Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tự do hóa tài chính và tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.43 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


<b>LỜI CẢM ƠN </b>


<b>MỤC LỤC </b>


<b>DANH MỤC VIẾT TẮT </b>


<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN ... 2 </b>


<b>LỜI MỞ ĐẦU ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 1 </b>


<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI </b>
<b>TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1. </b> <b>Cơ sở lý luận về tự do hóa tài chính ... Error! Bookmark not defined. </b>


1.1.1. <b>Khái niệm: ... Error! Bookmark not defined. </b>
1.1.2. <b>Phân loại ... Error! Bookmark not defined. </b>
1.1.3. <b> Nội dung tự do hóa tài chính ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.2. </b> <b>Tác động của tự do hóa chính tới tăng trƣởng kinh tếError! </b> Bookmark
<b>not defined. </b>


<b>1.2.1. Tác động tích cực ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2.2. Tác động tiêu cực ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.3. </b> <b>Tổng quan các nghiên cứu về đánh giá tác động của tự do hóa tài chính </b>



<b>tới tăng trƣởng kinh tế ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.3.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>CHƢƠNG 2 </b>


<b>THỰC TRẠNG TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM </b>


<b>GIAI ĐOẠN 2007-2016 ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1. </b> <b>Q trình tự do hóa tài chính tại Việt Nam giai đoạn 2007-2016 ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2.1.3. <b>Tự do hóa tài khoản vốn ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.2. </b> <b>Mức độ tự do hóa tài chính của Việt NamError! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>


<b>defined. </b>


<b>2.3. </b> <b>Vai trò của tự do hóa tài chính tới tăng trƣởng kinh tế Việt Nam</b>


<b>Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.3.1. Thành tựu đạt được ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3.2. Hạn chế ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>CHƢƠNG 3 </b>


<b>ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH ĐẾN TĂNG </b>


<b>TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2016 . Error! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>


<b>3.1. </b> <b>Thủ tục ƣớc lƣợng mô hình và các kiểm định của mơ hình VAR .. Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


<b>3.2. </b> <b>Mơ hình ƣớc lƣợng thực nghiệm ... Error! Bookmark not defined. </b>


3.2.1. <b>Chỉ định mơ hình thực nghiệm ... Error! Bookmark not defined. </b>
3.2.2. <b>Mô tả dữ liệu ... Error! Bookmark not defined. </b>
3.2.3. <b>Xử lý tính mùa vụ và làm trơn số liệu ... Error! Bookmark not defined. </b>
3.2.4. <b>Các kiểm định ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>3.3. Phân tích kết quả hồi quy………....55 </b>


3.3.1. Kiểm định Granger………..55


3.3.2. Hàm phản ứng……….57


3.3.3. Phân rã phương sai………..59


<b>CHƢƠNG 4 </b>


<b>MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA TỰ DO HĨA TÀI </b>


<b>CHÍNH GĨP PHẦN THÚC ĐẨY TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM </b>


<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>



<b>4.1 </b> <b>Kiến nghị về lãi suất ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>4.2 </b> <b>Kiến nghị về tỷ giá ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>4.3 </b> <b>Kiến nghị về tài khoản vốn ... Error! Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KẾT LUẬN ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>PHỤ LỤC ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>DANH MỤC VIẾT TẮT </b>



CSTT Chính sách tiền tệ


FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài
FII Đầu tư gián tiếp nước ngoài
GDP Tổng thu nhập quốc nội


GSO Tổng cục thống kê


IMF Quỹ tiền tệ quốc tế


KT-XH Kinh tế- Xã hội


NHNN Ngân hàng nhà nước


NHTW Ngân hàng trung ương


NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần


M2 Cung tiền


MPI Cổng thông tin điện tử bộ kế hoạch và đầu tư
SBV Ngân hàng nhà nước Việt Nam


TCTD Tổ chức tín dụng


TTTC Thị trường tài chính
TDHTC Tự do hóa tài chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC BẢNG </b>


<b>Bảng 2.1: Diễn biến về chính sách tỷ giá hối đối Việt Nam (2007-2015)Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Bảng 2.2: Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép giai đoạn 2007- 2016Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Bảng 2.3: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép Giai đoạn 2007-2016Error! Bookmark not defined. </b>
Bảng 2.4: Mức độ tự do hóa trên từng lĩnh vực của Việt Nam so với một số quốc


<b>gia ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>Bảng 2.5: Chỉ tiêu ICOR của Việt Nam giai đoạn 2007-2016Error! Bookmark not defined.</b>


<b>Bảng 2.6: Các nước có sức hấp dẫn FDI nhất trên thế giới từ 2007-2009Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Bảng 3.1: Các biến trong mơ hình tự hồi quy Véc-tơ VARError! Bookmark not defined.</b>


<b>Bảng 3.2: Mô tả thống kê các biến được sử dụng trong mô hìnhError! Bookmark not defined.</b>
<b>Bảng 3.3: Kết quả kiểm định tính dừng ... Error! Bookmark not defined.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC HÌNH </b>


<b>Hình 2.1: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi được cấp phép giai đoạn 2007-2016Error! Bookmark not defined.</b>


<b>Hình 2.2: Vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp phép giai đoạn 2007-2016Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Hình 2.3: ICOR Việt Nam, giai đoạn 2007-2015 ... Error! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN </b>



<b>NGUYỄN THỊ MẾN </b>



<b>TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƢỞNG </b>



<b>KINH TẾ VIỆT NAM </b>



<b>Chuyên ngành: Kinh tế học vĩ mơ</b>



<b>TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TĨM TẮT LUẬN VĂN </b>


Những năm qua, xu hướng tồn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển cả về quy mô,
mức độ, hình thức biểu hiện với những tác động tích cực, tiêu cực. Trong “hai thập kỷ
gần đây, thế giới đã chứng kiến” những cuộc khủng hoảng lớn như: khủng hoảng tài
chính- tiền tệ Châu Á 1997 và khủng hoảng tài chính tồn cầu bắt nguồn từ Mỹ năm
2008. “Một trong những nguyên nhân của các cuộc khủng hoảng” trên là do tự do hóa tài
chính. Ngồi những tác động tích cực như mở rộng các tiện ích “của hệ thống tài chính
ngân hàng, gia” tăng quy mơ dòng vốn và đầu tư, “cải thiện cân đối vĩ mơ của nền kinh
tế…, tự do hóa tài chính có thể dẫn đến” những rủi ro tiềm ẩn, khó lường tác động tiêu
cực tới tăng trưởng kinh tế.



Hiện nay, có rất nhiều bài viết của các học giả nghiên cứu về vấn đề này, nhưng
chưa có một kết luận thống nhất nào về tác động của tự do hóa tài chính đến sự tăng
trưởng của nền kinh tế, đặc biệt là ở các thị trường mới nổi. Nghiên cứu này được thực
hiện nhằm giải quyết câu hỏi liệu rằng tự do hóa tài chính có thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
ở Việt Nam hay không và tác động như thế nào sau khi Việt Nam gia nhập WTO thông
qua nghiên cứu thực nghiệm và kế thừa các nghiên cứu trước đó.


<i><b>Để làm rõ các vấn đề trên, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu: “Tự do hố tài chính </b></i>


<i><b>và tăng trưởng Việt Nam” </b></i>


Với mong muốn đánh giá tác động của tự do hóa tài chính tới tăng trưởng kinh tế
giai đoạn 2007-2016, luận văn đã đặt ra những mục tiêu cụ thể đó là: Tổng quan các vấn
đề lý luận về tự do hóa tài chính và vai trị của nó trong “thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,
phân tích tác động của tự do hóa tài chính tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn”
2007– 2016, đề xuất giải pháp thực hiện tự do hóa tài chính để “góp phần thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế Việt Nam”<b> đến năm 2020. </b>


Với những mục tiêu cụ thể đó, đề tài nghiên cứu sử “dụng phương pháp nghiên cứu định
lượng” với số liệu thu thập được theo quý từ năm 2006 đến năm 2016. Nội dung gồm 4
phần chính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>- Chương 2: Thực trạng tự do hóa tài chính ở Việt Nam giai đoạn 2007-2016 </i>


<i>- Chương 3: Đánh giá tác động của tự do hóa tài chính đến tăng trưởng kinh tế Việt </i>


<i>Nam giai đoạn 2007-2016 </i>


<i>- Chương 4: Một số kiến nghị nhằm phát huy vai trò của tự do hóa tài chính chính </i>



<i>góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam</i>


<b>Chƣơng 1 của luận văn đã nêu ra các vấn đề cơ bản nhất </b>“của tự do hóa tài chính”
và những tác động của tự do hóa tài chính tới tăng trưởng kinh tế dựa trên các lý luận về
kinh tế đã được nghiên cứu trong lịch sử.


“Theo IMF, tự do hố tài chính (Financial Liberalization) là q trình giảm thiểu
và cuối cùng là huỷ bỏ sự kiểm soát của Nhà nước đối với hoạt động của hệ thống tài
chính quốc gia, làm cho hệ thống này hoạt động tự do hơn và hiệu quả hơn theo quy luật
thị trường. Nội dung tự do hóa tài chính” đề cập đến: Tự do hóa lãi suất, tự do hóa tỷ giá
và tự do hóa tài khoản vốn.


Thơng qua 3 công cụ: Lãi suất, tỷ giá, tài khoản vốn, “tự do hóa tài chính tác
động tới”<b> tăng trưởng kinh tế theo cả 2 hướng tích cực và tiêu cực. Một mặt, tự do hóa tài </b>
chính giúp “phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả” trên phạm vi quốc gia và toàn cầu;
Làm gia tăng tiết kiệm “và đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế”; Thúc đẩy cải cách ở các
quốc gia, hoàn thiện hệ thống thể chế “chính sách, cải thiện chất lượng tăng trưởng”;
Tránh được chi phí kiểm soát vốn; “Nâng cao vị thế, năng lực cạnh tranh của các” doanh
nghiệp. Mặt khác, “Tự do hóa tài chính cũng có thể làm tăng thêm khả năng gây ra khủng
hoảng tài chính”; Làm trầm trọng hơn vấn đề thơng tin bất đối xứng hoặc có thể làm mất
quyền điều tiết thị trường tài chính của Chính phủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đó là: Lãi suất, tỷ giá, vốn đầu tư nước ngoài, độ mở nền kinh tế, độ sâu tài chính,…
Đây cũng là bài học và kinh nghiệm để Việt Nam đưa ra các chính sách cụ thể phù hợp
với lộ trình tự do hóa tài chính của Việt Nam.


<b>Tiếp theo, Chƣơng 2 của luận văn đề cập tới thực trạng tự do hóa tài chính Việt </b>
Nam giai đoạn 2007-2016. Nội dung chính trong chương này tác giả muốn làm rõ: Quá
trình tự do hóa tài chính Việt Nam giai đoạn 2007-2016, mức độ tự do hóa tài chính Việt


Nam và cuối cùng là tác động của tự do hóa tài chính tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.


Quá trình tự do hóa tài chính Việt Nam được thể hiện qua 3 nội dung chính là: “Tự
do hóa lãi suất, tự do hóa tỷ giá hối đối, tự do hóa” tài khoản vốn.


Trong giai đoạn 2007-2016, quá trình tự do hóa lãi suất bị ngưng lại, thay vào đó
được kiểm soát chặt chẽ bởi NHNN nhằm phục vụ các mục tiêu kinh tế vĩ mô của Nhà
nước. Quá trình tự do hóa tỷ giá đã được diễn ra với những bước đi “thận trọng để đảm
bảo sự ổn định giá” của đồng VNĐ và tránh được những cú sốc do nới lỏng kiểm soát tỷ
giá. Từ cơ chế tỷ giá neo cố định bước sang cơ chế tỷ giá trung tâm hay chính là Cơ chế
tỷ giá linh hoạt có điều tiết đã góp phần nâng cao tính cạnh tranh và khả năng “phản ứng
của nền kinh tế đối với” những thay đổi của nền kinh tế “thế giới trong điều kiện” mở cửa
và hội nhập kinh tế Quốc tế. Tỷ giá trở thành cơng cụ quan trọng để kiểm sốt luồng vốn
vào ra Việt Nam.


Bên cạnh đó, “Q trình tự do hóa tài khoản vốn” diễn ra mạnh mẽ đã làm gia tăng
cả về quy mô số lượng và chất lượng dịng vốn đầu tư nước ngồi. Tuy nhiên, theo nhận
định của các nhà kinh tế thì “dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi là” dịng vốn dễ biến
động và khó kiểm sốt.


Đồng thời, theo đánh giá của các chuyên gia về cơ bản Việt Nam đang đạt mức độ
tự do hóa tài chính trung bình. Sau khi gia nhập WTO, “tự do hóa tài chính của Việt
Nam” mới chỉ thể hiện nhiều ở mặt tự do thương mại quốc tế và tự do tiền tệ được đánh
giá ở mức 4 (hầu như mở cửa), trong khi “mức độ tự do hóa tài chính về đầu tư, tài
chính”, tài sản vẫn ở mức thấp và được đánh giá là ở mức kiềm chế (dưới 49,9 điểm), tự
do hóa về kinh doanh trong nước được đánh giá ở mức độ 3 (Mở cửa vừa phải).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đạt được và hạn chế của “tác động tự do hóa tài chính tới tăng trưởng kinh tế ở Việt
Nam”. Thành tựu cần kể phải đến đó là: Giúp phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả, gia
tăng tiết kiệm và đầu tư cho nền kinh tế, nâng cao vị thế và năng lực cạnh tranh của các


doanh nghiệp Việt Nam, góp phần cải cách “hồn thiện hệ thống thể chế chính sách” của
Việt Nam. Bên cạnh đó, những hạn chế khơng thể phủ nhận ở đây chính là: “Tự do hóa
lãi suất bị cản trở bởi nhiều” nguyên nhân “khách quan, chủ quan làm hạn chế khả năng
phân bổ hiệu quả các nguồn vốn, chính sách tỷ giá chưa thực sự linh hoạt, Khoảng cách
giữa tiết kiệm và đầu tư cao, lệ thuộc nhiều vào nguồn vốn nước ngoài, hiệu quả đầu tư
công thấp”<i>.... </i>


<b>Từ cơ sở lý luận ở chương 1 và phân tích thực trạng ở chương 2, Chƣơng 3 của </b>
luận văn tác giả xây dựng mơ hình VAR nhằm ước lượng các nhân tố tự do hóa tài chính
tác động tới tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2007 – 2016. Việc ước lượng mơ hình trải qua
các bước sau:


<i>Bước 1 : Xử lý các chuỗi có tính mùa vụ, kiểm định tính dừng các chuỗi thời gian, </i>


thực hiện biến đổi đến khi được chuỗi dừng


<i>Bước 2: Ước lượng mơ hình VAR và thực hiện kiểm định tìm độ trễ thích hợp: theo </i>


tiêu chuẩn AIC, SIC, LR


<i>Bước 3: Kiểm định và lựa chọn mơ hình </i>


+ Tính ổn định của mơ hình


+ Kiểm định tính tương quan phần dư


<i>Bước 4: Phân tích kết quả hồi quy </i>


+ Kiểm định Granger
+ Hàm phản ứng


+ Phân rã phương sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Dựa trên cơ sở lý thuyết về mối quan hệ của các biến số đại diện cho tự do hóa tài
chính và tăng trưởng kinh tế, cũng như thông qua các kết quả nghiên cứu thực nghiệm ở
chương 1 và thực trạng quá trình tự do hóa tài chính của Việt Nam trong thời gian qua,
tác giả đã lựa chọn mơ hình nghiên cứu thực nghiệm đánh giá tác động của các nhân tố tự
<b>do hóa tài chính đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua 5 biến: Y, O, M, RER. </b>


<b>Trong đó: </b>


<i>LY_SA là logarit của biến Y_SA (Biến GDP thực thế sau khi hiệu chỉnh yếu tố mùa vụ); </i>
<i>LCAP là logarit của biến CAP (Biến vốn đầu tư nước ngoài); LM_SA là logarit của biến </i>
<i>M_SA (Biến độ sâu tài chính sau khi hiệu chỉnh yếu tố mùa vụ); LO_SA là logarit của </i>
<i>biến O_SA (Biến độ mở nền kinh tế sau khi hiệu chỉnh yếu tố mùa vụ) và LRER là logarit </i>
<i><b>của biến E (Biến tỷ giá hối đoái) </b></i>


Các kết luận ở chương 3 cho thấy tác động của tự do hóa tài chính tới tăng trưởng
kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007-2016 mang cả 2 hướng tích cực và tiêu cực. Biến tỷ giá
và vốn đầu tư nước ngồi có tác động dương tới tăng trưởng kinh tế, trong đó tác động
của biến tỷ giá tới tăng trưởng kinh tế là mạnh hơn so với tác động vốn đầu tư nước
ngồi. Độ mở nền kinh tế có tác động dương ở 2 quý đầu tiên, sau đó gây ra tác động âm
tới tăng trưởng của nền kinh tế. Điều đó cho thấy những thách thức khi Việt Nam gia
nhập vào thị trường quốc tế với độ mở cao, nguyên nhân là do hầu hết các doanh nghiệp
Việt Nam cịn non trẻ, hàng hóa, công nghệ, tiến bộ khoa học cơng nghệ cịn vấp phải
nhiều sự cạnh tranh từ các quốc gia trên thế giới.


Bên cạnh đó, biến độ sâu tài chính có tác động yếu tới tăng trưởng, cần một thời
gian đủ dài để nhìn thấy tác động của biến này tới tăng trưởng kinh tế. Kết luận này hịan
tồn trùng khớp với nhận định ở chương 2 về mức độ tự do hóa tài sản của Việt Nam
đang ở mức rất thấp, được đánh giá ở mức kiềm chế.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

×