đồng bộ, hoạt động tuyên truyền, vận động và tư vấn chưa có nhiều đổi mới, vấn đề
sử dụng các nguồn lực trong đó có kinh phí vận hành các chương trình chưa được quan
tâm, sự phối hợp giữa các đồn thể cịn mang tính hình thức. Do đó, tác giả đã lựa chọn
<i><b>đề tài luận văn là: “Tổ chức thực thi chính sách giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi </b></i>
<i><b>sinh tại Trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình huyện Thường Tín - thành phố Hà </b></i>
<i><b>Nội”. Mục đích chính của đề tài này là tìm ra nguyên nhân và các vấn đề tồn tại trong </b></i>


quá trình tổ chức thực thi chính sách để từ đó đưa ra những kiến nghị và giải pháp phù
hợp nhằm hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách giảm thiểu MCBGTKS giúp giải quyết
hiệu quả vấn đề MCBGTKS của huyện Thường Tín - thành phố Hà Nội.


<i><b>Kết cấu của luận văn: </b></i>


Nội dung của luận văn được trình bày theo 3 chương:


<i><b>Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về tổ chức thực thi chính sách </b></i>
giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh tại trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình
huyện



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Chương 3: Giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách giảm thiểu mất cân </b></i>
bằng giới tính khi sinh tại Trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình huyện Thường Tín -
thành phố Hà Nội.


<b>Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC </b>
<b>THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM THIỂU MẤT CÂN BẰNG GIỚI </b>
<b>TÍNH KHI SINH TẠI TRUNG TÂM DÂN SỐ KẾ HOẠCH HÓA GIA </b>
<b>ĐÌNH HUYỆN </b>


<i> Trong chương 1 tác giả nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về tổ chức thực thi chính </i>


sách theo các nội dung sau:


<b>1.1 Chính sách giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh tại trung tâm dân số kế </b>
<b>hoạch hóa gia đình huyện </b>


Tác giả trình bày khái niệm về MCBGTKS, giảm thiểu MCBGTKS, làm rõ
nguyên nhân của MCBGTKS gồm các nhóm nguyên nhân: Nhóm nguyên nhân cơ bản,
nguyên nhân phụ trợ, nguyên nhân trực tiếp, và hậu quả của MCBGTKS gồm có: Hậu
quả đối với gia đình và xã hội.


Khái quát về chính sách giảm thiểu MCBGTKS như: Mục tiêu của chính sách
giảm thiểu MCBGTKS bao gồm mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể. Đối với mục tiêu
tổng quát là ổn định cân bằng giới tính khi sinh, góp phần ổn định cơ cấu dân số, nâng
cao chất lượng dân số, nâng cao vị thế phụ nữ trong xã hội gắn liền với mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội, phát triển cộng đồng. Đối với mục tiêu cụ thể: Khống chế tốc độ gia
tăng MCBGTKS gồm các mục tiêu sau: Đưa TSGTKS về mức cân bằng tự nhiên dao
động trong khoảng 104-106 trẻ trai/100 trẻ gái; Nâng cao nhận thức của người dân về
chính sách giảm thiểu MCBGTKS thông qua hoạt động truyền thông về giới và



MCBGTKS; Đảm bảo việc phổ biến và tuân thủ pháp luật liên quan đến giới tính khi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chức, cá nhân; Đảm bảo sự thống nhất trong nhận thức và hành động của tồn xã hội và
tn thủ chính sách, pháp luật và tuyên truyền giáo dục.


Về nội dung của chính sách giảm thiểu MCBGTKS tại trung tâm DS-KHHGĐ
huyện, tác giả đã khái quát được đối tượng của chính sách gồm: Là người dân trong đó
tập trung vào các cặp vợ chồng đang trong độ tuổi sinh đẻ, các nam nữ trong độ tuổi kết
hôn, các cán bộ công nhân viên chức của các phịng, ban, đồn thể chính trị - xã hội của
huyện, các cơ sở khám chữa bệnh về sản khoa, siêu âm, phá thai và các cơ sở in ấn, kinh
doanh văn hóa phẩm và nội dung như sau: Trung tâm DS-KHHGĐ huyện thực thi khảo
sát đánh giá TSGTKS, nguyên nhân gây ra MCBGTKS, báo cáo với đơn vị chủ quản,
tham mưu xây dựng bộ máy tổ chức thực thi chính sách, xây dựng các kế hoạch, phối
hợp với các đơn vị trong việc thực thi chính sách, thực thi tuyên truyền giáo dục thay đổi
hành vi, nhận thức của người dân, thực thi kiểm tra, giám sát hoạt động truyền thông, tập
huấn, vận hành ngân sách, phối hợp các đơn vị và đánh giá các kết quả thực thi, từ đó đưa


ra quy trình thực thi chính sách


<b>1.2. Tổ chức thực thi chính sách giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh tại trung </b>


<b>tâm dân số kế hoạch hóa gia đình huyện </b>


Tác giả trình bày khái niệm, mục đích của tổ chức thực thi chính sách giảm thiểu
MCBGTKS tại trung tâm DS-KHHGĐ huyện như sau: Ổn định cân bằng giới tính khi
sinh, góp phần ổn định cơ cấu dân số, nâng cao chất lượng dân số, nâng cao vị thế phụ nữ
trong xã hội gắn liền với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, phát triển cộng đồng. Mục
tiêu của tổ chức thực thi chính sách giảm thiểu MCBGTKS nhằm đạt được các mục tiêu
cụ thể của chính sách. Mục tiêu cụ thể của chính sách: Khống chế tốc độ gia tăng



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tác giả khái quát cơ sở lý luận về q trình tổ chức thực thi chính sách giảm thiểu
MCBGTKS gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị triển khai chính sách: Nêu ra được về
các hoạt động xây dựng bộ máy thực thi chính sách, lập kế hoạch triển khai chính sách,
ban hành văn bản và tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ chịu trách nhiệm tổ chức thực thi
chính sách. Giai đoạn chỉ đạo thực thi chính sách: Nêu ra được về các hoạt động truyền
thơng tư vấn chính sách, triển khai các kế hoạch và ban hành văn bản, vận hành nguồn
ngân sách, phối hợp các ban ngành và đàm phán giải quyết các xung đột. Giai đoạn kiểm
soát sự thực thi: Đã khái quát được về xây dựng hệ thống thông tin phản hồi, giám sát,
đánh giá sự thực thi và sáng kiến hoàn thiện, đổi mới chính sách.


Trên cơ sở q trình tổ chức thực thi chính sách, tác giả trình bày các điều kiện để
tổ chức thực thi thành cơng chính sách đó là: Phải có chính sách hợp lý phải đảm bảo các
yếu tố: Xuất phát từ thực trạng MCBGTKS tại huyện, xác định đúng đối tượng, đúng
nhiệm vụ và đúng công cụ để thực thi. Hỗ trợ của các cơ quan hành chính gồm có: Sự hỗ
trợ của UBND huyện, Chi cục DS-KHHGĐ. Quyết tâm của lãnh đạo: Đối với lãnh đạo
của trung tâm DS-KHHGĐ và lãnh đạo cấp xã. Sự ủng hộ của đối tượng chính sách.


<b>1.3. Kinh nghiệm tổ chức thực thi chính sách giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi </b>
<b>sinh tại trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình huyện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sinh con thứ 3, khơng lựa chọn giới tính thai nhi. Thanh kiểm tra các cơ sở khám chữa
bệnh định kỳ, u cầu các cơ sở khơng chuẩn đốn giới tính thai nhi theo đúng quy định
của pháp luật và xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật.


<b>Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM THIỂU </b>
<b>MẤT CÂN BẰNG GIỚI TÍNH KHI SINH TẠI TRUNG TÂM DÂN </b>
<b>SỐ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH HUYỆN THƢỜNG TÍN – THÀNH </b>
<b>PHỐ HÀ NỘI </b>



Trong chương 2, tác giả nghiên cứu các nội dung sau:


<b>2.1. Sơ bộ về Trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình huyện Thƣờng Tín </b>


Tác giả khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Thường Tín với các đặc
điểm: Tập trung nhiều làng nghề truyền thống, dân số lao động sản xuất nông nghiệp là
chủ yếu, mật độ dân cư đơng đúc, trình độ dân trí thấp, các chỉ tiêu về dân số như: Tỷ
suất sinh, tỷ lệ sinh con lần thứ 3 trở lên ở mức cao và đặc biệt là TSGTKS là 115,03/100
năm 2013.


Tác giả giới thiệu về Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Thường Tín gồm các nội


dung: Về chức năng: Tham mưu cho UBND huyện, thực thi chức năng quản lý nhà nước
về tổ chức thực thi các nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật, truyền thông về DS-KHHGĐ trên
địa bàn Huyện. Nhiệm vụ: Đề xuất kiến nghị với UBND huyện, hướng dẫn, kiểm tra và giám


sát chuyên môn, tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ đối với
cán bộ chuyên trách, quản lý cán bộ, viên chức, chế độ chính sách, khen thưởng, kỷ luật,
quản lý tài chính, tài sản. Cơ cấu tổ chức: Gồm có giám đốc, phó giám đốc, Ban hành


chính - tổng hợp và ban truyền thông và dịch vụ DS-KHHGĐ. Về biên chế có 09 biên
chế tại Trung tâm và 27 biên chế tại các xã - thị trấn.


<b>2.2. Thực trạng mất cân bằng giới tính khi sinh và yêu cầu về giảm thiểu mất cân </b>
<b>bằng giới tính khi sinh tại huyện Thƣờng Tín </b>


Khái quát về thực trạng MCBGTKS của huyện Thường Tín với các đặc điểm như:


TSGTKS của Huyện có mức độ chênh lệch cao hơn so với mức cân bằng của tự nhiên cụ
thể: Năm 2009, TSGTKS của Huyện là 115,5 bé trai/100 bé gái, năm 2010 TSGTKS là



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trai/100 bé gái, năm 2013 TSGTKS giảm xuống là 115,03 bé trai/100. MCBGTKS tại
Huyện hiện nay có xu hướng gia tăng đòi hỏi Huyện tiếp tục thực thi giảm thiểu
MCBGTKS, đưa cơ cấu giới tính trở lại theo quy luật tự nhiên. Nguyên nhân của
MCBGTKS, tác giả khái quát được các nguyên nhân sau: Phong tục tập quán, dịch vụ y
tế và mức sống hộ gia đình. Yêu cầu về giảm thiểu MCBGTKS của Huyện phải đảm bảo
các yêu cầu sau: Khống chế tốc độ gia tăng MCBGTKS, tiến tới đưa TSGTKS trở lại
theo quy luật tự nhiên.


<b>2.3. Chính sách giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh đƣợc triển khai tại huyện </b>


<b>Thƣờng Tín giai đoạn 2009-2013 </b>


Khái quát được mục tiêu của chính sách giảm thiểu MCBGTKS chính sách giảm
thiểu MCBGTKS được triển khai tại huyện Thường Tín giai đoạn 2009-2013 gồm có:
Mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể. Đối với mục tiêu tổng quát là ổn định cân bằng
giới tính khi sinh, góp phần ổn định cơ cấu dân số, nâng cao chất lượng dân số, nâng cao
vị thế phụ nữ trong xã hội gắn liền với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, phát triển cộng
đồng. Đối với mục tiêu cụ thể là khống chế và giảm TSGTKS của Huyện từ 1-3 điểm %/
năm trong giai đoạn 2009-2013, hoàn thành đưa tỷ số giới tính khi sinh về mức cân bằng
tự nhiên 104-106 bé trai/100 bé gái trong giai đoạn 2015 – 2020 gồm các chỉ báo cần đạt
được về các mục tiêu nâng cao nhận thức của người dân về chính sách giảm thiểu
MCBGTKS thông qua hoạt động truyền thông về giới và MCBGTKS, đảm bảo việc phổ
biến và tuân thủ pháp luật liên quan đến giới tính khi sinh, khuyến khích, hỗ trợ về kinh
tế và các biện pháp kỹ thuật về dịch vụ DS-KHHGĐ.


Nội dung của chính sách giảm thiểu MCBGTKS chính sách giảm thiểu


MCBGTKS được triển khai tại huyện Thường Tín giai đoạn 2009-2013, tác giả xác định
được đối tượng của chính sách bao và các nội dung: Trung tâm tiến hành điều tra, thu


thập số liệu về giới tính khi sinh, nguyên nhân MCBGTKS, nhận thức của cơ sở y tế thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

dân, phổ biến thơng tin pháp luật liên quan đến giới tính khi sinh, khuyến khích, hỗ trợ
phụ nữ phát triển sản xuất, khích lệ trẻ em gái học giỏi thuộc các gia đình theo quy định
của chính sách. Trung tâm phối hợp thực thi với các đơn vị trong việc tổ chức thực thi


chính sách. Tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ và cộng tác viên làm công tác dân
số về truyền thông, tư vấn, thống kê, báo cáo quản lý đối tượng, dân vận. Trung tâm xây


dựng các kế hoạch hoạt động hàng năm, phân bổ nguồn lực, kiểm tra giám sát đánh giá
hoạt động của ban chỉ đạo thực thi chính chính sách hàng năm về tổ chức thực thi, đào
tạo, tập huấn, sử dụng kinh phí, phối hợp với các đơn vị liên quan.


Khái quát quy trình thực thi chính sách giảm thiểu MCBGTKS tại Trung tâm
DS-KHHGĐ huyện Thường Tín.


<b>2.4. Thực trạng q trình tổ chức thực thi chính sách giảm thiểu mất cân bằng giới </b>


<b>tính khi sinh tại Trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình huyện Thƣờng Tín </b>
<b>giai đoạn 2009-2013 </b>


Trên cơ sở khung lý thuyết tác giả đi sâu nghiên cứu và tổng hợp các kết quả của
quá trình tổ chức thực thi chính sách giai đoạn 2009-2013 theo 3 giai đoạn về thực trạng
chuẩn bị triển khai chính sách, thực trạng về chỉ đạo thực thi chính sách, và thực trạng
kiểm sốt sự thực thi chính sách.


Về thực trạng chuẩn bị triển khai chính sách: Nêu ra được thực trạng về xây dựng
bộ máy thực thi chính sách, lập kế hoạch triển khai chính sách, ban hành văn bản và tập
huấn nghiệp vụ cho cán bộ chịu trách nhiệm tổ chức thực thi chính sách.



Về thực trạng chỉ đạo thực thi chính sách: Tác giả nêu ra được thực trạng về truyền
thơng tư vấn chính sách, triển khai các kế hoạch và ban hành văn bản, vận hành nguồn
ngân sách, phối hợp các ban ngành và đàm phán giải quyết các xung đột.


Về thực trạng kiểm soát sự thực thi: Đã khái quát được thực trạng về xây dựng hệ
thống thông tin phản hồi, giám sát và đánh giá sự thực thi và sáng kiến hoàn thiện, đổi
mới chính sách.


<b>2.5. Đánh giá tổ chức thực thi chính sách giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh </b>


<b>tại Trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình huyện Thƣờng Tín giai đoạn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tác giả đánh giá kết quả thực thi mục tiêu của chính sách giảm thiểu MCBGTKS
tại Trung tâm DS-KHHGĐ huyện ThườngTín về các chỉ tiêu: Giảm thiểu TSGTKS,
truyền thơng chính sách, tuyển dụng trung cấp viên dân số và cộng tác viên, phân bổ
trung cấp viên dân số và cộng tác viên, tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ chịu trách nhiệm
tổ chức thực thi chính sách, phân bổ ngân sách để tổ chức thực thi chính sách và vận hành
nguồn vốn cho vay hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình, phối hợp với Trung tâm y tế
Huyện thực thi triển khai chương trình DS-KHHGĐ, chăm sóc sức khỏe sinh sản, sàng
lọc trước sinh và sơ sinh cho phụ nữ mang thai và trẻ em, phối hợp thanh tra, kiểm tra các
cơ sở y tế. Tác giả tìm ra được các điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của những điểm
yếu để làm căn cứ đề xuất những giải pháp và kiến nghị phù hợp hoàn thiện q trình tổ
chức thực thi chính sách tại Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Thường Tín giai đoạn


2014-2020.


<b>Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH </b>
<b>GIẢM THIỂU MẤT CÂN BẰNG GIỚI TÍNH KHI SINH TẠI TRUNG </b>
<b>TÂM DÂN SỐ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH HUYỆN THƢỜNG TÍN – </b>
<b>THÀNH PHỐ HÀ NỘI </b>



<b>3.1. Định hƣớng hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách giảm thiểu mất cân bằng </b>
<b>giới tính thành phố Hà Nội đến khi sinh tại Trung tâm dân số kế hoạch hóa gia </b>
<b>đình huyện Thƣờng Tín - năm 2020 </b>


Tác giả khái quát được mục tiêu và phương hướng hoàn thiện tổ chức thực thi


chính sách giảm thiểu MCBGTKS tại Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Thường Tín đến
năm 2020. Về mục tiêu đưa ra các chỉ báo thực thi theo 4 mục tiêu cụ thể đến năm 2020.
Về phương hướng hoàn thiện tiến hành theo hướng hoàn thiện các nội dung trong quy
trình thực thi chính sách.


<b>3.2. Giải pháp hồn thiện tổ chức thực thi chính sách giảm thiểu mất cân bằng giới </b>
<b>tính khi sinh tại Trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình huyện Thƣờng Tín – </b>
<b>thành phố Hà Nội đến năm 2020 </b>


Tác giả đã đề xuất các giải pháp cơ bản như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

sách phải được thực thi kiện toàn 1 lần/năm, luân chuyển, bổ sung các ủy viên, phân công
nhiệm vụ theo đúng chuyên môn nghiệp vụ, tuyển dụng bổ sung 02 đồng chí cán bộ trung
cấp viên dân số cấp xã. Lập kế hoạch tổ chức thực thi chính sách theo từng năm, từng


giai đoạn. Việc ban hành các văn bản hướng dẫn đảm bảo cụ thể hóa nội dung của chính
sách, chi tiết các yêu cầu về thời gian, nội dung, phương pháp thực thi, tăng cường tập
huấn cán bộ chuyên trách.


Hồn thiện về chỉ đạo thực thi chính sách: Tăng cường hoạt động tuyên truyền trên
đài truyền thanh của Huyện, nâng cao việc thực thi pháp luật về nghiêm cấm lựa chọn
giới tính thai nhi, nâng cao tinh thần trách nhiệm phối hợp giữa các cán bộ dân số và các
cán bộ ngành y tế trong tư vấn sức khỏe và thực thi các dịch vụ y tế cho các đối tượng.


Các văn bản hướng dẫn phải đảm bảo về thời gian tiếp nhận và triển khai thực thi cần
được kiểm tra, giám sát chặt chẽ. Về triển khai các kế hoạch đảm bảo về nội dung, hình
thức. Về vận hành ngân sách: Trình báo cáo phương hướng nhiệm vụ và lập kế hoạch
phân bổ và sử dụng ngân sách từng năm trước UBND Huyện đảm bảo khoa học hợp lý,
chủ động tìm kiếm các nguồn ngân sách khác thơng qua việc kêu gọi tài trợ. Hồn thiện
cơng tác phối hợp giữa các cơ quan hành chính: Phát huy vai trị lãnh đạo trong cơng tác
phối hợp liên ngành, quán triệt tư tưởng chủ quan và hoàn thiện phương pháp giải quyết
xung đột.


Hồn thiện kiểm sốt sự thực thi chính sách: Tác giả đề xuất các giải pháp liên
quan đến các nội dung sau: Hoàn thiện xây dựng hệ thống thơng tin phản hồi, Hồn thiện
giám sát và đánh giá sự thực thi chính sách: Đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra, giám sát định
kỳ và đột xuất. Hồn thiện điều chỉnh và đổi mới chính sách: Khuyến khích trẻ em gái
trong học tập, tổ chức các đợt khám sức khỏe định kỳ cho phụ nữ, tổ chức xây dựng và
duy trì sinh hoạt định kỳ câu lạc bộ phụ nữ không sinh con thứ 3, khơng lựa chọn giới


tính thai nhi.


<b>3.3 Một số kiến nghị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

giải pháp thực thi đồng bộ các kế hoạch góp phần thực thi thành cơng q trình tổ chức
thực thi chính sách giảm thiểu MCBGTKS tại Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Thường
Tín giai đoạn 2014-2020.


<b>KẾT LUẬN </b>


Xuất phát từ cơ sở lý luận về tổ chức thực thi chính sách, đề tài luận văn đã đi sâu
nghiên cứu cơ sở lý luận về tổ chức thực thi chính sách giảm thiểu MCBGTKS tại trung


</div>


<!--links-->

×